Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.58 KB, 10 trang )
MỤC LỤC
. Nguyên nhân là do đối với mặt hàng quả tươi hầu hết đều đáp ứng được quy
tắc thuần túy do giống thuần Việt và được trồng, sơ chế tại Việt Nam. Đối với loại
hàng có hàm lượng chế biến sâu cũng thỏa mãn quy tắc hàm lượng giá trị khu vực
RVC 40% hoặc chuyển đổi mã số HS (CTC).
2
KẾT LUẬN
Nền kinh tế toàn cầu đang phát triển mạnh mẽ, để hạn chế tình trạng lạm
dụng quy tắc xuất xứ, nhằm mục đích đơn giản hóa hệ thống này bằng các quy định
mang tính hài hòa hóa giữa các quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất
nhập khẩu, các thành viên WTO đã đi đến thống nhất thành lập Hiệp định về quy
tắc xuất xứ của hàng hóa, trong đó có Hiệp định về quy tắc xuất xứ AANZFTA.
Theo đánh giá chung, Hiệp định này sẽ đem lại lợi ích cho các nước ASEAN - Úc New Zealand như mở cửa thị trường sâu rộng hơn cho các nhà xuất khẩu, sản xuất
trong khu vực, thúc đẩy cắt giảm chi phí sản xuất, tạo cơ hội mở rộng mạng lưới
công việc và tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp trong khu vực. Sau một thời
gian nghiên cứu, chúng em đã có cái nhìn cụ thể hơn về những chính sách ưu đãi
mà các quốc gia dành cho nhau nói chung và đối với hàng hóa xuất nhập khẩu Việt
Nam nói riêng. Hơn 90% các dòng thuế của Úc - New Zealand được cắt giảm giúp
cho hàng xuất khẩu nước ta thâm nhập thị trường hai nước này thuận lợi hơn, hỗ trợ
giải quyết tranh chấp, điều tra chống bán phá giá, doanh nghiệp Việt Nam được
hưởng quy trình xem xét bình đẳng như doanh nghiệp của các nước khác.
Ngoài ra, chúng em đã có cơ hội tìm hiểu về thực trạng thực hiện quy tắc
xuất xứ theo FTA của Việt Nam. Các ưu đãi FTA đã và đang mang đến nhiều thuận
lợi cho hàng hóa của nước ta, tuy nhiên không thể tránh khỏi những khó khăn và
hạn chế. Để áp dụng và tận dụng được tối đa những ưu điểm của quy tắc xuất xứ,
Việt Nam cũng đã ban hành những thông tư, nghị định, quy tắc, …đối với doanh