Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Hệ thống Giáo dục 7 nước...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.23 MB, 45 trang )

1
Mỹ Anh Phần Lan TQ
VN
Malaysia Singapore

TQ & VN: các nước láng giềng ở khu vực Đông Á với cơ cấu chính trị tương

Anh & Mỹ: Ảnh hưởng của Anh

Malaysia & Singapore: Ảnh hưởng của Anh với bối cảnh Châu Á

Phần Lan: Nước thuộc lục địa Châu Âu
Singapore Phần Lan Malaysia Anh VN Mỹ TQ
Dân số (triệu) 5 5.3 28 51 86 302 1,338
GDP trên đầu
người (US$)
51,142 51,989 8,140 38,000 2,783 44,070 5,963
Nhập học
(triệu)
0.5 Không có 5.5 11.7 Không

76.6 200
Bề mặt (km2) 710 338.500 330.000 130.000 332.000 9.827.000 9.641.000
2
3
Trong thời đại của nhà Chu (1122 - 256 trước công nguyên) các môn học của một nền
giáo dục toàn diện là:

Lễ nghi

Âm nhạc



Bắn cung

Thư pháp

Cưỡi ngựa

Toán
Giáo dục chỉ dành cho tầng lớp quý tộc và không dành cho phụ nữ.
Tôn giáo: đạo Phật, đạo Khổng, đạo Lão và không
truyền giáo sang các nước khác
Ít có những sự kiện lịch sử với tầm ảnh hưởng trên toàn thế giới
Không có cuộc chinh phục nào ngoài châu Á
Hệ thống giáo dục trì trệ trong nhiều thế kỷ
Người được giáo dục tốt về
mặt đạo đức sẽ thực hiện theo
pháp luật một cách tự giác,
chứ không phải vì sợ bị trừng
phạt mới tuân theo.
Sự bổ nhiệm vào các vị trí
trong Chính phủ được thực hiện
theo khả năng, chứ không phải
theo mức độ thâm niên, sự giàu
sang, mối quan hệ cá nhân hay
được lòng nhiều người.
Lá cờ được Việt Minh sử dụng và
trở thành cờ của:

Cộng hoà dân chủ nhân dân
VN vào năm 1945


Chính phủ miền Bắc VN vào
năm 1954

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN
vào năm 1976
Màu đỏ tượng trưng cho Đảng
Cộng sản (‘cách mạng và máu’)
Ngôi sao năm cánh tượng trưng
cho sự đoàn kết, thống nhất của
công nhân, nông dân, tri thức,
thương nhân và quân nhân.

Dân số: 86 triệu người ở 63 tỉnh
4
VN có nền văn hoá
riêng, đậm đà bản sắc
dân tộc. Văn hoá VN
bị ảnh hưởng bởi hơn
1000 năm chiếm đóng
của TQ và bởi văn hoá
của các nước xâm lược
khác mà VN đã đánh
thắng. Niềm tự hào là
người VN có lẽ là lý
do khiến tại sao người
VN hay ‘hướng nội’
hơn ‘hướng ngoại’
5
6

Hiệu trưởng cần biết con
đường giáo dục này để tư
vấn về định hướng học tập
và sự nghiệp cho học sinh
4 ngôi sao nhỏ
tượng trưng
cho:
o
nông dân
o
công nhân
o
giáo viên
o
quân nhân
Cờ bắt đầu
dùng vào ngày
01/10/1949 khi
nước Cộng hoà
nhân dân
Trung Hoa
được thành lập
Dân số: 1 tỷ 338 triệu người ở 23 tỉnh, 5 khu vực tự trị và 4 chính quyền thành phố
7

1912: Triều đại
Nhà Thanh (Hoàng
đế cuối cùng) sụp đổ

01/10/1949: nước

Cộng hoà nhân dân
Trung Hoa được
thành lập

Đảng Cộng sản giám sát và tư vấn tất cả các cấp

Sự đối thoại và đồng thuận thường thấy trong việc làm luật và trong quản lý giáo dục

Chính quyền cấp cao hơn quyết định về chính sách, mục tiêu và kế hoạch

Chi tiết về việc thực hiện chính sách được giao cho chính quyền cấp thấp hơn

Chính sách được xây dựng với các chỉ tiêu về số lượng thay vì các chỉ tiêu định hướng
vào nội dung

Các văn bản luật thường chung chung và chỉ đề ra đường lối chỉ đạo

Quyền lực được thi hành bởi các nhà lãnh đạo và ít được thi hành bởi luật hơn
8

Giáo viên có uy tín và quyền lực cao

Giáo viên chủ yếu thuyết trình trên lớp

Có ít sự tương tác, trao đổi thảo luận giữa giáo viên và học sinh

Chú trọng đến việc học thuộc lòng các bài học và nội dung bài học

Khoảng 700.000 học sinh TQ học ở nước ngoài – nhiều học sinh đang theo học
tại các trường đại học có uy tín ở Mỹ

Quốc dân đảng
(đến tận 1949)
Mao Trạch Đông
9

Nội chiến (Đảng cộng sản chống lại Quốc dân Đảng)

Quân Nhật xâm lăng

Chế độ quốc gia và tư bản phong kiến

Giai cấp công nhân và nông dân ít được học hành

Lạm phát cao khiến giáo dục không đủ điều kiện
để thực hiện

Chữ viết quá phức tạp

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào
năm 1949

Bước đại nhảy vọt (1958-60): Khoảng cách về xã hội và
văn hóa giữa công nhân, nông dân và trí thức được thu hẹp
lại. Nhưng việc đi học lại gắn với yếu tố chính trị và hồ sơ
lý lịch công nhân (nông dân) tốt.

Cách mạng văn hóa (1966-1976): Tầng lớp trí thức bị
nghi ngờ và bị chuyển về nông thôn làm việc. Hệ thống giáo
dục hầu như bị đóng cửa, đặc biệt là bậc đại học
1912: Sự sụp đổ của triều đại nhà Thanh (‘Hoàng đế cuối cùng’)

Tưởng Giới Thạch
Mao Chủ tịch
Kể từ những năm 80, công cuộc hiện đại hóa đất nước được ưu tiên, điều
đó đòi hỏi những tiến bộ về khoa học và công nghệ. Trong chương trình
hiện đại hóa, giáo dục đại học được thúc đẩy. Văn học và Nghệ thuật
cũng được chú trọng.
Các trường đại học được trao nhiều quyền tự chủ hơn. Quyền tự chủ đó
được đưa ra theo những điều kiện sau:

đi theo con đường chủ nghĩa xã hội

đi theo chế độ chuyên chính dân chủ nhân dân

đi theo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

đi theo tư tưởng Mác- Lê-nin và Mao Trạch Đông
Đặng Tiểu Bình
Tất cả những nguyên tắc căn
bản này thường xuyên được
trích dẫn nhưng không còn
được áp dụng trong thực tiễn,
ngoại trừ sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản
Ví dụ: Luật giáo dục 1995: “nhà nước sẽ đi
theo tư tưởng của Mác-Lênin và Mao Trạch
Đông và học thuyết Xây dựng chủ nghĩa xã
hội mang bản sắc Trung Quốc”
10
Vấn đề: Cần bao nhiêu
người có trình độ chuyên

môn trong nền kinh tế?

Đến năm 2020, 13.5% dân số sẽ có trình độ cao đẳng hoặc trên cao đẳng

Đến năm 2020, 31 % dân số sẽ có trình độ trung học phổ thông

Đến năm 2020, thời gian học trung bình sẽ tăng từ 8 năm như hiện nay lên 11 năm

Mở rộng đăng ký đầu vào đại học sẽ tăng số sinh viên tốt nghiệp đầu ra, có chuyên môn
và trình độ

Trung Quốc sẽ có các trường đại học xuất sắc, đẳng cấp thế giới với cách thức quản lý
được đổi mới nhằm giải quyết các vấn đề về quy mô nhỏ và hiệu quả kém

Chi của Chính phủ cho giáo dục là 2.55% GDP năm 1998 và 3.41 % năm 2002 và sẽ
là 4% in 2010

Số sinh viên sắp tốt nghiệp và số người tốt nghiệp đại học có bằng Tiến sỹ tăng lên
gấp 5 lần trong 10 năm qua
Việt Nam: 2.06%
năm 1990 và
2.99% năm 1995
12
Cơ quan lập pháp cấp quốc gia
Cấp trung ương
Provincial Level
Cấp địa phương
13
Nhiều chuyên ngành về đào tạo giáo viên, nông
nghiệp, xây dựng, cơ khí ôtô, du lịch khách sạn,

kinh doanh (MBA)...
Thành tích được tính bằng số học
sinh được tuyển vào bậc đại học qua
các kỳ thi đầu vào
Dân số: 4.800.000 ở 5 huyện
14
5 ngôi sao
tượng trưng
cho:

Dân chủ

Hoà bình

Phát triển

Công bằng

Bình đẳng
Hình lưỡi
liềm tượng
trưng cho sự
đi lên và phát
triển của một
quốc gia trẻ

Thuộc địa của Anh
cho đến năm1963

Một phần của

Malaysia cho đến năm
1965

Quốc gia độc lập kể
từ ngày 09/08/1965
15

Singapore có môi trường giáo dục rất cạnh tranh

Phần thưởng (tiền và hình thức khác) được trao cho những học sinh xuất sắc

Học sinh học kém bị phạt tiền hoặc bằng hình thức khác

Học tập không thành công trong nhà trường tạo ra sự xấu hổ trong xã hội

Hệ thống xếp loại được sử dụng phổ biến nhất là Giấy chứng nhận chung về giáo dục
được thực hiện bởi Công đoàn giáo dục hoặc bởi Hội đồng thi cử và đánh giá của
Singapore

Các bài thi được gửi đến Cambridge (Anh) để chấm điểm

Học sinh phải lựa chọn ít nhất 6 môn học. Mỗi môn học có giá trị khác nhau trong việc
tính điểm thi nói chung

Học sinh phải lựa chọn ít nhất 1 môn tương phản

Chương trình hướng đến thi cử

Có sẵn nhiều sách, trong đó in cả các bài kiểm tra của 10 năm qua


Ngôn ngữ ở Singapore: Tiếng Anh, TQ (70%), Mã Lai, tiếng Ta-min

Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh cho môn Toán và khoa học

Trung tâm Ngôn ngữ của Bộ GD hỗ trợ những người nói tiếng Anh không phải là bản
ngữ

Một số trường được cấp kinh phí dạy tiếng phổ thông TQ
Thống nhất thông
qua sự đa dạng
Khích lệ học sinh
và phụ huynh
Chuẩn hoá
việc đánh giá
16
Xây dựng chuẩn
cho các chương
trình học
Các trường khác nhau có mức độ tự chủ khác
nhau (về chương trình học, học phí, chính
sách nhập học) phụ thuộc vào mức độ kinh
phí các trường nhận từ chính phủ
Tự chủ của phụ huynh học sinh.
Không chịu sự chi phối
của chính phủ
17
Bố mẹ không cho con đi học sẽ là phạm tội

14 đường kẻ sọc đại diện cho 13 bang và 1 chính phủ liên bang


14 cánh của ngôi sao đại diện cho sự thống nhất giữa các bang và chính
phủ liên bang

Hình lưỡi liềm tượng trưng cho Đạo Hồi
Dân số: 28.3 triệu người ở 13 bang và 3 lãnh thổ liên bang
Được thành lập vào năm 1963 thông qua việc thống nhất nhiều thuộc địa khác
nhau của Anh. Singapore cũng là một phần của Malaysia, đến năm 1965 mới
tách ra để trở thành một quốc gia độc lập.

×