Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

chủ đề: Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 23 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO …….
=== === *** === ===

CHUYÊN ĐỀ CỤM CHUYÊN MÔN
MÔN : ĐỊA LÍ

Tên chủ đề: Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á
Đối tượng: Học sinh lớp 8

..

1


Chủ đề Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á gồm 3 tiết :
Tiết 13, Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
Tiết 14, Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Tiết 15, Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á.
I. Mục tiêu của chủ đề: Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng:
1. Kiến thức
Trình bày được những đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, điều kiện tự
nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á và Nam Á.
2. Kỹ năng : hình thành các kỹ năng cho HS
- Kĩ năng xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn khu vực Tây Nam Á và khu vực
Nam Á.
- Nhận xét, phân tích vai trò của vị trí khu vực trong phát tiển kinh tế xã hội.
- Quan sát lược đồ, rút ra những kết luận về đặc điểm tự nhiên khu vực Tây
Nam Á và Nam Á.
- Kĩ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, địa hình và khí hậu trong khu
vực.
- Phân tích lược đồ, bảng số liệu để rút ra nhận xét về đặc điểm dân cư, kinh


tế ở khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á.
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, tinh thần yêu chuộng
hòa bình, ý thức tiết kiệm năng lượng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng
CNTT, ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ, sử
dụng hình ảnh, sử dụng số liệu.
II. Các câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực của học sinh trong chủ đề:
Tiết 13: KHU VỰC TÂY NAM Á
TT
Câu hỏi/ bài tập
Mức độ Năng lực, phẩm chất
Khu vực Tây Nam Á được giới hạn
1
Nhận biết Quan sát, nhận xét
trong khoảng kinh, vĩ độ nào?
Khu vực Tây Nam Á tiếp giáp với các
2
Nhận biết Quan sát, nhận xét
vịnh, biển, các khu vực và châu lục nào?
Vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á có
3
Vận dụng Suy luận
ý nghĩa gì về kinh tế, chính trị?
Trình bày đặc điểm địa hình khu vực
4 Tây Nam Á? Dạng địa hình chủ yếu của Nhận biết Sử dụng bản đồ
khu vực?
5 Nêu và giải thích các đặc điểm khí hậu, Nhận biết, Suy luận

2


TT

6
7
8
9
10
11
12
13
4
15
16

Câu hỏi/ bài tập
Mức độ Năng lực, phẩm chất
sông ngòi và cảnh quan thiên nhiên khu
thông hiểu
vực Tây Nam Á?
Kể tên các loại tài nguyên ở Tây Nam
Nhận biết,
Á? Nêu vai trò và sự phân bố của nguồn
Quan sát, nhận xét
thông hiểu
tài nguyên dầu mỏ?
Vì sao tuy nằm sát biển nhưng Tây Nam
Vận dụng Suy luận

Á lại có khí hậu khô và nóng?
Tây Nam Á gồm những quốc gia nào?
Nước có diện tích lớn nhất? Nước
Nhận biết Quan sát, nhận xét
có diện tích nhỏ nhất?
Đặc điểm dân cư khu vực Tây
Nhận biết Đọc – tìm hiểu SGK
Nam Á?
Nêu những hiểu biết của em về đạo Thông
Vận dụng kiến thức thực
Hồi?
hiểu
tế
Kinh tế khu vực Tây Nam Á trước đây
Nhận biết Đọc – tìm hiểu SGK
và ngày nay có sự thay đổi như thế nào??
Thông
Tại sao ngành công nghiệp khai thác
Suy luận
và dầu mỏ và thương mại lại phát triển? hiểu
Dựa vào hình 9.3 Tây Nam Á xuất khẩu
dầu mỏ tới các nước và khu vực nào Nhận biết Khai thác sgk
trên thế giới?
Nhận xét tình hình chính trị của
Nhận biết Khai thác SGK
Tây Nam Á?
Nguyên nhân và hậu quả của sự
Thông
không ổn định về chính trị ở khu vực
Tư duy, lập luận

hiểu
Tây Nam Á?
Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự
Vận dụng Tư duy
phát triển kinh tế - xã hội của khu vực?

Tiết 14: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á
TT
Câu hỏi/ bài tập
Mức độ
Năng lực, phẩm chất
- Xác định các quốc gia trong khu vực
Nam Á? Nước nào có diện tích lớn
1
Nhận biết
Quan sát, nhận xét
nhất và nước nào có diện tích nhỏ
nhất?
- Xác định vị trí địa lý của khu vực
2
Nhận biết
Quan sát, nhận xét
Nam Á trên bản đồ?
3 Kể tên các miền địa hình chính từ bắc Nhận biết
Đọc, nghiên cứu, tìm
3


TT


Câu hỏi/ bài tập
Mức độ
Năng lực, phẩm chất
hiểu SGK; sử dụng bản
xuống nam? Nêu rõ đặc điểm địa
hình của mỗi miền?
đồ.
Quan sát H2.1 và H10.2 nêu Nam Á
4
Nhận biết
Quan sát, suy luận
nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào ?
Đọc và nhận xét số liệu KH 3 địa
5
Thông hiểu Quan sát, nhận xét
điểm Muntan, Sa-ra-pun-di, Munbai.
Giải thích sự phân bố lượng
6
Vận dụng
Quan sát, suy luận
mưa không đều ở Nam Á.
Kể tên các con sông chính trong
Nhận biết, Quan sát, Đọc – tìm hiểu
7 khu vực Nam Á? Đặc điểm chế
thông hiểu SGK
độ nước sông?
Khu vực Nam Á có các kiểu
8
Thông hiểu Quan sát, nhận xét
cảnh quan tự nhiên chính nào?

Tiết 15: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
TT
Câu hỏi/ bài tập
Mức độ
Năng lực, phẩm chất
Năm 2001, Nam Á có số dân là bao
Quan sát, nhận xét, sử
1 nhiêu? Nhận xét dân số khu vực Nam Thông hiểu
dụng số liệu
Á so với các khu vực khác?
Tính mật độ dân số các khu vực, so
Sử dụng số liệu, tư duy,
2 sánh mật độ dân số khu vực Nam Á Vận dụng
nhận xét
với các khu vực khác của Châu Á?
Sử dụng bản đồ, quan
Đặc điểm sự phân bố dân cư Nam
3
Nhận biết
Á?
sát, nhận xét.
Sử dụng bản đồ, quan
Dân cư đông tập trung đông ở
4
Vận dụng
khu vực nào? Giải thích tại sao ?
sát, nhận xét.
Các siêu đô thị tập trung phân bố ở Nhận biết,
5
Tư duy, nhận xét

đâu? Tại sao phân bố nơi đó?
thông hiểu
Khu vực Nam Á là nơi ra đời của
6 những tôn giáo nào? Dân cư chủ yếu Thông hiểu Đọc, tìm hiểu sgk
theo tôn giáo nào?
Cho biết trở ngại lớn ảnh đến sự
7 phát triển kinh tế của các nước
Thông hiểu Đọc, tìm hiểu sgk
Nam Á?
Nền kinh tế kinh tế Nam Á
8
Thông hiểu Tư duy, nhận xét
thuộc nhóm nước nào?
Phân tích bảng 11.2, Hãy nhận xét
Sử dụng bảng số liệu, tư
9 về sự chuyển dịch cơ cấu ngành
Thông hiểu
duy, so sánh, nhận xét.
kinh tế của Ấn Độ.
4


TT

Câu hỏi/ bài tập
Mức độ
Năng lực, phẩm chất
Sự chuyển dịch đó phản ánh
10 xu hướng phát triển KT như thế nào? Thông hiểu Quan sát, suy luận


Các ngành công nghiệp, nông nghiệp,
11 và dịch vụ của Ấn Độ phát triển
Nhận biết
như thế nào ?
III. Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề:

Đọc, tìm hiểu sgk

Nội dung 1: KHU VỰC TÂY NAM Á (1 tiết)
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
B1. GV giao nhiệm vụ cho HS:
- GV sử dụng lược đồ các khu vực của châu Á, yêu cầu HS quan sát và lên
bảng xác định các khu vực của châu Á.

Lược đồ các khu vực của châu Á
HS làm việc cá nhân.
B2. HS thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát và chuẩn bị báo cáo gv trên lược đồ.
B3. GV tổ chức cho HS thảo luận, báo cáo: .gọi 1 HS lên báo cáo kết quả
Các HS khác nhận xét và bổ sung kết quả
5


B4. GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức bằng lược đồ
- GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt
HS vào bài học.

Hoạt đông 2: Tìm hiểu vị trí địa lí.
Hoạt động của thầy và trò


B1. GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ tự nhiên Tây
Nam Á, lưu ý mạng lưới kinh vĩ tuyến.

Nội dung chính
1. Vị trí địa lí:

- Giới hạn:
+ 120 B- 420 B
+ 260 Đ- 730 Đ.

- Trả lời các câu hỏi sau:
? Khu vực Tây Nam Á được giới hạn trong khoảng
kinh, vĩ độ nào?
? Khu vực Tây Nam Á tiếp giáp với các vịnh, biển,
các khu vực và châu lục nào?
B2. HS thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát và chuẩn bị báo cáo gv trên lược đồ.
B3. GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả và thảo
luận chung với cả lớp: Gọi 1 HS lên báo cáo kết
quả. Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
kết quả.
B4. GVchốt kiến thức, nhận xét, đánh giá kết quả
6

- Nằm ở ngã ba 3 châu
lục, có 1 số biển, vịnh
biển bao bọc nên có ý
nghĩa chiến lược quan
trọng về kinh tế - chính

trị.


thực hiện của HS.
GV phát vấn gợi mở đối với HS:
? Vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á có ý nghĩa gì
về kinh tế, chính trị?
HS trả lời. GV nhấn mạnh điểm nổi bật về vị trí của
khu vực là nằm ở ngã ba của ba châu lục. Tiếp giáp
ba châu lục thuận lợi cho trao đổi buôn bán, án ngữ
kênh đào Xuy-ê -> vị trí chiến lược quan trong về
kinh tế, chính trị.
Hoạt đông 3: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
B1. GV giao nhiệm vụ:
2. Đặc điểm tự nhiên:
GV tổ chức cho lớp thảo luận nhóm trong thời
* Diện tích: trên 7 triệu km2.
gian( 3 phút)
a. Địa hình:
Nhóm 1: Dựa vào hình 9.1
- Có nhiều núi và cao nguyên
?Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Tây nam phân bố ở phía đông bắc và
Á? Dạng địa hình chủ yếu của khu vực?
phía tây nam.
Nhóm 2: Dựa vào hình 2.1, hình3.1 và hình
- Ở giữa là đồng bằng Lưỡng
9.1
Hà.

?Nêu và giải thích các đặc điểm khí hậu, sông
b. Khí hậu: lục địa: khô
ngòi và cảnh quan thiên nhiên khu vực Tây
nóng gay gắt.
Nam Á?
c. Sông ngòi:Kém phát triển.
Nhóm 3: Dựa vào hình 1.2 và 9.1
2 sông lớn:Tigrơ và Ơphrat.
?Kể tên các loại tài nguyên ở Tây Nam Á? Nêu d. Cảnh quan: Thảo nguyên
vai trò và sự phân bố của nguồn tài nguyên dầu khô, hoang mạc và bán hoang
mỏ?
mạc.
B2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện cá e. Khoáng sản: quan trọng
nhân, sau đó trao đổi nhóm và chuẩn bị báo cáo nhất là dầu mỏ, khí đốt (đồng
giáo viên, trao đổi với cả lớp về nhiệm vụ thực bằng Lưỡng Hà, ven vịnh
Pecxich).
hiện.
HS quan sát và chuẩn bị báo cáo gv trên lược
đồ.
B3. GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả và
thảo luận chung với cả lớp: Đại diện nhóm
trình bày, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Các HS khác lắng nghe, thảo luận thêm.
B4. GVchốt kiến thức, nhận xét, đánh giá
kết quả thực hiện của HS.
GV phát vấn gợi mở đối với HS:
*Tại sao TNA tuy nằm sát biển nhưng lại có
7



khí hậu khô và nóng?
- Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió Tín phong
và khối khí nhiệt đới lục địa.
- Tuy giáp biển nhưng chỉ là những biển và
vịnh biển nhỏ nằm trong nội địa; địa hình chủ
yếu là núi và cao nguyên nên ảnh hưởng không
đáng kể.
Hoạt đông 4: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Nội dung a: Dân cư
3. Đặc điểm dân cư- kinh tế
B1. GV giao nhiệm vụ:
- chính trị:
GV yêu cầu HS quan sát lược đồ Hình 9.3
- Dân cư:
? Tây Nam Á gồm những quốc gia nào? Nước + 319,6 triệu người (2010),
có diện tích lớn nhất? Nước có diện tích nhỏ phân bố không đồng đều.
nhất?
+ Phần lớn là người Arap và
? Đặc điểm dân cư khu vực Tây Nam Á?
theo đạo Hồi.
B2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá + Tỉ lệ dân thành thị cao: 80
-90% dân số.
nhân,
B3. HS báo cáo kết quả trước lớp, HS khác
bổ sung.
B4. GV chuẩn xác kiến thức.
- GV lưu ý điểm nổi bật về dân cư trong khu vực
là phần lớn là người Ả-rập và theo đạo Hồi

? Nêu những hiểu biết của em về đạo Hồi?
- GV dùng tranh minh họa và mở rộng về người
Ả-rập và đạo Hồi.
Nội dung b: Kinh tế
B1. GV giao nhiệm vụ:
-? Kinh tế khu vực Tây Nam Á trước đây và
ngày nay có sự thay đổi như thế nào ?
? Tại sao ngành công nghiệp khai thác và dầu
mỏ và thương mại lại phát triển ?
- Kinh tế: Công nghiệp khai
? Dựa vào hình 9.3 Tây Nam Á xuất khẩu dầu thác, chế biến dâu mỏ và
mỏ tới các nước và khu vực nào trên thế giới?
thương mại rất phát triển. Là
B2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân. khu vực xuất khẩu dầu mỏ
B3. HS báo cáo kết quả trước lớp, HS khác bổ lớn nhất thế giới.
sung.
B4. GV chuẩn xác kiến thức.
Nội dung c: Chính trị
B1. GV giao nhiệm vụ:
-GV giới thiệu một số hình ảnh về các cuộc
chiến tranh, xung đột xảy ra trong khu vực Tây
8


Nam Á và yêu cầu HS:
? Nhận xét tình hình chính trị của Tây Nam Á?
? Nhận xét về tình hình chính trị ở Việt Nam?
? Nguyên nhân và hậu quả của sự không ổn định
về chính trị ở khu vực Tây Nam Á?
- HS trả lời.

B2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân.
B3. HS báo cáo kết quả trước lớp, HS khác bổ
sung.
B4. GV chuẩn xác kiến thức.
GV chuẩn xác và dùng tranh minh họa các
hậu quả do chính trị không ổn định gây ra.
GV phát vấn gợi mở đối với HS:
* Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát
triển kinh tế - xã hội của khu vực?
- Mâu thuẫn dân tộc – tôn giáo sâu sắc. Tình
hình chính trị - xã hội không ổn định.
- Những bất lợi về điều kiện tự nhiên: Địa hình
chủ yếu là núi và cao nguyên. Khí hậu khô và
nóng. Sông ngòi kém phát triển. Cảnh quan
chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc.
Hoạt động 5. Luyện tập
1. Tiết học hôm nay các em đã được tìm hiểu những nội dung gì về khu vực
TâyNam Á?

TÂY NAM Á

2. Điểm nổi bật về vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á là gì?

9


3. Điền vào chỗ trống để hoàn thành các đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam
Á
4. Đặc điểm nổi bật về dân cư, kinh tế và chính trị của khu vực Tây Nam Á


Hoạt động 6: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
Nêu những khó khăn kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam
Á?

Nội dung 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á (1 tiết)
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
B1. GV giao nhiệm vụ cho HS:
? Đỉnh núi nào được coi là “nóc nhà của thế giới”? Đỉnh núi đó cao bao
nhiêu mét, thuộc hệ thống núi nào trên thế giới?
HS làm việc cá nhân.
B2. HS thực hiện nhiệm vụ:
10


HS Học sinh nhớ lại các khu vực đã học và chuẩn bị báo cáo gv trên lược đồ.
B3. GV tổ chức cho HS thảo luận, báo cáo: Gọi 1 HS lên báo cáo kết quả
Các HS khác nhận xét.
B4. GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức và dẫn dắt HS vào bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí địa lí và địa hình
Hoạt động của giáo viên và học sinh
B1. GV giao nhiệm vụ:
GV tổ chức cho lớp thảo luận nhóm trong thời
gian( 3 phút). Chia lớp 4 nhóm:
+Nhóm1+2:

Pakixtan

Nội dung chính
1.Vị trí địa lí và địa hình
a.Vị trí địa lí:


Butan
Nepan
Ấn Độ Bangladet

Manđivơ

Xrilanca

Lược đồ các nước khu vực Nam Á

-Quan sát H10.1: Xác định các quốc gia trong
khu vực Nam Á
-Nước nào có diện tích lớn nhất và nước nào có
diện tích nhỏ nhất ?
- Xác định vị trí địa lý của khu vực nam Á trên
BĐ?
+Nhóm3+4: Quan sát H10.1

11

*Nam Á có 7 quốc gia: ÂĐộ,
Pakixtan, Nêpan, Butan,
Bănglađet, Xrilanca,
Manđivơ.
- Là bộ phận nằm ở rìa phía
nam của lục địa Á –Âu.
- Trải dài từ khoảng 80B- 370B
( trên đất liền). Và từ khoảng
đường xích đạo – 370 B ( tính

các đảo).


b. Địa hình:
+Phía bắc là miền núi cao
Himalaya cao đồ sộ hướng tây
bắc - đông nam dài 2600km,
Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
rộng 320-400 km.
+Ở giữa là đồng bằng Ấn- Xác định vị trí các miền địa hình trên bản đồ Hằng dài 3000km, rộng 250tự nhiên khu vực.
350km.
- Nêu rõ đặc điểm địa hình của mỗi miền?
+ Phía nam là sơn nguyên
B2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện cá Đêcan với 2 rìa được nâng cao
nhân, sau đó trao đổi nhóm và chuẩn bị báo thành 2 dãy Gát Tây và Gát
cáo giáo viên, trao đổi với cả lớp về nhiệm vụ Đông.
thực hiện.
HS quan sát và chuẩn bị báo cáo gv trên lược
đồ.
B3. GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả và
thảo luận chung với cả lớp: Đại diện nhóm
trình bày, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Các HS khác lắng nghe, thảo luận thêm.
B4. GVchốt kiến thức, nhận xét, đánh giá
kết quả thực hiện của HS.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
2. Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan
Nội dung a: Khí hậu

tự nhiên:
B1. GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan a. Khí hậu:
sát lược đồ khí hậu Châu Á H2.1và H10.2 -Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió
để trả lời các câu hỏi sau:
mùa, là khu vực mưa nhiều của thế
- Nam Á nằm chủ yếu trong đới khí hậu giới.
nào ?
-Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình
- Đọc và nhận xét số liệu KH 3 địa điểm nên lượng mưa phân bố không đều.
12


Muntan, Sa-ra-pun-di, Munbai.
- Giải thích sự phân bố lượng mưa không
đều ở Nam Á.
B2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá
nhân.
B3. HS báo cáo kết quả trước lớp, HS
khác bổ sung.
B4. GV chuẩn xác kiến thức.
- GV mở rộng kiến thức về ảnh hưởng của
địa hình đến khí hậu, lượng mưa của Nam
Á: Dãy Hymalaya là bức tường khí hậu :
+ Cản gió Tây Nam nên mưa trút ở sườn
nam Hymalaya – lượng mưa lớn nhất ở Sera-fun-di (11 000mm)
+ Ngăn sự xâm nhập của không khí lạnh từ
phương bắc nên Nam Á hầu như không có
mùa đông lạnh.
- Mô tả sự ảnh hưởng của nhịp điệu gió
mùa đối với sinh hoạt của dân cư khu vực

Nam Á?
- GV mô tả cho HS hiểu sự ảnh hưởng sâu
sắc của nhịp điệu gió mùa đối với sinh hoạt
của dân cư khu vực Nam Á.
Nội dung b: Sông ngòi và cảnh quan tự
nhiên:
B1. GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan
sát H10.2 để trả lời các câu hỏi sau:
- Kể tên các con sông chính trong khu vực
Nam Á? Đặc điểm chế độ nước sông?
- Khu vực Nam Á có các kiểu cảnh quan tự
nhiên chính nào?
B2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá
nhân.
B3. HS báo cáo kết quả trước lớp, HS
khác bổ sung.
B4. GV chuẩn xác kiến thức.

- Nhịp điệu hoạt động của gió mùa
ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sx và
sinh hoạt của nhân dân trong khu
vực.

b. Sông ngòi và cảnh quan tự
nhiên:
- Nam Á có nhiều sông lớn: Sông
Ấn, S.Hằng, S.Bra-ma-pút
- Các cảnh quan tự nhiên: Rừng
nhiệt đới, Xa van, hoang mạc, Núi
cao


Hoạt động 4: Luyện tập
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí, xác định vị trí địa lí trên bản đồ.
- Lập bản đồ tư duy về đặc điểmtự nhiên khu vực Nam Á.
13


Hoạt động 5: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
Em biết gì về sự linh thiêng của Sông Hằng đối với người Hồi giáo?
Nội dung 3: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
(1 tiết)
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
B1. GV giao nhiệm vụ cho HS:
- GV dựa vào câu hỏi kiểm tra bài cũ để đặt vấn đề:
Theo các em, với đặc điểm về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên, khu vực Nam
Á có đặc điểm về dân cư và kinh tế ra sao?
B2. HS thực hiện nhiệm vụ:
HS vận dụng kiến thức đã học để suy luận và chuẩn bị báo cáo gv.
B3. GV tổ chức cho HS thảo luận, báo cáo: Gọi 1 HS lên báo cáo kết quả
Các HS khác nhận xét và bổ sung kết quả
B4. GV nhận xét
- GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo ra tình dẫn dắt HS vào bài học.
Hoạt đông 2: Tìm hiểu dân cư khu vực Nam Á
Hoạt động của giáo viên và học sinh

14

Nội dung chính



Nội dung a: Khai thác thông tin từ bảng số liệu:
B1. GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu:
Diện tích Dân số năm 2001
Khu vực
(nghìn km2 ) (triệu người )
Đông Á
11 762
1 503
Nam Á

4 489

1 356

Đông Nam Á

4 495

519

Trung Á

4 002

56

Tây Nam Á
7 016
286
+ Năm 2001, Nam Á có số dân là bao nhiêu? Nhận xét dân số

khu vực Nam Á so với các khu vựckhác?
+Tính mật độ dân số các khu vực, so sánh mật độ dân số khu
vực Nam Á với các khu vực khác của Châu Á?
B2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân.
B3. HS báo cáo kết quả trước lớp, HS khác bổ sung.
B4. GV chuẩn xác kiến thức.
Nội dung b: Khai thác thông tin từ H11.1, H6.1và kênh chữ
sgk :
B1. GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát từ H11.1,
H6.1và kênh chữ sgk :
- Đặc điểm sự phân bố dân cư Nam Á ?
-Dân cư đông tập trung đông ở khu vực nào ? Giải thích tại sao
?
-Các siêu đô thị tập trung phân bố ở đâu ? tại sao phân bố nơi
đó ?(Ven biển, điều kiện thuận lợi, có mưa…)
-Khu vực Nam Á là nơi ra đời của những tôn giáo nào?
-Dân cư chủ yếu theo tôn giáo nào?(83% Theo Ấn Độ Giáo…,
Tôn giáo có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh tế - xã hội ở
Nam Á).
B2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân.
B3. HS báo cáo kết quả trước lớp, HS khác bổ sung.
B4. GV chuẩn xác kiến thức.

1. Dân cư khu vực Na
Á

- Dân số: 1.356 tri
người(2001)
- Mật độ dân số tru
bình: 302 người/k

(2001)
- Có dân số đông và m
độ dân số cao nhất t
giới.

- Dân cư phân bố khô
đều: tập trung các vù
đồng bằng có và nhữ
nơi có mưa.
- Dân cư chủ yếu th
đạo Ấn Độ Giáo.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế – xã hội
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
B1. GV giao nhiệm vụ:
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu
GV tổ chức cho lớp thảo luận nhóm trong vực Nam Á
thời gian( 3 phút). Chia lớp 6 nhóm:
15


*Nhóm 1+2: Bằng kiến thức lịch sử và đọc
thêm SGK Mục 2 Cho biết trở ngại lớn ảnh
đến sự phát triển KT của các nước NÁ?
*Nhóm 3+4: Quan sát 2 bức ảnh 11.3, 11.4
cho biết.
-Vị trí 2 quuốc gia ở 2 bức ảnh trong khu vực
(Nêpan ở chân núi Hymalaya, Xrilanca quốc
đảo)

-Nội dung 2 bức ảnh
- Nền kinh tế KV NÁ thuộc nhóm nước nào?
*Nhóm5+6: Phân tích bảng 11.2
-Hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế của Ấn Độ
-Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát
triển kinh tế như thế nào?
- Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, và
dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào ?
( Gợi ý: -Nền công nghiệp có các thành tựu
lớn nào?
-Nông nghiệp có sự thay đổi diệu kỳ như thế
nào?
-Dịch vụ phát triển như thế nào? Chiếm tỉ lệ
như thế nào trong cơ cấu GDP?)
B2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện
cá nhân, sau đó trao đổi nhóm và chuẩn bị
báo cáo giáo viên, trao đổi với cả lớp về
nhiệm vụ thực hiện.
HS quan sát và chuẩn bị báo cáo gv trên lược
đồ.
B3. GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả và
thảo luận chung với cả lớp: Đại diện nhóm
trình bày, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ. Các HS khác lắng nghe, thảo luận thêm.
B4. GVchốt kiến thức, nhận xét, đánh giá
kết quả thực hiện của HS.
-

-Tình hình chính trị – xã hội

không ổn định.

- Các nước trong khu vực có nền
kinh tế đang phát triển, chủ yếu
sản xuất nông nghiệp.

- Ấn Độ là nước có nền kinh tế
phát triển nhất trong khu vực.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng: Giảm tỉ trọng nông
nghiệp, tăng tỉ trọng
công
nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu
GDP.

Hoạt động 4: Luyện tập
Nêu đặc điểm nổi bật về dân cư ở Nam Á?
Trình bày đặc điểm nổi bật về kinh tế- xã hội khu vực Nam Á?
Hoạt động 5: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
16


- Xác định trên lược đồ nơi phân bố dân cư chủ yếu ở Nam Á?
- Xác định tên quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất ở Nam Á?
- Em biết gì về sự linh thiêng của sông Hằng ở Ân Độ?
IV. Giáo án tiết dạy minh họa:
Tiết 13, Bài 9 :
KHU VỰC TÂY NAM Á
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:

- Xác định được vị trí của khu vực và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ.
- Hiểu được vị trí chiến lược quan trọng của khu vực.
-Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên: địa hình, khí hậu, sông
ngòi, cảnh quan và tài nguyên.
- Hiểu được đặc điểm về dân cư - kinh tế của khu vực.
- Hiểu và giải thích được sự không ổn định về chính trị, xã hội của khu vực.
2. Kĩ năng :
- Kĩ năng xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn khu vực TNÁ
- Nhận xét, phân tích vai trò của vị trí khu vực trong phát tiển kinh tế xã hội.
- Kĩ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, sông ngòi
và cảnh quan trong khu vực.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, tinh thần yêu
chuộng hòa bình, ý thức tiết kiệm năng lượng.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT,
ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ,sử
dụng hình ảnh.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ khu vực Tây Nam Á (TN - KT)
- Bản đồ tự nhiên Châu Á.
- Tài liệu tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế Tây Nam Á
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách địa lý 8, vở ghi; tranh ảnh, tài liệu về về tự nhiên, kinh tế Tây Nam Á.
- Các câu hỏi hướng dẫn soạn ở tiết trước.
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Trình bày đặc điểm công nghiệp của châu Á?

- Hãy cho biết những nước nào có hoạt động dịch vụ phát triển cao?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
B1. GV giao nhiệm vụ cho HS:
- GV sử dụng lược đồ các khu vực của châu Á, yêu cầu HS quan sát và lên
bảng xác định các khu vực của châu Á.
17


B2. HS thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát và chuẩn bị báo cáo gv trên lược đồ.
B3. GV tổ chức cho HS thảo luận, báo cáo: .gọi 1 HS lên báo cáo kết quả
Các HS khác nhận xét và bổ sung kết quả
B4. GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức bằng lược đồ
- GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt
HS vào bài học.
Hoạt động 2:( 9 phút) Tìm hiểu vị trí địa lí.
1. Mục tiêu:
- Xác định được vị trí của khu vực trên bản đồ. Hiểu được vị trí chiến lược
quan trọng của khu vực.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn khu vực TNÁ.
Phân tích vai trò của vị trí khu vực Tây Nam Á trong phát tiển kinh tế xã hội.
2. Phương thức:
- Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng lược đồ, hoạt động cá nhân.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
B1. GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ tự nhiên
Tây Nam Á, lưu ý mạng lưới kinh vĩ tuyến.

- Trả lời các câu hỏi sau:
? Khu vực Tây Nam Á được giới hạn trong
khoảng kinh, vĩ độ nào?
? Khu vực Tây Nam Á tiếp giáp với các
vịnh, biển, các khu vực và châu lục nào?
B2. HS thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát và chuẩn bị báo cáo gv trên lược
đồ.
B3. GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả và
thảo luận chung với cả lớp: Gọi 1 HS lên
báo cáo kết quả. Các HS khác lắng nghe,
nhận xét và bổ sung kết quả.
B4. GVchốt kiến thức, nhận xét, đánh giá
kết quả thực hiện của HS.
GV phát vấn gợi mở đối với HS:
? Vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á có ý
nghĩa gì về kinh tế, chính trị?
HS trả lời. GV nhấn mạnh điểm nổi bật về vị
trí của khu vực là nằm ở ngã ba của ba châu
lục. Tiếp giáp ba châu lục thuận lợi cho trao
đổi buôn bán, án ngữ con đường biển nắn
18

1. Vị trí địa lí

- Giới hạn khoảng:
+Từ 12 0B à 42 0B
+ Từ 260Đ à 730Đ
- Nằm ở ngã ba của châu lục ÁÂu – Phi, có một số biển và vịnh
bao bọc.


à Vị trí chiến lược quan trọng về
kinh tế, chính trị.


nhất từ châu Âu sang châu Á qua kênh đào
Xuy-ê và Biển Đỏ -> vị trí chiến lược quan
trong về kinh tế, chính trị.
Hoạt động 3:( 13 phút) Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên.
1. Mục tiêu:
-Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên: địa hình, khí hậu, sông
ngòi, cảnh quan và tài nguyên khoáng sản của khu vực.
- Kĩ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, sông ngòi
và cảnh quan trong khu vực.
2. Phương thức:
- Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng lược đồ, hoạt động nhóm.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
B1. GV giao nhiệm vụ:
GV tổ chức cho lớp thảo luận nhóm trong thời
gian( 3 phút)
Nhóm 1: Dựa vào hình 9.1
?Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Tây nam
Á? Dạng địa hình chủ yếu của khu vực?
Nhóm 2: Dựa vào hình 2.1, hình3.1 và hình
9.1
?Nêu và giải thích các đặc điểm khí hậu, sông
ngòi và cảnh quan thiên nhiên khu vực Tây
Nam Á?

Nhóm 3: Dựa vào hình 1.2 và 9.1
?Kể tên các loại tài nguyên khoán sản ở Tây
Nam Á? Nêu vai trò và sự phân bố của nguồn
tài nguyên dầu mỏ?
B2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện cá
nhân, sau đó trao đổi nhóm và chuẩn bị báo
cáo giáo viên, trao đổi với cả lớp về nhiệm vụ
thực hiện.
HS quan sát và chuẩn bị báo cáo gv trên lược
đồ.
B3. GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả và
thảo luận chung với cả lớp: Đại diện nhóm
trình bày, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Các HS khác lắng nghe, thảo luận thêm.
B4. GVchốt kiến thức, nhận xét, đánh giá
kết quả thực hiện của HS.
19

2. Đặc điểm tự nhiên :
* Diện tích: Trên 7 triệu km2
- Địa hình: Chủ yếu là núi và cao
nguyên.
- Khí hậu: khô và nóng
- Sông ngòi: Kém phát triển, có 2
sông lớn là Ti-grơ và Ơ- phrat
- Cảnh quan:Chủ yếu là hoang
mạc và bán hoang mạc.
- Khoáng sản: quan trọng nhất là
dầu mỏ và khí đốt (đồng bằng
Lưỡng Hà, ven vịnh Pecxich).



GV phát vấn gợi mở đối với HS:
* Tại sao Tây Nam Á tuy nằm sát biển nhưng
lại có khí hậu khô và nóng?
- Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió Tín
phong và khối khí nhiệt đới lục địa.
- Tuy giáp biển nhưng chỉ là những biển và
vịnh biển nhỏ nằm trong nội địa; địa hình chủ
yếu là núi và cao nguyên nên ảnh hưởng không
đáng kể.
Hoạt đông 4:( 13 phút) Tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị
1. Mục tiêu:
- Hiểu được đặc điểm về dân cư - kinh tế của khu vực.
- Hiểu và giải thích được sự không ổn định về chính trị, xã hội của khu vực.
2. Phương thức:
- Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng lược đồ, hoạt động cá nhân
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ Hình 9.3
3. Đặc điểm dân cư,
? Tây Nam Á gồm những quốc gia nào? Nước có diện kinh tế, chính trị
tích lớn nhất?, nước có diện tích nhỏ nhất
- Dân cư :
? Đặc điểm dân cư khu vực Tây Nam Á?
+ Số dân trên 319,6 triệu
-HS trả lời, GV chốt ý ghi bảng
người (2010), phân bố
-GV lưu ý điểm nổi bật về dân cư trong khu vực là

không đều
phần lớn là người Ả-rập và theo đạo Hồi
+ Phần lớn là người Ả? Nêu những hiểu biết của em về đạo Hồi?
rập và theo đạo Hồi.
- GV dùng tranh minh họa và mở rộng về người Ảrập và đạo Hồi
? Kinh tế khu vực Tây Nam Á trước đây và ngày nay
có sự thay đổi như thế nào ?
? Tại sao ngành công nghiệp khai thác và dầu mỏ và
thương mại lại phát triển ?
- Kinh tế: Công nghiệp
? Dựa vào hình 9.3 Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ tới khai thác, chế biến dầu
các nước và khu vực nào trên Thế Giới?
mỏ và thương mại phát
-HS trả lời,GV chuẩn xác ghi bảng
triển.
-GV giới thiệu một số hình ảnh về các cuộc chiến
tranh, xung đột xảy ra trong khu vực Tây Nam Á và
yêu cầu HS
? Nhận xét tình hình chính trị của Tây Nam Á?
? Nhận xét về tình hình chính trị ở Việt Nam?
GV:?Nguyên nhân và hậu quả của sự không ổn định
về chính trị ở khu vực Tây Nam Á?
-HS trả lời,GV chuẩn xác và dùng tranh minh họa các - Chính trị : Không ổn
20


hậu quả do chính trị không ổn đinh gây ra.

định
->Ảnh hưởng tiêu cực tới

đời sống, kinh tế của khu
vực.

Hoạt động 5. Luyện tập
1. Tiết học hôm nay các em đã được tìm hiểu những nội dung gì về khu vực
TâyNam Á?

TÂY NAM Á

2. Điểm nổi bật về vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á là gì?

3. Điền vào chỗ trống để hoàn thành các đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam
Á

21


4. Đặc điểm nổi bật về dân cư, kinh tế và chính trị của khu vực Tây Nam Á

Hoạt động 6: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
Nêu những khó khăn kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam
Á?

Vĩnh Tường, ngày 03/12/2018
Người viết chuyên đề

Nguyễn Thị Thu Hằng

22



23



×