Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tiểu luận nghiệp vụ hải quan vai trò của hải quan trong tạo thuận lợi thương mại và an ninh chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.21 KB, 29 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua tại Việt Nam, bên cạnh việc thực hiện các nhiệm vụ thƣờng
xuyên nhƣ thu ngân sách nhà nƣớc, chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại, cơ quan hải
quan còn đƣợc giao những trọng trách khác. Cụ thể, Tổng cục Hải quan là cơ quan
thƣờng trực Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa
ASEAN và tạo thuận lợi thƣơng mại (Ủy ban 1899); Ban chỉ đạo quốc gia về phòng
chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại và hàng giả (Ban 389), đồng thời là đầu mối triển
khai Quyết định 2026/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về đề án nâng cao hiệu quả,
hiệu lực công tác kiểm tra chuyên ngành (KTCN)…
Với những vai trò này, cơ quan hải quan đã nỗ lực điều phối, đôn đốc các bộ,
ngành liên quan triển khai các hoạt động đóng góp trực tiếp vào cắt giảm thủ tục hành
chính, cải cách hiện đại hóa, xây dựng chính phủ điện tử, tạo thuận lợi cho thông quan
hàng hóa qua biên giới, ngăn chặn các giao dịch thƣơng mại bất hợp pháp, đồng thời tạo
thuận lợi thƣơng mại và an ninh chuỗi cung ứng. Lực lƣợng hải quan cho thấy một vai
trò vô cùng quan trọng trong xây dựng đất nƣớc với tất cả những hoạt động của mình.
Chính bởi vậy, trong phạm vi bài thảo luận này, nhóm thực hiện sẽ tiến hành phân tích về
“Vai trò của hải quan trong tạo thuận lợi thương mại và an ninh chuỗi cung ứng”. Rõ
ràng, xu thế toàn cầu hóa mang đến cả thời cơ và thách thức với Hải quan Việt Nam. Để
hoàn thành trọng trách đƣợc giao, ngành Hải quan cần bám sát phƣơng châm hành động
“Kỷ cƣơng, liêm chính, hành động, bứt phá, sáng tạo, phát triển” và các Nghị quyết của
Chính phủ, chỉ đạo của Bộ Tài chính. Theo đó, ngành Hải quan biến thách thức thành cơ
hội, kiên định với mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đề ra; phát huy sáng tạo, chung sức,
đồng lòng nỗ lực vƣợt qua khó khăn; quyết tâm phấn đấu hoàn thành cao nhất các mục
tiêu, chỉ tiêu kế hoạch, và đến nay đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng ghi nhận.
.

1


PHẦN 1. VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN TRONG TẠO THUẬN LỢI
THƢƠNG MẠI


1.1. Định nghĩa
Tạo thuận lợi thương mại là giải pháp để nâng cao hoạt động giao thƣơng của
doanh nghiệp, tăng cơ hội thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, tác động tích cực và trực tiếp tới
các quốc gia đồng thời mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế, nhất là cộng đồng doanh
nghiệp.
Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay, việc tạo thuận lợi thƣơng mại
đƣợc ngành hải quan chú trọng thực hiện với nhiều giải pháp nhƣ: cải cách thủ tục hành
chính, giảm thiểu thời gian sau thông quan, triển khai hệ thống quản lý giám sát hải quan
tự động tại cảng biển, hàng không và khu vực biên giới đƣờng bộ nhằm hỗ trợ mạnh mẽ
hơn nữa cho hoạt động xuất nhập khẩu.
Tham gia công cuộc hiện đại hóa và mở cửa hội nhập với thế giới, ngành hải quan
không chỉ thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về hải quan mà còn có nhiều nỗ lực nhằm
đạt đƣợc mục tiêu tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh. Nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho thƣơng mại trong nƣớc và quốc tế, ngành hải quan đã có những
thay đổi và biện pháp mới góp phần cải thiện môi trƣờng kinh doanh, thu hút vốn đầu tƣ
và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế
1.2. Vai trò của hải quan trong tạo thuận lợi thƣơng mại
1.2.1. Cải tiến và đơn giản hóa thủ tục hải quan
Thực hiện các cam kết quốc tế, ngành Hải quan đã và đang tích cực cải cách, hiện
đại hóa thông qua việc cải tiến quy trình, cơ chế quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin
và các phƣơng pháp quản lý phù hợp với thông lệ quốc tế và của Tổ chức Hải quan thế
giới (WCO).
Thứ nhất, cơ quan hải quan đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý gia công, sản
xuất xuất khẩu theo phƣơng thức quản lý mới; hệ thống quản lý, giám sát hàng hóa tự
động tại cảng biển, cảng hàng không; nâng cấp các hệ thống công nghệ thông tin khác;
triển khai đề án nộp thuế điện tử và thông quan 24/7. Bên cạnh đó, triển khai hệ thống
dịch vụ công trực tuyến (DVCTT), cung cấp DVCTT tối thiểu mức độ 3 với 126/178
TTHC, phục vụ tốt hơn cho công tác hải quan.
Ngành Hải quan trong những năm qua và đặc biệt là năm 2017 đã triển khai Hệ thống
thông quan tự động VNACCS/VCIS. Đến nay trên 98% hàng hóa XNK chính ngạch đƣợc

làm thủ tục qua hệ thống này và việc thực hiện VNACCS/VCIS cũng đã giúp Ngành sớm
hoàn thành mục tiêu 5 “e” là: e- Declaration (tờ khai của ngƣời xuất nhập khẩu); e-Manifest
(bản lƣợc khai hàng hóa điện tử); e-Payment (nộp thuế, lệ phí qua
2


phƣơng thức điện tử), e- C/O (cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa điện tử), e-Permit
(cấp giấy phép các bộ, ngành).;
Hiệp định TFA chính thức có hiệu lực ngày 22.2.2017, sau khi đƣợc 110/164 quốc
gia thành viên Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế (WTO) phê chuẩn. TFA, một mốc quan
trọng đối với hệ thống thƣơng mại toàn cầu, khích lệ đối với quá trình tự do hóa thƣơng
mại đang gặp nhiều khó khăn do chủ nghĩa bảo hộ thƣơng mại.
Theo Báo cáo Thƣơng mại thế giới, việc thực hiện đầy đủ TFA có thể giảm trung
bình 14,3% chi phí giao dịch và thúc đẩy tăng trƣởng thƣơng mại toàn cầu lên tới 1.000
tỷ USD/năm.
TFA cũng đƣợc đánh giá có khả năng tiết kiệm 1,5 ngày thời gian thông quan
hàng nhập khẩu, tiết kiệm gần 2 ngày thời gian thông quan hàng hóa xuất khẩu. Việc thực
thi đầy đủ TFA dự kiến sẽ góp phần thúc đẩy tỉ lệ tăng trƣởng xuất khẩu thêm 3,5% và
tăng trƣởng kinh tế thêm 0,9%/năm.
Thứ hai, thực hiện Đề án kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu, ngành
Hải quan đã tích cực phối hợp với các bộ, ngành mở 7 điểm kiểm tra tập trung tại các cửa
khẩu, điểm thông quan có lƣu lƣợng xuất nhập khẩu lớn; tiếp tục rà soát kiến nghị các
bộ, ngành bổ sung mã số HS cho hàng hóa, bãi bỏ việc kiểm tra chuyên ngành đối với các
mặt hàng không cần thiết... nhằm rút ngắn hơn nữa thời gian thông quan hàng hóa để tạo
điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Về hoạt động quản lý chuyên ngành, KTCN, Tổng cục Hải quan đã nỗ lực thúc
đẩy bộ, ngành rà soát, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan theo hƣớng đơn
giản hóa thủ tục, chuyển sang hậu kiểm, áp dụng quản lý rủi ro… Điển hình là đề xuất
bãi bỏ, đơn giản hóa 287 thủ tục hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp; Bộ Khoa học và
công nghệ chuyển 91% nhóm sản phẩm, hàng hóa sang cơ chế hậu kiểm, giảm 96% số lô

hàng nhập khẩu phải kiểm tra trƣớc thông quan; cắt giảm khoảng 675 điều kiện đầu tƣ,
kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ Công Thƣơng.
1.2.2. Hài hòa hóa các thủ tục hải quan quốc tế
Hợp tác khu vực về các vấn đề Hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc hỗ
trợ xây dựng các hiệp định thƣơng mại quốc tế và thúc đẩy các mục tiêu hội nhập kinh tế
sâu hơn của Việt Nam trong khu vực. Nhằm tạo thuận lợi cho hiệu quả hoạt động của
những hiệp định này, cơ quan hải quan Việt Nam đã phối hợp hoàn thiện khuôn khổ pháp
lý để thực thi hiệp định, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật trong nƣớc có liên quan
nhằm đáp ứng các nghĩa vụ cam kết theo Hiệp định, đặc biệt là hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật về quản lý và kiểm tra chuyên ngành nhằm cải cách toàn diện hoạt động
kiểm tra chuyên ngành vừa tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu.
3


Trong lĩnh vực cải cách hiện đại hóa, với vai trò là chủ trì thực hiện Cơ chế một
cửa quốc gia (NSW), một cửa ASEAN (ASW), ngành Hải quan đã có nhiều nỗ lực trong
việc phối hợp với các bộ, ngành mở rộng các thủ tục hành chính thực hiện trên cổng, qua
đó góp phần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi thƣơng mại. Việc triển
khai Cơ chế một cửa quốc gia đã giúp các doanh nghiệp không phải trực tiếp làm việc với
từng cơ quan nhà nƣớc để hoàn thành các thủ tục hành chính, do đó giảm chi phí, thời
gian thông quan; nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thực tế, đến nay đã có 13 bộ, ngành kết nối tham gia Cơ chế một cửa quốc gia với
174 thủ tục hành chính và hải quan đã tham gia xử lý hơn 790 nghìn bộ hồ sơ của gần 20
nghìn doanh nghiệp. Đến ngày 10/7/2019, đã có 2,3 triệu hồ sơ của hơn 30.900 doanh
nghiệp đƣợc các bộ, ngành tiếp nhận, xử lý trên Cơ chế một cửa quốc gia.
Cũng theo Tổng cục Hải quan, cùng với Cơ chế một cửa quốc gia, đến nay Việt
Nam đã trao đổi Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) thông qua Cơ chế một cửa
ASEAN với 6 quốc gia tham gia, gồm Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Brunei
và Campuchia. Việt Nam đã nhận 88.000 C/O từ các quốc gia này và gửi sang các nƣớc
155.000 C/O.

1.2.3. Tóm tắt nội dung hiệp định tạo thuận lợi thƣơng mại WTO (Hiệp định TFA)
Hiệp định TFA chính thức có hiệu lực ngày 22.2.2017, sau khi đƣợc 110/164 quốc
gia thành viên Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế (WTO) phê chuẩn. TFA, một mốc quan
trọng đối với hệ thống thƣơng mại toàn cầu, khích lệ đối với quá trình tự do hóa thƣơng
mại đang gặp nhiều khó khăn do chủ nghĩa bảo hộ thƣơng mại.
Mục đích của đàm phán trong lĩnh vực tạo thuận lợi thƣơng mại là xoá bỏ các rào
cản truyền thống, rào cản phí thuế quan đối với thƣơng mại, cụ thể là giúp giải quyết các
yêu cầu về giấy tờ, chứng từ quá mức, thủ tục qua biên giới không hiệu quả, ít áp dụng tự
động hoá và sử dụng công nghệ thông tin, những cản trở trong vận tải và quá cảnh, thiếu
sự minh bạch và khả năng dự đoán, thiếu sự hợp tác và phối hợp, v.v…Đồng thời quá
trình này cũng góp phần giải quyết những tác động tiêu cực đối với: chi phí giao dịch
thƣơng mại, giá cả tiêu dùng, khả năng cạnh tranh, cơ hội kinh doanh, các luồng thƣơng
mại, đầu tƣ, thu ngân sách, tham gia vào dây chuyền cung ứng quốc tế, v.v…
Hiệp định Tạo thuận lợi thƣơng mại đƣợc bắt đầu từ 10/2004, trải qua hơn 50
phiên đàm phán chính thức cùng với hàng trăm phiên trao đổi, thảo luận nhóm, khu vực,
… với một giai đoạn dừng lại do sự đình trệ của Vòng Đô ha, cho đến nay Hiệp định đã
đƣợc thông qua tại Hội nghị Bộ trƣởng WTO lần thứ 9 (7/12/2013) tại Bali (Indonesia)
và Nghị định thƣ đƣa Hiệp định vào Phụ lục 1A của Hiệp định GATT 94 cũng đã đƣợc
thông qua tại Geneva tháng 11/2014.
4


Hiệp định bao gồm 3 phần chính:
Phần I gồm những nội dung kỹ thuật có liên quan đến Điều V, Điều XIII và Điều
X của Hiệp định GATT 1994 gồm 12 điều;
Phần II gồm các điều khoản liên quan đến đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các
nƣớc thành viên đang phát triển và chậm phát triển gồm 10 điều;
Phần III gồm các thỏa thuận về thể chế.
Cụ thể nhƣ sau:
PHẦN I: NỘI DUNG CÁC CAM KẾT

Điều 1: quy định các Thành viên phải ban hành và cung cấp thông tin cho Chính
phủ, doanh nghiệp và các bên liên quan khác các thông tin liên quan đến thƣơng mại, hải
quan (quy định, chính sách, thủ tục, thuế suất, phí....) tại một địa điểm nào đó, qua
Internet, thành lập điểm giải đáp và thông báo cho Ủy ban Tạo thuận lợi thƣơng mại của
WTO về địa chỉ cung cấp thông tin này.
Điều 2: quy định các Thành viên phải đảm bảo một khoảng thời gian hợp lý giữa
khi công bố văn bản quy phạm pháp luật và thời điểm mà văn bản này có hiệu lực cũng
nhƣ phải tạo cơ hội cho các bên có liên quan khác tham gia đóng góp ý kiến và có các
buổi tham vấn thƣờng xuyên.
Điều 3: quy định về việc Thành viên phải cung cấp văn bản xác định trƣớc
(Advance Rulings) trong một khoảng thời gian hợp lý sau khi ngƣời nộp đơn hoàn tất các
thủ tục theo yêu cầu, các trƣờng hợp từ chối cung cấp xác định trƣớc cho ngƣời nộp đơn
về một số các nội dung có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu và nghĩa vụ của nƣớc
thành viên khi từ chối ban hành xác định trƣớc. Quy định về giá trị pháp lý, thời gian
hiệu lực của xác định trƣớc và thủ tục sửa đổi, hiệu lực hồi tố và hủy bỏ văn bản này. Các
Thành viên cũng có thể xem xét việc công bố các thông tin liên quan đến xác định trƣớc
nhƣng phải tính đến việc bảo mật các thông tin liên quan đến thƣơng mại.
Điều 4: quy định về thủ tục khiếu nại hoặc khiếu kiện hành chính và tƣ pháp,
khoảng thời gian để điều chỉnh quyết định, quy trình thủ tục khiếu nại, trách nhiệm và
nghĩa vụ của các bên có liên quan và cơ chế khiếu nại trong liên minh hải quan. Thủ tục
khiếu nại và khiếu kiện phải đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử.
Điều 5: quy định một số các biện pháp khác nhằm tăng cƣờng tính công bằng,
không phân biệt đối xử và minh bạch bao gồm: Thông báo để tăng cƣờng kiểm soát và
kiểm tra (hệ thống thông báo tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát khi phát hiện các lô hàng vi
phạm các quy định về an toàn vệ sinh đe dọa đến cuộc sống và sức khỏe, cách thức thông
báo, thủ tục thu hồi và hủy bỏ thông báo...); Quy định về Tạm giữ hàng hóa; Các thủ tục
tái kiểm nghiệm hàng nhập khẩu khi không đồng ý với kết quả kiểm nghiệm lần đầu
5



(công bố danh mục các phòng thí nghiệm đƣợc phép tiến hành tái kiểm nghiệm và phải
xem xét kết quả tái kiểm nghiệm trong thông quan và giải phóng hàng hóa).
Điều 6: quy định khoản phí và lệ phí đƣợc thu hoặc liên quan đến hoạt động xuất
nhập khẩu. Nguyên tắc chung các khoản này không đƣợc tính trên cơ sở theo giá (ad
valorem) và không đƣợc vƣợt quá giá trị dịch vụ đã sử dụng. Thông tin về phí và lệ phí
phải đƣợc công bố theo quy định tại Điều 1 của Hiệp định này. Cụ thể: đối với các khoản
phí và lệ phí liên quan hoạt động xuất nhập khẩu cụ thể phải giới hạn trong khoản chi phí
dịch vụ sử dụng. Tuy nhiên Thành viên vẫn có thể thu thêm các khoản phí và lệ phí
không liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu cụ thể nhƣng dịch vụ cần sử dụng lại liên
quan đến quy trình hải quan để xử lý hàng hóa đó. Quy định tại điều này cũng không loại
trừ quyền của Thành viên khi thu các khoản phí và lệ phí theo Điều VIII của Hiệp định
GATT 1994. Quy định loại trừ khả năng gắn việc xác định mức độ xử phạt, thu thuế với
tiền lƣơng của công chức. Ngoài ra Điều 6 còn quy định thêm về các Nguyên tắc xử phạt
đối với các vi phạm hải quan (trình tự, hình thức, mức độ, trong thời hiệu, ngoài thời hiệu
xử phạt, tình tiết tăng giảm)... và chỉ áp dụng cho hình thức xử phạt hành chính.
Điều 7: nội dung của Điều 7 đề cập đến rất nhiều lĩnh vực liên quan đến giải
phóng và thông quan hàng hóa nhƣ: Xử lý trƣớc khi hàng đến (cho phép nộp trƣớc các
chứng từ hoặc thông tin theo hình thức điện tử để xử lý trƣớc); Thanh toán điện tử các
khoản thuế hải quan, thuế khác, phí và lệ phí do cơ quan hải quan thu; Tách việc giải
phóng với quyết định cuối cùng về nộp thuế hải quan, thuế khác, phí và lệ phí (quy định
cụ thể các nƣớc Thành viên phải áp dụng và duy trì các thủ tục quy định về vấn đề này,
quy định về các điều kiện mà Thành viên yêu cầu nếu muốn áp dụng thủ tục này nhƣ yêu
cầu về bảo lãnh và quy định này cũng không ảnh hƣởng đến quyền kiểm tra, tạm giữ, bắt
tịch thu hoặc xử lý đối với hàng hóa); Quản lý rủi ro (các nƣớc Thành viên phải cố gắng
áp dụng và quy trì hệ thống quản lý rủi ro để kiểm soát hải quan đối với hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu và quá cảnh, hệ thống quản lý rủi ro phải đƣợc xây dựng theo các tiêu
chí lựa chọn và phải đảm bảo tập trung kiểm soát hải quan đối với các lô hàng có rủi ro
cao và đẩy nhanh thông quan các lô hàng có rủi ro thấp. Bên cạnh đó Hệ thống quản lý
hải quan phải đảm bảo không tạo ra sự phân biệt đối xử đối với thƣơng mại quốc tế);
Kiểm tra sau thông quan (áp dụng kiểm tra sau thông quan để đảm bảo tuân thủ về pháp

luật và tạo thuận lợi cho việc thông quan. Nội dung này cũng quy định về nghĩa vụ của
các nƣớc Thành viên khi tiến hành kiểm tra sau thông quan và giá trị của kết quả này);
Thiết lập và công bố thời gian giải phóng hàng trung bình theo khuyến nghị của Tổ chức
Hải quan thế giới đồng thời khuyến khích các nƣớc Thành viên chia sẻ kinh nghiệm về
lĩnh vực này; Các biện pháp tạo thuận lợi thƣơng mại dành cho Doanh nghiệp ƣu tiên
6


(quy định về các tiêu chí đối với Doanh nghiệp ƣu tiên cũng nhƣ các biện pháp tạo thuận
lợi thƣơng mại dành cho các đối tƣợng này); Lô hàng ƣu tiên xử lý nhanh (quy định các
nƣớc Thành viên phải cho phép giải phóng nhanh một số lô hàng ít nhất là hàng chuyển
theo đƣờng hàng không nếu nhƣ ngƣời yêu cầu đáp ứng đƣợc một số điều kiện quy định
để có thể áp dụng hình thức này nhƣ có cơ sở hạ tầng tốt, nộp trƣớc các thông tin, tự xác
định đƣợc các khoản phí giới hạn trong chi phí dịch vụ sử dụng...Từ những yêu cầu đó,
Thành viên cũng có trách nhiệm phải quy định những nội dung liên quan đến thủ tục nhƣ
cho phép nộp chứng từ trƣớc bằng hình thức điện tử, quy định giá trị tối thiểu để hàng
hóa không phải kiểm tra hải quan, quy định về thời gian để giải phóng nhanh hàng
hóa...); Hàng dễ hƣ hỏng (thành viên sẽ ƣu tiên thông quan hàng dễ hỏng trong khoảng
thời gian ngắn nhất, ƣu tiên làm ngoài giờ, ƣu tiên trong việc thu xếp lịch kiểm tra và
cho phép hàng hóa đó đƣợc bảo quản trong kho của ngƣời nhập khẩu nếu chƣa đƣợc
thông quan. Trong trƣờng hợp nếu có sự chậm trễ trong giải phóng hàng hoặc điều kiện
bảo quản không đƣợc thích hợp, Thành viên cũng cần có thông báo cho nhà nhập khẩu).
Những nội dung trên đƣợc đƣa ra để đảm bảo hơn nữa việc tạo thuận lợi thƣơng mại
trong quá trình giải phóng và thông quan nhanh hàng hóa.
Điều 8: quy định về cơ chế hợp tác giữa các cơ quan quản lý biên giới tại một
nƣớc thành viên cũng nhƣ cơ chế hợp tác giữa các cơ quan quản lý biên giới của 2 nƣớc
có biên giới liền kề. Theo đó các cơ quan phải tăng cƣờng phối hợp; hài hòa các thủ tục;
kiểm tra chung, thiết lập kiểm tra một điểm dừng... nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa.
Điều 9: quy định về thủ tục xử lý đối với những lô hàng chuyển tải hoặc quá cảnh
nội địa (chuyển khẩu) của một nƣớc thành viên. Những yêu cầu về thủ tục nhằm tạo

thuận lợi cho các lô hàng vận chuyển theo hình thức này qua việc cho phép các loại hàng
này đƣợc phép di chuyển giữa các địa điểm hải quan dƣới sự giám sát của hải quan.
Điều 10: quy định các thủ tục liên quan đến xuất khẩu và nhập khẩu. Nội dung quy
định trong điều này tƣơng đối rộng và liên quan hầu hết đến các lĩnh vực hải quan nhƣ: các
thủ tục và yêu cầu về chứng từ (Thành viên phải đảm bảo các thủ tục và yêu cầu về chứng từ
liên quan đến thƣơng mại không còn là những gánh nặng hành chính hoặc có tính hạn chế
thƣơng mại để đạt đƣợc các mục tiêu chính sách luật pháp của mình mà phải tạo thuận lợi
cho doanh nghiệp thông qua việc giảm thời gian thông quan và chi phí cho doanh nghiệp),
chấp nhận bản sao đối với các chứng từ cần thiết cho việc xuất nhập khẩu hoặc quá cảnh; sử
dụng các chuẩn mực quốc tế (Thành viên phải sử dụng các chuẩn mực quốc tế có liên quan
làm cơ sở để xây dựng các thủ tục về xuất nhập khẩu và quá cảnh, nội dung này cũng sẽ
đƣợc hỗ trợ từ Ủy ban tạo thuận lợi thƣơng mại của WTO khi thực hiện Hiệp định), hệ
thống Một cửa (Thành viên, theo năng lực của mình, sẽ áp dụng dần
7


dần và duy trì Hệ thống Một cửa nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nộp chứng từ xuất
nhập khẩu và dữ liệu bao gồm cả các phiên bản điện tử cho các cơ quan có liên quan thông
qua một điểm chung), kiểm tra trƣớc khi xếp hàng lên tàu (các Thành viên sẽ không yêu cầu
kiểm tra trƣớc khi xếp hàng lên tàu về các nội dung phân loại thuế quan và trị giá hải quan
và khuyến khích không đƣa ra yêu cầu mới về kiểm tra trƣớc khi xếp hàng lên tàu), sử dụng
Đại lý khai thuê Hải quan (Thành viên không đƣợc bắt buộc áp dụng đại lý khai thuê hải
quan. Thành viên phải thông báo các biện pháp áp dụng đại lý khai thuê hải quan và các bổ
sung sửa đổi sau đó. Nếu việc hành nghề khai thuê hải quan phải đƣợc cấp phép, thì những
quy định cấp phép này phải minh bạch, không phân biệt đối xử, hợp lý), các thủ tục quản lý
biên giới chung và yêu cầu về chứng từ chung (phải áp dụng thủ tục và yêu cầu về chứng từ
chung trên toàn lãnh thổ, tuy nhiên thành viên vẫn có thể có các quy định khác đối với một
số trƣờng hợp nhất định để phục vụ mục đích quản lý rủi ro, áp dụng hải quan điện tử hoặc
các biện pháp về vệ sinh an toàn), hàng hóa bị từ chối (thành viên sẽ cho phép chuyển đi
hoặc trả lại các lô hàng cho nhà xuất khẩu hoặc ngƣời do nhà xuất khẩu chỉ định trong

trƣờng hợp lô hàng đó không đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh hoặc kỹ
thuật ....Trƣờng hợp nhà nhập khẩu không

thể thực hiện đƣợc yêu cầu trên trong một thời hạn hợp lý , thành viên có thể xử lý hàng
hóa đó), tạm quản hàng hóa / Gia công trong và ngoài nƣớc (quy định các Thành viên
phải cho phép các hoạt động này theo qui định về chế độ tạm quản, gia công trong và
ngoài nƣớc theo các chuẩn mực của Công ƣớc Kyoto sửa đổi).
Điều 11: quy định những nội dung liên quan đến quá cảnh phải tuân thủ theo các
quy định tại Điều V, Hiệp định GATT 1994, cụ thể nhƣ: Thành viên phải thực hiện các
qui định về phí, thủ tục liên quan theo nguyên tắc công khai, không phân biệt; Các biện
pháp áp dụng với hàng quá cảnh không đƣợc phân biệt đối xử; Các quy định và thủ tục
đối với vận tải quá cảnh bao gồm chi phí vận tải, quy định về vận tải, an toàn và môi
trƣờng phải áp dụng giống nhƣ hàng vận tải nội địa; Hàng hóa quá cảnh qua lãnh thổ
nƣớc khác đƣợc xử lý thuận lợi nhƣ hàng hóa vận chuyển từ cảng xuất phát đến cảng
đích ở nƣớc mình; Không thu thêm bất kỳ phí hải quan hay áp dụng thủ tục hải quan nào
đối với hàng đang trong quá trình làm thủ tục quá cảnh và đƣợc phép vận chuyển từ điểm
xuất phát đến điểm cuối cùng trong lãnh thổ nƣớc thành viên; Các thủ tục và yêu cầu về
chứng từ và kiểm tra hải quan không đƣợc là gánh nặng; Không đƣợc áp dụng các quy
định kỹ thuật và các thủ tục đánh giá sự phù hợp trong khuôn khổ Hiệp định về Rào cản
thƣơng mại đối với hàng quá cảnh; Thực hiện khai báo, xử lý thông tin trƣớc với hàng
quá cảnh; Hàng quá cảnh đến cửa khẩu xuất phải làm ngay thủ tục kết thúc nếu đã chấp
hành tốt các qui định; Có thể yêu cầu bảo lãnh nhƣng không đƣợc vƣợt quá số thuế,
8


phí phải nộp; Kết thúc quá cảnh đúng qui định thì phải hoàn trả bảo lãnh; Thực hiện bảo
lãnh nhiều lần; Có thể yêu cầu áp tải trong các trƣờng hợp có rủi ro cao, các quy định này
phải đƣợc đƣa vào văn bản pháp luật và phải đƣợc công khai; Các thành viên nỗ lực hợp
tác, phối hợp để thuận lợi cho quá cảnh; Chỉ định một đầu mối điều phối về quá cảnh
quốc gia để giải quyết các vƣớng mắc về quá cảnh với các nƣớc khác.

Điều 12: quy định về cơ chế hợp tác hải quan để tạo thuận lợi và tuân thủ mà cụ
thể là những nội dung liên quan đến trao đổi thông tin/tài liệu về các vấn đề hải quan theo
các điều khoản thỏa thuận lẫn nhau khi có sự nghi ngờ về tính chính xác của tờ khai xuất
nhập khẩu; trách nhiệm của Thành viên đƣợc yêu cầu phải xác minh thông tin và đảm
bảo tính bảo mật của thông tin. Thành viên yêu cầu phải đảm bảo đã tiến hành những thủ
tục xác minh nội bộ cần thiết trƣớc khi gửi yêu cầu xác minh. Yêu cầu phải bằng văn bản
trong đó phải nêu đƣợc nội dung, mục đích yêu cầu, tên và địa chỉ ngƣời có liên quan....
Thành viên đƣợc yêu cầu sẽ cung cấp các thông tin (về hàng hóa, về vận tải, về đóng gói,
...) trong khoảng thời gian nhất định từ khi nhận đƣợc yêu cầu. Việc trao đổi thông tin,
chứng từ nói trên không khiến Thành viên đƣợc yêu cầu phải thay đổi hình thức tờ khai
hoặc thủ tục của mình, yêu cầu các chứng từ khác ngoài bộ hồ sơ hải quan, thay đổi thời
gian lƣu trữ tài liệu, cung cấp những thông tin mật hay phải dịch thông tin/tài liệu đó.
Thông tin/tài liệu trao đổi phải phục vụ đúng mục đích đề cập trong yêu cầu, và không
đƣợc sử dụng làm chứng cứ trong tố tụng hình sự/tƣ pháp nếu không đƣợc cho phép.
Việc trao đổi thông tin phải đảm bảo không trái với luật pháp quy định và không đƣợc
ảnh hƣởng đến chủ quyền, an ninh, lợi ích đáng kể,... Mỗi Thành viên phải thông báo về
đầu mối liên hệ để trao đổi. Thời hiệu gửi yêu cầu sau khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu lô
hàng liên quan. Các trƣờng hợp từ chối cung cấp, nghĩa vụ và trách nhiệm của Bên yêu
cầu và Bên đƣợc yêu cầu cung cấp thông tin cũng nhƣ mối quan hệ với nội dung này
trong các Hiệp định song phƣơng hoặc khu vực khác.
PHẦN II: ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT ĐỐI VỚI NHỮNG THÀNH
VIÊN ĐANG VÀ CHẬM PHÁT TRIỂN
Phần II gồm những quy định về đối xử đặc biệt và khác biệt đối với những thành
viên đang và chậm phát triển trong đó có vấn đề hỗ trợ kỹ thuật cho các thành viên đang
và chậm phát triển để thực hiện các cam kết của Hiệp định. Cụ thể gồm những nội dung
chủ yếu sau:
Điều 13: Nguyên tắc chung: Phần II chỉ áp dụng cho thành viên đang và chậm
phát triển; Việc hỗ trợ trên cơ sở phạm vi và tính chất yêu cầu; Việc gia hạn và tiến độ
thực hiện liên quan khả năng thực hiện, khi thiếu những khả năng thực hiện cần thiết thì


9


chỉ yêu cầu thực hiện khi đã có đƣợc khả năng này. Thực hiện tùy theo các nhu cầu và
năng lực thể chế và quản lý của thành viên chậm phát triển.
Điều 14: Phân nhóm các cam kết (Nhóm A: Thực hiện ngay khi Hiệp định có hiệu
lực; Nhóm B: Thực hiện sau một thời gian ân hạn; Nhóm C: Thực hiện sau thời gian ân
hạn và khi có đƣợc hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng năng lực). Thành viên tự xác định các
nhóm cam kết.
Điều 15: Quy định nghĩa vụ thông báo và thực hiện các cam kết nhóm A và thời
hạn thông báo, giá trị pháp lý của thông báo.
Điều 16: Quy định nghĩa vụ thông báo thời hạn thực hiện dự kiến/chính thức các
cam kết nhóm B và C, và thời hạn thông báo với các nhóm thành viên khác nhau, giá trị
pháp lý của thông báo
Điều 17: Cơ chế cảnh báo sớm: Gia hạn thời gian thực hiện nhóm B, C; số lần gia
hạn.
Điều 18: thực hiện các cam kết nhóm B, C và cơ chế giải quyết trục trặc phát sinh
(nếu có).
Điều 19: Chuyển đổi cam kết nhóm B sang C.
Điều 20: Khoảng thời gian ân hạn để áp dụng các Quy tắc và thủ tục về Giải quyết
tranh chấp;
Điều 21: Điều khoản về hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ tài chính và xây dựng năng lực
Điều 22: Thông tin về hỗ trợ và ủng hộ cho xây dựng năng lực cần thông báo cho
Ủy ban tạo thuận lợi thƣơng mại của WTO.
PHẦN III: CÁC THỎA THUẬN THỂ CHẾ VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN CUỐI
CÙNG
Điều 23: quy định các thỏa thuận về thể chế theo đó sẽ thành lập Ủy ban Tạo
thuận lợi nhằm quản lý và điều phối việc thực hiện Hiệp định, sự tham gia của các Thành
viên vào Ủy ban. Ủy ban này sẽ rà soát việc thực hiện Hiệp định sau 4 năm kể từ khi
Hiệp định có hiệu lực. Riêng đối với các quốc gia, nhằm thực hiện hiệp định có hiệu quả

hơn nữa, mỗi nƣớc nên thành lập một Ủy ban tạo thuận lợi quốc gia hoặc cơ cấu tƣơng
đƣơng.
Điều 24: Điều khoản cuối cùng: Qui định tính ràng buộc của các cam kết, yêu cầu
thực hiện, thời điểm bắt đầu thực hiện, các chủ thể (gồm cả các liên minh hải quan) thực
hiện các phần nội dung liên quan, quan hệ với các hiệp định khác của WTO, xử lý các
trƣờng hợp ngoại lệ, giải quyết tranh chấp, qui định bảo lƣu, các nhóm cam kết đã đƣợc
chấp nhận là phần hợp thành của Hiệp định.

10


1.2.4. Kết luận
Những hoạt động này đã tạo chuyển biến về chất trong quản lý hải quan, tạo thuận
lợi cho hoạt động thƣơng mại, tăng tính minh bạch, giảm thời gian, chi phí, nâng cao
năng lực cạnh tranh cho DN cũng là năng lực cạnh tranh của quốc gia. Với sự chỉ đạo
quyết liệt của Chính phủ, quyết tâm của các bộ, ngành và nỗ lực không ngừng của cơ
quan hải quan, năm 2017 kim ngạch xuất nhập khẩu đạt mức kỷ lục là 400 tỷ USD.
Theo kết quả công bố về xếp hạng Môi trƣờng kinh doanh 2018 của Ngân hàng
Thế giới, Việt Nam xếp thứ 68 trên 190 nền kinh tế, tăng 14 bậc so với báo cáo năm
2017. Đây là mức tăng nhiều nhất về số bậc trong một thập niên trở lại đây. Đặc biệt, các
chỉ số thành phần về thời gian và chi phí xuất nhập khẩu đều có sự chuyển biến tích cực,
thời gian thông quan hàng hóa qua biên giới của Việt Nam đã rút ngắn đáng kể, đứng
trong top 4 khu vực Đông Nam Á.

11


PHẦN 2. VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN TRONG AN NINH CHUỖI CUNG
ỨNG
2.1. Một số định nghĩa cơ bản

2.1.1. An ninh chuỗi cung ứng
Theo (WCO, ISCM, 2004), chuỗi cung ứng quốc tế bao gồm nhiều công đoạn
nhằm thỏa mãn nhu cầu hàng hóa, dịch vụ trong thƣơng mại quốc tế từ ngƣời cung cấp
đến khách hàng, với sự tham gia của các chủ thể trung gian và cơ quan quản lý nhà nƣớc.
An ninh chuỗi cung ứng đề cập đến những nỗ lực tăng cƣờng an ninh của chuỗi
cung ứng, hệ thống vận chuyển và hậu cần cho hàng hóa của thế giới, ngăn chặn các hành
vi thƣơng mại bất hợp pháp trong chuỗi cung ứng.
2.1.2. Thƣơng mại bất hợp pháp trong chuỗi cung ứng
Theo Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), thương mại bất hợp pháp
trong chuỗi cung ứng quốc tế được hiểu là hành vi mua bán và vận chuyển trái pháp luật
của các chủ thể trong chuỗi nhằm thu khoản lợi, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh kinh
tế, năng lực thực thi pháp luật cũng như gây hậu quả kinh tế xã hội.
Theo Hintsa (2014), giao dịch thương mại bất hợp pháp trong chuỗi cung ứng
quốc tế phổ biến và điển hình là mua bán và vận chuyển chất gây nghiện và thuốc phiện;
hàng giả, hàng nhái; chất gây hại đến môi trường và suy giảm tầng ô zôn; khảo cổ; vũ
khí; và động thực vật quý hiếm.
Chủ thể của giao dịch thƣơng mại bất hợp pháp đƣợc chia thành 2 nhóm chính:
Nhóm thứ nhất là các tổ chức tội phạm xuyên quốc gia, thực hiện các giao dịch
quy mô lớn trên phạm vi toàn cầu với mạng lƣới hoạt động ở khắp các khu vực, quốc
gia; Nhóm thứ hai là các doanh nghiệp với vị trí là chủ thể trong chuỗi cung ứng quốc tế
thực hiện hành vi gian lận thƣơng mại nhằm lợi dụng cơ chế, chính sách pháp luật của
nhà nƣớc để trục lợi.
2.2. An ninh chuỗi cung ứng tại Việt Nam
2.2.1. Thực trạng giao dịch thƣơng mại bất hợp pháp
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, các giao dịch thƣơng mại
bất hợp pháp điển hình tại Việt Nam xếp theo thứ tự về số vụ việc bị phát hiện, xử lý
cũng nhƣ hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng là: Chất gây nghiện, ma tuý và thuốc
phiện; động vật hoang dã; hàng giả và hàng nhái; gỗ nguyên liệu; rác thải và gian lận thuế
gián thu từ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Việt Nam đƣợc biết đến là điểm trung
chuyển lớn về động vật hoang dã giữa Trung Quốc và thị trƣờng thế giới. Ngoài ra, chính

sách mở cửa nền kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu là cơ hội thực hiện gian lận thƣơng mại

12


nhằm lợi dụng cơ chế ƣu đãi thuế và hải quan đối với hoạt động sản xuất xuất khẩu, gia
công quốc tế cũng nhƣ các khu vực hải quan đặc biệt
2.2.2. Hoạt động của Hải quan Việt Nam
Hải quan Việt Nam đã có nhiều thành công trong công tác ngăn chặn giao dịch
thƣơng mại bất hợp pháp, khẳng định vị trí của Việt Nam trong mạng lƣới chống tội
phạm toàn cầu. Đáng kể năm 2018, ngành Hải quan đã phát hiện và ngăn chặn đƣợc
16.633 vụ việc với trị giá lên đến 1.702.417 triệu đồng, tăng xấp xỉ 7% và 84% tƣơng
ứng so với năm 2017 (Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2018). Hải quan Việt Nam đẩy mạnh
hiện đại hóa, tiêu chuẩn hóa nghiệp vụ kiểm tra, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu và quá cảnh cũng nhƣ nâng cao năng lực thực thi pháp luật, nhằm ngăn chặn và hạn
chế giao dịch thƣơng mại bất hợp pháp trong hoạt động chuỗi cung ứng quốc tế tại Việt
Nam.
2.2.3. Một số nguyên nhân cơ bản của thực trạng gia tăng giao dịch thƣơng mại bất
hợp pháp trong chuỗi cung ứng quốc tế tại Việt Nam
(1) Việt Nam đã, đang tham gia tích cực vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và
toàn cầu hóa. Bên cạnh sự gia tăng mạnh mẽ về khối lƣợng và giá trị hàng hóa xuất nhập
khẩu trên thị trƣờng thế giới thì giao dịch thƣơng mại bất hợp pháp cũng diễn biến ngày
càng phức tạp, tinh vi với sự tham gia của nhiều chủ thể trong chuỗi cung ứng quốc tế,
thậm chí gồm cả các công chức làm nhiệm vụ thực thi pháp luật;
(2) Là nền kinh tế chuyển đổi với dân số trẻ, Việt Nam là thị trƣờng tiêu thụ tiềm
năng lớn và điểm đích của các giao dịch thƣơng mại bất hợp pháp;
(3) Sự phát triển thiếu bền vững, thiếu nền tảng khoa học cơ bản với công nghệ
nguồn, cơ sở hạ tầng kém phát triển, xung đột văn hóa, khoảng cách giàu nghèo lớn là
những yếu tố, động cơ của việc vi phạm pháp luật vì mục đích tìm kiếm lợi nhuận;
(4) Sự bùng nổ công nghệ thông tin vƣợt quá khung khổ quản lý của các cơ quan

chức năng là điều kiện xúc tác thƣơng mại điện tử và thanh toán bất hợp pháp trong các
giao dịch mua bán và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.
2.3. Phân tích vai trò của hải quan trong an ninh chuỗi cung ứng qua những yêu cầu
cơ bản của Khung Tiêu chuẩn để Bảo đảm và Tạo điều kiện cho Thƣơng mại Toàn
cầu của WCO
2.3.1. Yêu cầu cung cấp thông tin điện tử đến trƣớc về hàng hóa
Thông tin điện tử sẽ đƣợc sử dụng để phân loại hàng hóa:
- Ngƣời khai hải quan có yêu cầu phân loại trƣớc gửi Phiếu yêu cầu kèm mẫu
hàng và tài liệu liên quan cho Chi cục Hải quan nơi dự kiến sẽ làm thủ tục hải quan xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hoá để thực hiện phân loại.
13


- Chi cục Hải quan tiếp nhận yêu cầu trên, thực hiện việc phân loại và ra Thông
báo kết quả phân loại cho ngƣời khai hải quan (đối với trƣờng hợp đã có mẫu hàng);
Trong trƣờng hợp có mẫu hàng nhƣng không thể lấy và lƣu mẫu (hàng có khối lƣợng,
kích thƣớc lớn, hàng có yêu cầu bảo quản đặc biệt) thì Chi cục Hải quan cử kiểm hoá
viên trực tiếp kiểm tra, chụp ảnh hàng hoá và thực hiện phân loại hàng hoá, thông báo kết
quả phân loại cho ngƣời khai hải quan;
Trƣờng hợp không có mẫu hàng thì ngƣời khai hải quan cần mô tả chi tiết hàng
hoá tại phiếu yêu cầu phân loại trƣớc và cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho Chi cục
Hải quan. Nếu không đủ cơ sở phân loại, Chi cục Hải quan có quyền từ chối yêu cầu của
ngƣời khai hải quan.
Trƣờng hợp không phân loại đƣợc thì Chi cục Hải quan đề nghị Trung tâm PTPL
thực hiện phân loại.
Thông báo kết quả phân loại trƣớc trong trƣờng hợp không có mẫu hàng lƣu tại
cơ quan hải quan có giá trị tham khảo khi làm thủ tục hải quan.
2.3.2. Thực hiện quản lý rủi ro
Theo Hải quan New Zealand định nghĩa: “Quản lý rủi ro là việc áp dụng một cách
hệ thống các chính sách quản lý, quy trình thủ tục nhằm xác định, phân tích, đánh giá và

tiến hành các biện pháp đối phó với rủi ro”.
Ngày 29/11/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ số 175/2013/TT-BTC quy định
về áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan. Quản lý rủi ro trong hoạt
động nghiệp vụ hải quan là việc áp dụng có hệ thống các quy định pháp luật, các quy
trình, biện pháp nghiệp vụ để xác định, đánh giá và phân loại các rủi ro có tác động tiêu
cực đến hiệu lực, hiệu quả quản lý hải quan, quản lý thuế, làm cơ sở để cơ quan hải quan
phân bổ hợp lý nguồn lực, áp dụng hiệu quả các biện pháp quản lý hải quan, quản lý thuế.
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phƣơng tiện vận tải, hành lý của hành khách
xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phải đƣợc đánh giá rủi ro để áp dụng các biện pháp kiểm
tra, giám sát hải quan và các biện pháp nghiệp vụ cần thiết khác ở mức độ phù hợp, nhằm
đảm bảo tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế.
2.3.3. Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu có độ rủi ro cao
Theo Tổng cục Hải quan, việc áp dụng quản lý rủi ro, phân luồng kiểm tra hàng
hóa đối với các lô hàng xuất nhập khẩu đƣợc thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều
16, Điều 17 Luật Hải quan; Điều 13, Điều 14, Điều 15 Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày
21-1-2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ
tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan. Theo đó, khi hàng hóa đƣợc phân vào luồng

14


Xanh sẽ thông quan ngay; luồng Vàng phải kiểm tra chi tiết hồ sơ; luồng Đỏ phải kiểm
tra thực tế hàng hóa.
Cơ quan Hải quan căn cứ vào kết quả tổng hợp, xử lý các kết quả đánh giá tuân
thủ pháp luật của ngƣời khai hải quan, phân loại mức độ rủi ro theo tiêu chí do Bộ Tài
chính ban hành để quyết định việc kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra sau thông quan,
thanh tra hải quan và các biện pháp nghiệp vụ hải quan khác.
Về cơ bản, đây là các quy định đƣợc thể chế hóa từ các thông lệ quốc tế và các
tiêu chuẩn, khuyến nghị của WCO nhằm đảm bảo việc hội nhập của Việt Nam với nền
kinh tế thế giới, đặc biệt là dƣới góc độ tạo thuận lợi thƣơng mại toàn cầu. Bên cạnh đó,

ngành Hải quan đang triển khai quyết liệt việc thực hiện Nghị quyết 19/NQ-CP về tiếp
tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng
cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và những năm tiếp theo. Theo đó, một trong
những giải pháp trọng tâm là chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”, giảm tỷ lệ kiểm tra
đối với hàng hóa XNK để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
2.3.4. Chƣơng trình doanh nghiệp ƣu tiên đặc biệt (AEO)
2.3.4.1. Giới thiệu về AEO
Khái niệm AEO dựa trên quan hệ đối tác Hải quan-Doanh nghiệp do Tổ chức Hải
quan Thế giới (WCO) giới thiệu. Các thƣơng nhân tự nguyện đáp ứng một loạt các tiêu
chí hợp tác chặt chẽ với cơ quan hải quan để đảm bảo mục tiêu chung là bảo mật chuỗi
cung ứng và đƣợc hƣởng các lợi ích trên toàn EU.
EU đã thiết lập khái niệm AEO dựa trên các tiêu chuẩn đƣợc quốc tế công nhận và
là chƣơng trình hợp tác giữa cơ quan hải quan và EO. Điều này ngụ ý rằng luôn phải có
mối quan hệ giữa hải quan và ngƣời nộp đơn / AEO. Mối quan hệ này phải dựa trên các
nguyên tắc minh bạch lẫn nhau, chính xác, công bằng và trách nhiệm.
Chƣơng trình nhằm tăng cƣờng an ninh chuỗi cung ứng quốc tế và tạo thuận lợi
cho thƣơng mại hợp pháp, dành cho tất cả các chủ thể trong chuỗi cung ứng. Nó bao gồm
các nhà khai thác kinh tế đƣợc ủy quyền để đơn giản hóa hải quan (AEOC), an ninh và
an toàn (AEOS) hoặc kết hợp cả hai.
2.3.4.2. Điều kiện hình thành AEO cho doanh nghiệp
Bất kỳ nhà điều hành kinh tế nào đƣợc thành lập trong lãnh thổ hải quan của Liên
minh là một phần của chuỗi cung ứng quốc tế và có liên quan đến các hoạt động liên
quan đến hải quan, đều có thể áp dụng cho tình trạng AEO.
Trên cơ sở Điều 39 của Bộ luật Hải quan Liên minh (UCC), trạng thái AEO có thể
đƣợc cấp cho bất kỳ nhà khai thác kinh tế nào đáp ứng các tiêu chí chung sau:

15


Bảng 1. Điều kiện hình thành AEO cho doanh nghiệp

Điều kiện và tiêu chí

AEOC AEOS

Tuân thủ pháp luật hải quan và các quy tắc về thuế, không có tội phạm
X
X
hình sự liên quan đến các hoạt động kinh tế
Hồ sơ lƣu giữ phải phù hợp
X
X
Đủ khả năng thanh toán
X
X
Đƣợc chứng minh tiêu chuẩn thực tế về năng lực hoặc trình độ chuyên
X
môn
Biện pháp an ninh và an toàn phù hợp
X
Tình trạng AEO đƣợc cấp bởi một quốc gia thành viên đƣợc cơ quan hải quan ở
tất cả các quốc gia thành viên công nhận.
2.3.4.3. Lợi ích
Lợi ích của AEO là một phần không thể thiếu trong luật pháp của EU điều chỉnh
tình trạng AEO. Các lợi ích của AEO, tùy thuộc vào loại ủy quyền, đƣợc tóm tắt trong
bảng:
Bảng 2. Bảng tóm tắt lợi ích của AEO
Lợi ích

AEOC AEOS


Tiếp cận dễ dàng hơn để đơn giản hóa thủ tục hải quan
Kiểm soát vật lý và dựa trên tài liệu
 Liên quan đến an ninh và an toàn
 Liên quan đến luật pháp hải quan khác

X
X
X

Thông báo trƣớc trong trƣờng hợp lựa chọn kiểm soát vật lý (Liên quan
đến an toàn và bảo mật)
Thông báo trƣớc trong trƣờng hợp lựa chọn kiểm soát hải quan (Liên
quan đến an toàn và bảo mật)
Ƣu tiên điều trị nếu đƣợc chọn để kiểm soát
Khả năng yêu cầu một địa điểm củ thể để kiểm soát hải quan
Lợi ích gián tiếp
(Công nhận là đối tác kinh doanh an toàn và an toàn, Cải thiện mối
quan hệ với Hải quan và các cơ quan chính phủ khác; Giảm trộm cắp
và mất mát; Ít lô hàng bị trì hoãn; Cải thiện quy hoạch; Cải thiện dịch
vụ khách hàng; Cải thiện lòng trung thành của khách hàng; Chi phí
kiểm tra thấp hơn của các nhà cung cấp và tăng cƣờng hợp tác)
Công nhận lẫn nhau với các nƣớc thứ ba
16

X
X
X
X

X

X

X

X

X


2.3.4.3. Quy trình tham gia
Quốc gia thành viên phải nộp đơn đăng ký AEO đƣợc xác định theo luật pháp EU.
Cơ quan hải quan có thẩm quyền sẽ là nơi lƣu giữ hoặc truy cập các tài khoản chính của
ngƣời nộp đơn cho các mục đích hải quan và nơi có ít nhất một phần các hoạt động đƣợc
đƣa ra trong quyết định. Bất cứ khi nào không thể, dựa trên nguyên tắc chung nêu trên,
để xác định rõ Quốc gia thành viên nào sẽ đóng vai trò là cơ quan hải quan có thẩm
quyền, thì cơ quan hải quan có thẩm quyền sẽ là: nơi lƣu trữ hồ sơ và tài liệu của ngƣời
nộp đơn cho phép cơ quan hải quan đƣa ra quyết định (tài khoản chính cho mục đích hải
quan) đƣợc giữ hoặc truy cập (ví dụ: nơi đặt trụ sở hành chính của công ty ứng viên),
hoặc nơi ngƣời nộp đơn có một cơ sở kinh doanh lâu dài và nơi lƣu giữ thông tin về các
hoạt động quản lý hậu cần chung của họ trong Liên minh hoặc có thể truy cập đƣợc nhƣ
đƣợc nêu trong đơn. Nhƣ vậy, Quốc gia thành viên nơi nộp đơn đăng ký để có đƣợc
trạng thái AEO không phải là lựa chọn của thƣơng nhân.
Nếu đơn đăng ký đƣợc nộp cho cơ quan hải quan không có thẩm quyền của thành
phố, thì đơn đó không thể đƣợc chấp nhận bởi văn phòng đó. Nhà giao dịch (chủ sở hữu
số EORI) chỉ có thể là chủ sở hữu của một trạng thái AEO (có nghĩa là một ủy quyền cho
mỗi EORI) tại EU. Do đó, chỉ có một Cơ quan Hải quan có Năng lực cho mỗi thƣơng
nhân ở EU.
Tình trạng AEO (ủy quyền) đƣợc cấp bởi Cơ quan Hải quan có thẩm quyền đƣợc
Cơ quan Hải quan công nhận ở tất cả các quốc gia thành viên. Do đó, ủy quyền của AEO
là ủy quyền của EU.

Kể từ ngày 1 tháng 10 năm 2019, việc nộp đơn đăng ký AEO phải đƣợc thực hiện
bằng điện tử thông qua Cổng thông tin thƣơng nhân EU. Đối với Áo, Pháp, Đức và Tây
Ban Nha các truy cập xảy ra thông qua các quốc gia này Cổng thông tin thƣơng nhân
quốc gia tƣơng ứng có thể đƣợc truy cập thông qua các liên kết trong bảng:
Bảng 3. Liên kết URL của một số Cổng thông tin thƣơng nhân quốc gia tại châu Âu
Quốc gia
thành viên
Austria
France
Germany
Spain

URL
/> /> /> />
2.4. Một số chƣơng trình về an ninh chuỗi cung ứng
Nhằm cung cấp phƣơng tiện để củng cố các chƣơng trình của doanh nghiệp theo
các thực hành bảo mật chặt chẽ hơn và cải thiện quy trình an hậu cần tổng thể. Qua đó
17


bảo vệ sản phẩm khỏi mất mát trong quá cảnh, đồng thời đảm bảo một chuỗi cung ứng
hàng hóa đáng tin cậy và kịp thời đến điểm giao. Ngoài ra, trƣớc sự xuất hiện và ngày
càng gia tăng của các giao dịch thƣơng mại bất hợp pháp đe dọa sự an toàn và an ninh
toàn bộ chuỗi cung ứng, đặc biệt ở 2 đầu là địa điểm sản xuất, cung ứng (điểm đi) và thị
trƣờng tiêu thụ (điểm đích), gây nên hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng nhƣ sau:
 Tổn thất về nguồn thu ngân sách nhà nƣớc, đặc biệt nguồn thu hải quan đối với hoạt
động xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa.
 Gia tăng chi phí công để thực hiện an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe ngƣời dân.
 Tạo nên sự cạnh tranh không bình đẳng, bóp méo quy luật vận động của thị trƣờng
cũng nhƣ suy giảm hiệu lực của thể chế pháp luật và hiệu quả thực thi pháp luật.

 Ô nhiễm môi trƣờng và hủy hoại hệ sinh thái tự nhiên.
 Đe dọa sức khỏe ngƣời dân về tinh thần và thể chất.
 Thất thoát tài sản quốc gia là tài nguyên quý hiếm và di sản ở dạng vật thể, phi vật thể.
Dựa vào những nguyên nhân nêu trên, có thể nhìn thấy đƣợc nhu cầu bảo vệ an
ninh chuỗi cung ứng đã và đang đƣợc coi là rất quan trọng để đảm bảo tính xuyên suốt
cho hoạt động thƣơng mại quốc tế. Dƣới đây bài viết sẽ đề cập đến 6 chƣơng trình điều
hành kinh tế, cụ thể hơn là điều hành an ninh chuỗi cung ứng do Cục Hải quan và Bảo vệ
Biên giới Hoa Kỳ (CBP), Cục an ninh giao thông vận tải (TAS) và Liên Minh Châu Âu
áp dụng quản lý.
2.4.1. Đối tác hải quan – thƣơng mại chống khủng bố (CTPAT)
2.4.1.1. Giới thiệu về CTPAT
C-TPAT là viết tắt của Customs - Trade Partnership Against Terrorism - Chƣơng
trình an ninh phối hợp giữa hải quan Mỹ và bảo vệ biên giới để xây dựng an ninh chuỗi
cung ứng và biên giới. C-TPAT là một sáng kiến chung của chính phủ và doanh nghiệp
Mỹ đƣợc chính thức đi vào hoạt động tháng 11 năm 2001 ngay sau sự kiện khủng bố vào
tòa tháp đôi World Trade Center làm chấn động toàn thế giới. Thông qua sáng kiến này,
Cơ quan hợp tác phối hợp bảo vệ giữa hải quan và biên phòng quốc gia Mỹ (CBP –
Custom Border Protection) yêu cầu các doanh nghiệp đảm bảo tính thực hiện toàn bộ các
yêu cầu thực hành bảo mật trong hoạt động và giao tiếp đồng thời xác minh các nguyên
tắc bảo mật của các đối tác kinh doanh của mình trong chuỗi cung ứng. Chính sách này
một mặtt đảm bảo an ninh hàng hóa vào và ra khỏi Mỹ, một mặt nhằm tăng cƣờng hợp
tác chống khủng bố ở quy mô toàn cầu thông qua việc hợp tác và phối hợp với cộng đồng
quốc tế.
Việc tham gia C-TPAT có thể đƣợc thực hiện theo website của hải quan Mỹ.
Những hàng hóa lên tàu từ ngƣời tham gia C-TPAT sẽ đƣợc thông quan qua biên giới
18


Hoa Kỳ nhanh hơn vì đƣợc hải quan đề nghị các lợi ích tiềm ẩn, đặc biệt nhất là giảm số
lƣợng kiểm tra.

2.4.1.2. Điều kiện để tham gia C-TPAT
Để có thể đƣợc xét duyệt tham gia vào chƣơng trình C-TPAT, một doanh nghiệp
phải thỏa mãn hai điều kiện tiên quyết: có hoạt động về hàng hóa vào và (hoặc) ra khỏi
Mỹ và thuộc nhóm 12 doanh nghiệp sau:
 Hãng hàng không
 Hãng giao nhận vận tải
 Nhà môi giới hải quan
 Nhà xuất khẩu
 Nhà sản xuất nƣớc ngoài
 Hãng vận tải đƣờng bộ
 Nhà nhập khẩu
 Hãng vận chuyển đƣờng dài tại Mexico
 Các nhà điều hành cảng biển / nhà khai thác cảng hàng không
 Hãng vận chuyển đƣờng sắt
 Hãng vận chuyển đƣờng biển
 Công ty Logistics bên thứ 3 (3PL)
2.4.1.3. Cam kết của ngƣời tham gia C-TPAT
Thứ nhất, hƣớng dẫn tự đánh giá toàn diện an ninh chuỗi cung ứng bằng việc sự
dụng hƣớng dẫn an ninh C-TPAT, những hƣớng dẫn có giá trị xem sét đƣợc công bố trên
website Hải quan bao gồm: An ninh thuộc về thủ tục, an ninh vật lý, an ninh con ngƣời,
giáo dục và đào tạo, kiểm tra truy cập, thủ tục kê khai hàng hóa lên tàu, an ninh trong vận
chuyển.
Thứ hai, trình cho hải quan một bảng câu hỏi sơ lƣợc về an ninh chuỗi cung ứng.
Thứ ba, thông qua chuỗi cung ứng phù hợp với hƣớng dẫn C-TPAT phát triển và
thực hiện một chƣơng trình để tăng cƣờng an ninh phù hợp với hƣớng dẫn C-TPAT.
2.4.1.4. Lợi ích của chƣơng trình C-TPAT
Các thành viên của C-TPAT đƣợc hƣởng nhiều lợi ích, bao gồm cả việc đóng vai
trò tích cực trong việc phối hợp chặt chẽ hơn với chính phủ Hoa Kỳ trong cuộc chiến
chống lại chủ nghĩa khủng bố. Khi tham gia vào chƣơng trình này, các thành viên của CTPAT có thể xác định tốt hơn các lỗ hổng bảo mật của riêng mình và có những hành động
khắc phục để giảm thiểu rủi ro. Có thể kể đến những lợi ích điển hình mà chính phủ Mỹ

mang lại cho thành viên nhƣ sau:

19


Giảm tỉ lệ kiểm tra hàng hóa: các thành viên của chƣơng trình C-TPAT luôn đƣợc
hƣởng một đặc quyền về tỉ lệ kiểm tra hàng hóa khi thông quan thấp hơn nhiều so với
các doanh nghiệp không phải là thành viên của C-TPAT.
Được cấp quyền tham gia vào Đường giao dịch tự do và an toàn (FAST Lanes):
Các doanh nghiệp vận tải đƣờng bộ là thành viên của C-TPAT đƣợc cấp quyền di chuyển
nhanh qua biên giới. Đƣờng giao dịch tự do và an toàn (FAST lanes) là đƣờng dành
riêng cho nhiều doanh nghiệp thành viên C-TPAT tại cửa khẩu khu vực Canada/Mexico.
Các công ty vận tải đƣờng bộ coi đƣờng này nhƣ là một lợi ích trọng yếu mà C-TPAT
mang lại cho họ bởi việc sử dụng đƣờng này tiết kiệm rất nhiều thời gian và chi phí so
với việc xuất khẩu hàng vào Mỹ thông qua các cửa khẩu thông thƣờng.
Đối tác xuất nhập khẩu được ưu tiên khi làm kiểm tra phân tầng: Những doanh
nghiệp thành viên của C-TPAT với mức lợi ích 2 hoặc 3 nếu tham gia vào chƣơng trình
nhà nhập khẩu tự đánh giá (ISA) thì các đối tác của những doanh nghiệp này sẽ đƣợc
miễn kiểm tra phân tầng hải quan.
Được ưu tiên kiểm tra trước: Việc tham gia chƣơng trình C-TPAT không giúp các
doanh nghiệp miễn hoàn toàn kiểm tra Hải quan. Do đó, đặc quyền này đƣợc cấp cho các
doanh nghiệp C-TPAT khi hàng của họ thuộc diện kiểm tra. Khi đó các doanh nghiệp
CTPAT sẽ đƣợc ƣu tiên chuyển hàng hóa lên kiểm tra trƣớc các doanh nghiệp không
tham gia C-TPAT. Đặc quyền này có thể mang lại lợi ích rất lớn về chi phí cho doanh
nghiệp vì có thể giảm thời gian chờ cho hàng hóa và tăng tốc độ cho chu trình.
Nối lại giao thương: Nếu có bất kỳ sự kiện nào làm chậm hoặc gián đoạn quy
trình xử lý hàng hóa bởi CBP, khi đó Cục Hải quan và Biên giới Hoa Kỳ ƣu tiên giữ liên
lạc và kết nối với các doanh nghiệp C-TPAT và chính quyền của quốc gia liên quan để
chủ động nối lại giao thƣơng. Trong những trƣờng hợp khẩn cấp cấp quốc gia hoặc hành
động khủng bố xảy ra, mà kết quả là việc đóng cửa không phận, đất liền và đƣờng biển

của Cảng nhập cảnh Mỹ, điều kiện C-TPAT sẽ có thể đƣợc xem xét khi CBP tiếp tục xử
lý các lô hàng. Nhờ đó, C-TPAT chứng nhận lô hàng sẽ đƣợc ƣu tiên nhập vào thị trƣờng
Mỹ.
Được hỗ trợ bởi chuyên viên an ninh chuỗi cung ứng (SCSS): Mỗi thành viên của
C-TPAT đƣợc chỉ định một chuyên viên an ninh chuỗi cung ứng, ngƣời này có nhiệm vụ
quản lý mối quan hệ giữa doanh nghiệp và CBP. Ngoài ra, chuyên viên này cũng sẵn sàng
hỗ trợ doanh nghiệp các vấn đề liên quan đến an ninh chuỗi cung ứng cũng nhƣ trả lời
các câu hỏi, thắc mắc về Cục hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ.
Tham gia hội nghị C-TPAT thường niên: Các thành viên C-TPAT đƣợc cấp quyền
tham gia hội nghị C-TPAT thƣờng niên cũng nhƣ các hội thảo huấn luyện đƣợc tổ chức
20


bởi CBP. Những sự kiện này tạo cơ hội cho các thành viên có cơ hội trao đổi với các
thành viên của những chƣơng trình khác, các cơ quan của chính phủ và các chuyên gia về
an ninh chuỗi cung ứng trên toàn thế giới.
Giảm nhẹ tiền phạt: Lợi ích này dành riêng cho vận tải biển khi các nhà vận
chuyển hoặc nhập khẩu chậm trễ trong việc nộp các hồ sơ cần thiết theo chƣơng trình
khai báo an ninh nhập khẩu (ISF). Theo đó, các thành viên của C-TPAT nếu vi phạm ISF
sẽ chịu mức án phạt nhẹ hơn so với các doanh nghiệp không phải là thành viên CTPAT.
Bên cạnh những phúc lợi mà chính phủ Hoa Kỳ đặc cấp cho thành viên của CTPAT, các doanh nghiệp tham gia C-TPAT còn nhận lại đƣợc những giá trị vô hình vƣợt
xa những ƣu đãi vật chất nhƣ:
 Chuỗi cung ứng toàn vẹn hơn
 Quan hệ thân thiết và tin tƣởng lẫn nhau hơn với các đối tác kinh doanh
 Chuỗi cung ứng hiệu quả làm giảm thời gian quay vòng hàng tồn kho
 Các chuyến hàng đến dễ dự đoán hơn do giảm thiểu đƣợc tỉ lệ bị kiểm tra hải quan
 Giảm thiểu rủi ro về mất cắp hàng hóa
 Thƣơng hiệu có uy tín hơn
 Cải thiện sử dụng tài sản
 Tăng cƣờng an ninh cho lực lƣợng lao động

 Môi trƣờng làm việc an toàn hơn
 Tăng cƣờng hình ảnh của công ty trƣớc công chúng
 Biết rõ mỗi chủ thể trong toàn bộ quy trình giúp doanh nghiệp yên tâm hơn trong việc
vận chuyển hàng hóa
2.4.1.5. Quy trình xét duyệt
Quy trình từ khi đăng ký đến khi đƣợc phê chuẩn là thành viên chính thức của CTPAT có thể tóm vào 2 giai đoạn chính là giai đoạn Nộp đơn – xét duyệt và giai đoạn
Thẩm định – công nhận.
Giai đoạn nộp đơn - xét duyệt: Quá trình xin đăng ký gia nhập C-TPAT đƣợc thực
hiện hoàn toàn trực tuyến thông qua trang web chính thức của Cục Hải quan và Biên
phòng Hoa Kỳ. Đại diện của công ty sẽ điền các thông tin vào văn bản theo quy định và
gửi đến cổng thông tin của CBP gọi là C-TPAT Portal. Văn bản đăng ký bao gồm 2 phần
chính : Hồ sơ công ty và hồ sơ an ninh. Mảng hồ sơ công ty sẽ yêu cầu các thông tin cơ
bản về công ty nhƣ địa điểm, thông tin liên lạc v..v.. Sau khi lập tài khoản, công ty sẽ
đƣợc yêu cầu khai báo các thông tin vào hồ sơ an ninh. Hồ sơ an ninh bao gồm nhiều câu
hỏi đặc thù mà các chuyên viên an ninh chuỗi cung ứng SCSS sẽ xem xét và quyết định
xem công ty có đạt đƣợc mức tối thiểu về an ninh theo tiêu chuẩn C-TPAT hay không.
21


Một hồ sơ an ninh sẽ yêu cầu một khai báo toàn diện theo 7 tiêu chí :
An ninh container: Quy định về dấu niêm phong; Kiểm tra và bảo quản container
tại nơi xếp dỡ: hoạt động kiểm tra container phải tuân thủ theo 7 bƣớc kiểm tra container
trống trƣớc khi xếp hàng lên.
 An ninh vật lý
 Kiểm soát truy cập vật lý
 Anh ninh con ngƣời
 An ninh thủ tục
 An ninh công nghệ thông tin
 Huấn luyện an ninh và nhận biết mối nguy
 Các yêu cầu đối với đối tác kinh doanh

Báo cáo thẩm định - công nhận: Nguyên tắc chủ đạo của chƣơng trình C-TPAT là
tăng cƣờng và đảm bảo an ninh chuỗi cung ứng thông qua môi quan hệ đối tác giữa
chính quyền và doanh nghiệp. Là một chƣơng trình tự nguyện và đƣợc thiết kế nhằm
chia sẻ thông tin giữa các chủ thể, bảo vệ chuỗi cung ứng khỏi các tác động của những kẻ
khủng bố và các tổ chức khủng bố. Hoạt động thẩm định sẽ cho phép CBP và ngƣời tham
gia C-TPAT cùng nhau xem xét lại hồ sơ an ninh của công ty để đảm bảo rằng các hoạt
động an ninh đƣợc kê khai trong hồ sơ đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả. Trong suốt
quá trình thẩm định này, cả 2 bên cũng sẽ có nhiều cơ hội để thảo luận về các vấn đề an
ninh và chia sẻ các tiêu chuẩn thực hành best practice để nhắm tới mục tiêu chung cuối
cùng là đảm bảo an ninh an toàn cho toàn bộ chuỗi cung ứng quốc tế. Quá trình thẩm
định này không phải là hoạt động kiểm tra toàn diện từ đầu đến cuối quy trình. Thực chất,
quá trình này sẽ diễn ra ở góc độ tập trung và súc tích, chú trọng đến các hoạt động mà
theo các chuyên viên SCSS là có nguy cơ gây ra mất an ninh. Quá trình thẩm định sẽ diễn
ra không quá mƣời ngày. Việc tiến hành thẩm định gồm các yếu tố nhƣ sau:
 Lựa chọn thẩm định: Các tiêu chí để xét duyệt phần lớn dựa trên mức độ rủi ro của
hãng nhập khẩu trong chuỗi cung ứng, bao gồm các yếu tố nhƣ các bất thƣờng liên
quan đến an ninh, các đe dọa chiến lƣợc theo địa lý hoặc các thông tin liên quan đến
an ninh khác.
 Đội thẩm định: Đội thẩm định sẽ bao gồm một chuyên viên SCSS và một hoặc nhiều
đại diện của công ty, cùng tiến hành thẩm định tại hiện trƣờng công ty.
 Quy trình thẩm định: Họp báo trƣớc khi thẩm định, Tiến hành thẩm định, Báo cáo
thẩm định
 Tái thẩm định: Chứng nhận thẩm định sẽ có hiệu lực trong 3 năm, sau 3 năm, công ty
sẽ đƣợc thông báo về việc tái thẩm định. Quy trình tái thẩm định sẽ diễn ra hoàn toàn
22


tƣơng tự nhƣ quy trình thẩm định, nếu công ty vẫn đảm bảo chƣơng trình an ninh
chuỗi cung ứng hoạt động có hiệu quả thì chứng nhận C-TPAT sẽ đƣợc gia hạn thêm 3
năm.

2.4.2. Sáng kiến an ninh container (CSI)
2.4.2.1. Giới thiệu về CSI
CSI là một biện pháp bảo đảm an ninh đối với hàng hoá XNK của Cục An ninh
nội địa Mỹ đề xƣớng sau sự kiện 11-9. Sáng kiến này cho phép Hải quan Mỹ cử nhân
viên của mình tới làm việc tại cảng của các nƣớc tham gia CSI, kiểm tra trƣớc hàng hoá
đang chuẩn bị xuất khẩu đến Mỹ. Trên cơ sở làm việc với cơ quan hải quan của các nƣớc
có hàng xuất khẩu vào Hoa Kỳ, sẽ kiểm tra các hàng hóa đóng container đi đƣờng biển
có độ rủi ro cao tại các cảng nƣớc ngoài, trƣớc khi hàng đƣợc xếp lên tàu để đi Hoa Kỳ.
Ngoài 43 cảng nƣớc ngoài tham gia hệ thống CSI hiện có nhiều cảng đang có kế hoạch
tham gia vào hệ thống này. Vào cuối năm 2006, có khoảng 50 cảng tham gia CSI, chiếm
82% hàng hoá tới Hoa Kỳ vận chuyển đƣờng biển bằng container.
CBP hiện đang sử dụng các máy soi tia X cỡ lớn, máy dùng tia gamma và các
dụng cụ phát hiện phóng xạ để soi hàng hoá. Hiện nay tại các cảng quốc gia, CBP đang
sử dụng 825 monitor phát hiện ra phóng xạ để đặt ngoài cổng, gồm 181 đầu đọc phóng xạ
tại các cảng biển, sử dụng gần 200 thiết bị kiểm tra gián tiếp cỡ lớn để kiểm tra hàng hoá
và đƣa vào sử dụng hơn 14.000 thiết bị phát hiện phóng xạ cầm tay. Ngân sách năm 2007
của Tổng thống đã yêu cầu chi 157 triệu đô là cho các thiết bị phát hiện thế hệ mới để
trang bị cho các cảng nhập. Ngoài ra, hơn 1200 đội chó nghiệp vụ đã đƣợc đƣa vào sử
dụng tại các cảng nhập để phát hiện chất gây nghiện, tiền với số lƣợng lớn, ngƣời, chất
nổ, vật nuôi, vũ khí khoa học.
Hoa kỳ khuyến cáo các tiêu chuẩn cho CSI gồm 04 yếu tố cơ bản:
 Xây dựng tiêu chí để xác định các container có độ rủi ro cao.
 Soi trƣớc các container có độ rủi ro cao trƣớc khi chúng tới các cảng của Hoa Kỳ.
 Sử dụng công nghệ để nhanh chóng soi trƣớc container có độ rủi ro cao.
 Phát triển và sử dụng các container an ninh và thông minh.
2.4.2.2. Tiêu chuẩn tham gia
 Cơ quan hải quan phải có khả năng kiểm tra hàng hoá về nguồn gốc, quá trình chuyển
tiếp, rời hoặc chuyển tải ra khỏi quốc gia.
 Phải có các thiết bị kiểm tra gián tiếp (gồm các thiết bị sử dụng tia gamma, tia X có
hình ảnh) và thiết bị phát hiện phóng xạ để thực hiện các hoạt động kiểm tra. Thiết bị

này là cần thiết để đáp ứng mục tiêu soi nhanh các container mà không làm gián đoạn
sự lƣu thông của thƣơng mại hợp pháp.
23


 Cảng biển phải có lƣợng container lớn đáng kể, trực tiếp và thƣờng xuyên đến Hoa
Kỳ.
2.4.2.3. Điều kiện thành viên
 Cam kết xây dựng hệ thống quản lý rủi ro để xác định các container có độ rủi ro cao
và phải tự động hóa hệ thống đó. Hệ thống này sẽ gồm một cơ cấu để phê chuẩn các
đánh giá về rủi ro, việc xây dựng danh sách trọng điểm và nhận biết các trƣờng hợp
rủi ro.
 Cam kết chia sẻ các thông tin quan trọng, tin tình báo và thông tin về quản lý rủi ro
với CBP để phối hợp xác định mục tiêu, xây dựng một cơ cấu tự động cho những trao
đổi thông tin này.
 Tiến hành đánh giá kỹ các cảng để xác minh các điểm nhạy cảm, dễ xảy ra vi phạm ở
các cảng và cam kết giải quyết các vấn đề nhạy cảm này.
 Cam kết duy trì các chƣơng trình đồng bộ để ngăn chặn các sai sót của công nhân,
phát hiện và chống lại các hành vi không trung thực.
2.4.3. An ninh hàng nhập khẩu (ISF)
Ngoài việc phải kê khai thông tin hải quan Mỹ tự động, tháng 1-2010 Hải quan
Mỹ và Cơ quan bảo vệ biên giới Mỹ áp dụng thêm thủ tục kê khai an ninh dành cho nhà
nhập khẩu (ISF).
Ngoài các thông tin giống nhƣ khai AMS, thủ tục khai ISF yêu cầu nhà nhập khẩu
ở Mỹ phải cung cấp thêm thông tin khác nhƣ nhà sản xuất, thông tin của nhà nhập khẩu
(importer of record number), mã số hàng hóa (commodity HTSUS number) và nhà vận
tải đóng hàng vào container (consolidator). Thông tin này cũng đƣợc yêu cầu phải đƣợc
kê khai cho Hải quan Mỹ 48 tiếng trƣớc khi tàu ở cảng chuyển tải khởi hành đến Mỹ.
Thƣờng việc kê khai ISF sẽ cùng lúc với việc khai AMS và các đại lý vận tải sẽ
giúp nhà nhập khẩu kê khai thông tin này. Chi phí cho việc kê khai ISF cũng khoảng 25

đô la Mỹ cho một vận đơn hàng hải.
Đi sâu về chi tiết khai ISF hiện nay , các nhà cung cấp dịch vụ logistics tại VN hầu
hết đều nhờ đến đại lý hoặc tổng hành dinh tại Mỹ để hỗ trợ phần khai báo ISF này
.Chính vì nhƣ thế mà việc thực hiện chi tiết khai báo ISF theo quy định của ISF từ 24 giờ
trƣớc khi hàng lên tàu đến Mỹ đã đƣợc quy định thành 48 tiếng hoặc thậm chí là 72 tiếng
trƣớc khi lên tàu tại cảng đi.
Tất cả những quy định về thời gian trên nhằm tạo một khoảng thời gian cần thiết
cho các văn phòng đầu đến tại Mỹ thao tác nhập liệu theo đúng tiến độ và có thể sửa chữa
các thiếu sót kịp trƣớc khi đến hạn quy định .Nhƣ vậy, nhìn chung , hầu hết các văn
phòng tại VN hiện nay hay các quốc gia khác trên thế giới nội tại phải thực hiện việc này
trƣớc 48 tiếng hoặc nhiều hơn so với ngày tàu rời khỏi cảng đi.

24


Các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa vào thị trƣờng Mỹ cần đặc biệt lƣu ý đến
việc khai ISF này để đảm bảo hàng hóa của mình.
2.4.4. Chứng nhận Bảo vệ Đối tác (PIP)
2.4.4.1. Giới thiệu về PIP
Partners in Protection(PIP) là một chƣơng trình hợp tác giữa công nghiệp tƣ nhân
và CBSA (Canada Border Services Agency) - Cơ quan dịch vụ biên giới Canada - nhằm
tăng cƣờng an ninh biên giới và chuỗi thƣơng mại.
Chƣơng trình tự nguyện này không có phí thành viên. Nó đƣợc thiết kế để hợp lý
hóa và làm cho các quy trình biên giới hiệu quả hơn đối với các doanh nghiệp có rủi ro
thấp, đƣợc chấp thuận trƣớc đƣợc công nhận là thƣơng nhân đáng tin cậy. Là thành
viên, bạn phải tuân thủ các vai trò và trách nhiệm đƣợc nêu trong Điều khoản và Điều
kiện sử dụng của PIP. Đổi lại, CBSA sẽ đánh giá an ninh vật lý, cơ sở hạ tầng và thủ tục
của công ty bạn và sẽ đề xuất các cải tiến cần thiết. Điều này sẽ tăng cƣờng tính toàn vẹn
của các quy trình sản xuất, vận chuyển, nhập khẩu và / hoặc xuất khẩu của bạn.
2.4.4.2. Điều kiện tham gia

 Sở hữu hoặc vận hành các cơ sở có trụ sở tại Canada hoặc Hoa Kỳ có liên quan đến
việc di chuyển hàng hóa thƣơng mại qua biên giới
 Đƣợc tồn tại tối thiểu một năm dƣơng lịch. Trong trƣờng hợp nhà nhập khẩu và nhà
vận chuyển, hãy là nhà nhập khẩu hoặc vận chuyển hàng hóa thƣơng mại đến hoặc từ
Canada ít nhất một lần, trƣớc 90 ngày theo lịch trƣớc ngày nhận đơn
 Có khả năng thanh toán và không có khoản nợ nào chƣa đƣợc giải quyết đối với
Vƣơng miện hoặc phá sản chƣa đƣợc thanh toán
 Có hồ sơ tốt về việc tuân thủ CBSA và các cơ quan chính phủ khác
 Không có kết án (mà chƣa nhận đƣợc đình chỉ hồ sơ) theo Bộ luật Hình sự của
Canada hoặc theo bất kỳ luật pháp liên bang hoặc tỉnh nào khác
 Không có kết án bên ngoài Canada theo luật nƣớc ngoài rằng, nếu đƣợc thi hành tại
Canada, sẽ cấu thành tội vi phạm theo Đạo luật của Quốc hội hoặc theo bất kỳ luật
pháp liên bang hoặc tỉnh nào khác
 Không có lịch sử về những mâu thuẫn đáng kể theo Đạo luật Hải quan hoặc bất kỳ quy
định nào của nó, hoặc theo bất kỳ hành động hoặc quy định nào đƣợc thi hành bởi
CBSA hoặc tổ chức hải quan quốc tế khác
 Tuân thủ tất cả các yêu cầu bảo mật tối thiểu (MSR) đƣợc nêu trong Hồ sơ bảo mật
PIP trừ khi đƣợc xem xét đặc biệt đối với các hoạt động cụ thể hoặc cấu trúc bảo mật
của doanh nghiệp theo quyết định của CBSA

25


×