CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI
MÔN CÔNG NGHỆ 8!
Giáo viên: Nguyễn Văn Hiệp
.
..
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
CHƯƠNG IV
•
Chi tiết máy là phần
tử có :
a> Cấu tạo hoàn chỉnh
b> Thực hiện một
nhiệm vụ nhất định
trong máy
c> Cả hai câu trên đều
đúng
•
Dấu hiệu nhận biết
chi tiết máy :
a> Là phần tử có cấu
tạo hoàn chỉnh có thể
tháo rời ra được nữa
b> Là phần tử có
cấu tạo hoàn chỉnh
và không thể tháo rời
ra được nữa
•
Mối ghép bằng ren
bao gồm các loại
mối ghép:
1> Bằng bu lông
2> Bằng đinh vít
3> Bằng vít cấy
4> Cả ba câu trên đều
đúng
•
Mối ghép động bao
gồm:
1> Khớp tịnh tiến
2> Mối ghép bằng
hàn
3>Mối ghép bằng
ren
4>Khớp cầu
CHƯƠNG IV: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI
CHUYỂN ĐỘNG
Tiết 26: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
1. Xe đạp chuyển động khi nào? Sự truyền chuyển động
đươc thể hiện qua chi tiết nào?
2. Trong cơ cấu xích vật nào là vật dẫn, vật nào là vật bị
dẫn, vật nào là trung gian?
3. Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau?
4. Tốc độ quay của líp và đĩa có giống nhau hay khơng?
TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
Quan sát hình ảnh
và thảo luận để
làm rõ các câu hỏi
sau :
đĩa
xích
xích
líp
líp
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
H.29.1: Cơ cấu truyền chuyển động
Sự chuyển động thể hiện qua :Đĩa, xích, líp
TIẾT 26: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
1. Xe đạp chuyển động khi nào? Sự truyền chuyển
động đươc thể hiện qua chi tiết nào?
Chuyển động được khi có lực tác dụng vào đĩa
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
2. Trong cơ cấu xích vật nào là vật dẫn,vật nào
là vật trung gian, vật nào là vật bị dẫn?
Vật dẫn
Vật trung gian
Vật bị dẫn
Líp: vật bị dẫn
Đĩa: vật dẫn
Xích: vật trung gian
TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
3. Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau?
4. Tốc độ quay của đĩa
và líp giống nhau hay
khác nhau?
Xa nhau
Khác nhau
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Vậy tại sao trong máy cần có các bộ
truyền chuyển động?
•
Vì :
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều
được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
- Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau.
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
Bộ truyền chuyển động có nhiệm vụ gì?
* Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ
của các bộ phận trong máy.
TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần truyền chuyển đông?
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều
được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
- Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau.
- Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là:
Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ
của các bộ phận trong máy.
Trong máy cần có các bộ truyền chuyển động vì:
TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Có mấy loại truyền
động?
Có 2 loại truyền động:
- Truyền động ma sát
II. Bộ truyền chuyển động:
I. Tại sao cầ n truyền chuyển động?
TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
- Truyền động ăn khớp.
II. Bộ truyền chuyển động.
1. Truyền động ma sát- truyền động đai.
Truyền động ma sát là cơ
cấu truyền chuyển động
quay nhờ lực ma sát giữa
các mặt tiếp xúc của vật
dẫn và vật bị dẫn
Vậy theo em thế nào là vật
dẫn , vật bị dẫn ?
Vật dẫn là vật truyền
chuyển động
Vật bị dẫn là vật nhận
chuyển động
Chuyển động
C
h
u
y
ể
n
đ
ộ
n
g
II. Bộ truyền chuyển động.
1. Truyền động ma sát- truyền động đai.
Hai nhánh đai mắc song song
Hai nhánh đai mắc chéo nhau
a. Cấu tạo bộ truyền
động đai.