Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Đề thi minh họa môn toán năm 2020 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 31 trang )

GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập

1

PHÂN DẠNG
ĐỀ MINH HỌA – ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI THPTQG 2017 + 2018 + 2019
CHỦ ĐỀ 4: SỐ PHỨC
----------oOo---------A – ĐỀ BÀI
Câu 1.

[2D4-1-MH1] Cho số phức z  3  2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .
A. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2i .
B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2 .
C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2i .
D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2 .

Câu 2.

[2D4-2-MH1] Cho hai số phức z1  1  i và z2  2  3i . Tính môđun của số phức z1  z2 .
A. z1  z2  13 .

Câu 3.

B. z1  z2  5 .

C. z1  z2  1 .

D. z1  z2  5 .

[2D4-2-MH1] Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  3  i. Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào


trong các điểm M , N , P , Q ở hình bên?
N 2 y M

x

A. Điểm P .
Câu 4.
Câu 5.

1 O

1

P 2

Q

B. Điểm Q .

C. Điểm M .

[2D4-2-MH1] Cho số phức z  2  5i. Tìm số phức w  iz  z .
A. w  7  3i .
B. w  3  3i .
C. w  3  7i. .

D. Điểm N .

D. w  7  7i .


[2D4-3-MH1] Kí hiệu z1 , z2 , z3 và z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4  z 2  12  0 .
Tính tổng T  z1  z2  z3  z4 .
A. T  4 .

Câu 6.

B. T  2 3 .

C. T  4  2 3 .

D. T  2  2 3 .

[2D4-3-MH1] Cho các số phức z thỏa mãn z  4 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các
số phức w   3  4i  z  i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r  4 .

Câu 7.

B. r  5 .

C. r  20 .

D. r  22 .

[2D4-1-MH2] Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm phần thực và
phần ảo của số phức z .
y
3
x
O

4

A. Phần thực là 4 và phần ảo là 3 .
C. Phần thực là 3 và phần ảo là 4 .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

M
B. Phần thực là 3 và phần ảo là 4i .
D. Phần thực là 4 và phần ảo là 3i .

Trang 1/31- SỐ PHỨC


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC

Câu 8.

[2D4-2-MH2] Tìm số phức liên hợp của số phức z  i  3i  1 .
A. z  3  i .

Câu 9.

2

B. z  3  i .

C. z  3  i .

D. z  3  i .


[2D4-2-MH2] Tính môđun của số phức z thỏa mãn z  2  i   13i  1 .
A. z  34 .

B. z  34 .

C. z 

5 34
.
3

D. z 

34
.
3

10
 2  i. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
z
1
1
3
C. z  .
D.  z  .
2
2
2


Câu 10. [2D4-3-MH2] Xét số phức z thỏa mãn 1  2i  z 
A.

3
 z  2.
2

B. z  2.

Câu 11. [2D4-3-MH2] Kí hiệu

z0

là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình

4 z 2  16 z  17  0 . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức
w  iz 0 ?

1 
A. M 1  ; 2  .
2 

 1 
B. M 2   ; 2  .
 2 

 1 
C. M 3   ;1 .
 4 


Câu 12. [2D4-3-MH2] Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn

P  a  b.
1
A. P  .
2

B. P  1.

1 
D. M 4  ;1 .
4 

1  i  z  2 z  3  2i.

C. P  1.

Tính

1
D. P   .
2

Câu 13. [2D4-1-MH3] Kí hiệu a , b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 3  2 2i . Tìm a , b .
A. a  3; b  2 .
B. a  3; b  2 2 .
C. a  3; b  2 .
D. a  3; b  2 2 .
Câu 14. [2D4-3-MH3] Hỏi có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời các điều kiện z  i  5 và z 2
là số thuần ảo?

A. 2 .

B. 3 .

D. 0 .

C. 4 .

Câu 15. [2D4-2-MH3] Tính môđun của số phức z biết z   4  3i 1  i  .
A. z  25 2 .

B. z  7 2 .

C. z  5 2 .

D. z  2 .

Câu 16. [2D4-3-MH3] Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diễn của số phức z (như hình vẽ
bên). Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức 2z ?
y
Q
E
M
O
N

A. Điểm N .

B. Điểm Q.


x
P

C. Điểm E.

D. Điểm P.

Câu 17. [2D4-4-MH3] Xét số phức z thỏa mãn z  2  i  z  4  7i  6 2 . Gọi m , M lần lượt là giá
trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của z  1  i . Tính P  m  M .
A. P  13  73 .

B. P 

5 2  2 73
.
2

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

C. P  5 2  2 73 .

D. P 

5 2  73
.
2

Trang 2/31 - SỐ PHỨC



GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập

3

Câu 18. [2D4-3-MH3] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2  z  1  0 . Tính

P  z12  z22  z1 z2 .
A. P  1 .

B. P  2 .

D. P  0 .

C. P  1 .

Câu 19. [2D4-1-101] Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?
A. z  2  3i .
B. z  3i .
C. z  2 .

D. z  3  i .

Câu 20. [2D4-2-101] Cho hai số phức z1  5  7i và z2  2  3i . Tìm số phức z  z1  z2 .
A. z  7  4i .

B. z  2  5i .

C. z  2  5i .

D. z  3  10i .


Câu 21. [2D4-2-101] Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1  2i và 1  2i là nghiệm?
A. z 2  2 z  3  0 .
B. z 2  2 z  3  0 .
C. z 2  2 z  3  0 .
D. z 2  2 z  3  0 .
Câu 22. [2D4-2-101] Cho số phức z  1  2i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w  iz
trên mặt phẳng tọa độ?
A. Q 1; 2  .
B. N  2;1 .
C. M 1; 2  .
D. P  2;1 .
Câu 23. [2D4-3-101] Cho số phức z  a  bi ( a, b   ) thỏa mãn z  1  3i  z i  0 . Tính S  a  3b
A. S 

7
.
3

B. S  5 .

Câu 24. [2D4-3-101] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  3i  5 và
A. 0 .

7
D. S   .
3

C. S  5 .


B. Vô số.

C. 1 .

z
là số thuần ảo?
z4
D. 2 .

Câu 25. [2D4-2-102] Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm M như
hình bên?
y
M
1
2

A. z4  2  i .

B. z2  1  2i .

O

x

C. z3  2  i .

D. z1  1  2i .

Câu 26. [2D4-2-102] Cho hai số phức z1  4  3i và z2  7  3i . Tìm số phức z  z1  z2 .
A. z  11 .


B. z  3  6i .

C. z  1  10i .

D. z  3  6i.

Câu 27. [2D4-2-102] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3 z 2  z  1  0 . Tính

P  z1  z2 .
A. P 

3
.
3

B. P 

2 3
.
3

C. P 

2
.
3

D. P 


14
.
3

Câu 28. [2D4-2-102] Cho số phức z  1  i  i 3 . Tìm phần thực a và phần ảo b của z .
A. a  0, b  1 .
B. a  2, b  1 .
C. a  1, b  0 .
D. a  1, b  2.
Câu 29. [2D4-2-102] Cho số phức z  a  bi (a, b  ) thoả mãn z  2  i  z . Tính S  4a  b .
A. S  4 .

B. S  2 .

C. S  2 .

D. S  4 .
2

Câu 30. [2D4-2-102] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2  i  2 2 và  z  1 là số thuần ảo?
A. 0 .

B. 4 .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

C. 3 .

D. 2 .


Trang 3/31- SỐ PHỨC


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC

4

Câu 31. [2D4-2-103] Cho hai số phức z1  1  3i và z2  2  5i . Tìm phần ảo b của số phức
z  z1  z2 .
A. b  2 .

B. b  2 .

C. b  3 .

D. b  3 .

Câu 32. [2D3-1-103] Cho số phức z  2  3i . Tìm phần thực a của z .
A. a  2 .
B. a  3 .
C. a  3 .

D. a  2 .

Câu 33. [2D4-2-103] Tìm tất cả các số thực x , y sao cho x 2  1  yi  1  2i .
A. x   2, y  2.

B. x  2, y  2.

C. x  0, y  2.


D. x  2, y  2.

Câu 34. [2D4-2-103] Ký hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  6  0 Tính
1 1
P  .
z1 z 2
1
1
1
A. P  .
B. P  .
C. P  .
D. P  6 .
6
12
6
Câu 35. [2D4-3-103] Cho số phức z thỏa mãn z  3  5 và z  2i  z  2  2i . Tính z .
A. z  17 .

B. z  17 .

C. z  10 .

Câu 36. [2D4-3-103] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  3i  13 và
A. Vô số.

B. 2 .

C. 0 .


D. z  10 .
z
là số thuần ảo?
z2
D. 1 .

Câu 37. [2D4-1-104] Cho số phức z  2  i . Tính z .
A. z  3 .

B. z  5 .

C. z  2 .

D. z  5 .

Câu 38. [2D4-1-104] Tìm số phức z thỏa mãn z  2  3i  3  2i .
A. z  1  5i .
B. z  1  i .
C. z  5  5i .

D. z  1  i .

Câu 39. [2D4-2-104] Cho số phức z1  1  2i , z2  3  i . Tìm điểm biểu diễn của số phức z  z1  z2
trên mặt phẳng tọa độ.
A. N  4; 3 .
B. M  2; 5  .
C. P  2; 1 .
D. Q  1; 7  .
Câu 40. [2D4-2-104] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2  4  0 . Gọi M , N lần lượt là

điểm biểu diễn của z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T  OM  ON với O là gốc tọa độ.
A. T  2 .

B. T  2 .

Câu 41. [2D4-3-104] Cho số phức z thỏa mãn
w  z  4  3i .
A. w  3  8i .

B. w  1  3i .

C. T  8 .
z  5 và

D. 4 .
z  3  z  3  10i . Tìm số phức

C. w  1  7i .

D. w  4  8i .

Câu 42. [2D4-4-104] Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất số phức
z thỏa mãn z.z  1 và z  3  i  m . Tìm số phần tử của S .

A. 2 .

B. 4 .

C. 1 .


D. 3 .

Câu 43. [2D4-2-MH18] Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình 4 z 2  4 z  3  0 . Giá trị của
biểu thức z1  z2 bằng
A. 3 2 .

B. 2 3 .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

C. 3 .

D.

3.

Trang 4/31 - SỐ PHỨC


GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập

Câu 44. [2D4-3-MH18] Cho số phức z  a  bi
Tính P  a  b .
A. P  1 .

5

 a, b   

B. P  5 .


thỏa mãn z  2  i  z 1  i   0 và z  1 .

C. P  3 .

D. P  7 .

Câu 45. [2D4-4-MH18] Xét các số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn

z  4  3i  5 . Tính

P  a  b khi z  1  3i  z  1  i đạt giá trị lớn nhất.
A. P  10 .

B. P  4 .

C. P  6 .

D. P  8 .

Câu 46. [2D4-1-MĐ101] Số phức 3  7i có phần ảo bằng
A. 3 .
B. 7 .
C. 3 .
Câu 47.

D. 7 .

[2D4-2-MĐ101] Tìm hai số thực x và y thỏa mãn  2 x  3 yi   1  3i   x  6i với i là đơn vị ảo.
A. x  1 ; y  3 .


B. x  1 ; y  1 .

C. x  1 ; y  1 .



D. x  1 ; y  3 .



Câu 48. [2D4-2-MĐ101] Xét các điểm số phức z thỏa mãn z  i  z  2  là số thuần ảo. Trên mặt
phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
A. 1 .

B.

5
.
4

C.

5
.
2

D.

3

.
2

Câu 49. [2D4-3-MĐ101] Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z  z  4  i   2i   5  i  z .
A. 2 .

B. 3 .

C. 1 .

Câu 50. [2D4-1-MĐ102] Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là
A. 3  4i .
B. 4  3i .
C. 3  4i .
Câu 51.

D. 4 .
D. 4  3i .

[2D4-2-MĐ102] Tìm hai số thực x và y thỏa mãn  3 x  2 yi    2  i   2 x  3i với i là đơn vị ảo.
A. x  2; y  2 .

B. x  2; y  1 .

C. x  2; y  2 .

D. x  2; y  1 .

Câu 52. [2D4-2-MĐ102] Xét các số phức z thỏa mãn  z  3i  z  3 là số thuần ảo. Trên mặt phẳng
tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng

A.

9
.
2

B. 3 2 .

C. 3 .

D.

3 2
.
2

Câu 53. [2D4-3-MĐ102] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  z  3  i   2i   4  i  z ?
A. 1 .

B. 3 .

C. 2 .

Câu 54. [2D4-1-MĐ103] Số phức 5  6i có phần thực bằng
A. 5 .
B. 5 .
C. 6 .
Câu 55.

D. 4 .

D. 6 .

[2D4-2-MĐ103] Tìm hai số thực x và y thỏa mãn  3 x  yi    4  2i   5 x  2i với i là đơn vị ảo.
A. x  2; y  0 .

B. x  2; y  4 .

C. x  2; y  4 .

D. x  2; y  0 .

Câu 56. [2D4-2-MĐ103] Xét các số phức z thỏa mãn  z  2i  z  2  là số thuần ảo. Trên mặt phẳng
tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2 2 .
B. 4 .
C. 2 .
D. 2 .
Câu 57. [2D4-3-MĐ103] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  z  6  i   2i   7  i  z ?
A. 1 .

B. 2 .

C. 3 .

D. 4 .

Câu 58. [2D4-1-MĐ104] Cho số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3 là
A. 1  3i .
B. 1  3i .
C. 1  3i .

D. 1  3i .
TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

Trang 5/31- SỐ PHỨC


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC

Câu 59.

6

[2D4-2-MĐ104] Tìm số thực x và y thỏa mãn  2 x  3 yi    3  i   5 x  4i với i là đơn vị ảo.
A. x  1; y  1 .

B. x  1; y  1 .

C. x  1; y  1 .



D. x  1; y  1 .



Câu 60. [2D4-3-MĐ104] Xét các số phức z thỏa mãn z  2i  z  2  là số thuần ảo. Trên mặt phẳng
tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2 .
B. 2 2 .
C. 4 .

D. 2 .
Câu 61. [2D4-3-MĐ104] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  z  5  i   2i   6  i  z ?
A. 4 .

B. 3 .

C. 2 .

D. 1 .

Câu 62. [2D4.1-1-MH19] Điểm nào trong hình vẽ bên dưới là điểm biểu diễn số phức z  1  2i ?
y

Q

2
1

N

2 1 O
1

2 x
M

P

A. N .


B. P .

D. Q .

C. M .

Câu 63. [2D4.1-1-MH19] Tìm các số thực a và b thỏa mãn 2a   b  i  i  1  2i với i là đơn vị ảo.
A. a  0, b  2 .

1
B. a  , b  1 .
2

C. a  0, b  1 .

D. a  1, b  2 .

Câu 64. [2D4.4-1-MH19] Kí hiệu z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  3z  5  0 . Giá trị
của z1  z2 bằng
A. 2 5 .

B.

5.

C. 3 .

D. 10 .






Câu 65. [2D4.4-3-MH19] Xét các số phức z thỏa mãn  z  2i  z  2 là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp
tất cả các điểm biễu diễn của z là một đường tròn, tâm của đường tròn đó có tọa độ là
A. 1; 1 .
B. 1;1 .
C.  1;1 .
D.  1; 1 .
2

Câu 66. [2D4.4-3-MH19] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2 z  z  4 và z  1  i  z  3  3i ?
A. 4 .

B. 3 .

C. 1 .

D. 2 .

----------HẾT----------

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

Trang 6/31 - SỐ PHỨC


GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập

7


B – BẢNG ĐÁP ÁN
1
D

2
A

3
B

4
B

5
C

6
C

7
C

8
D

9
A

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

D B C D C C C B D B A C B

23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44
B C C D B D D C B A C A C D D B C D D A D D
45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66
A D A C B A A D B A C C C B A A B D D A D B
C – HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1.

[2D4-1-MH1] Cho số phức z  3  2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .
A. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2i .
B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2 .
C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2i .
D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2 .
Lời giải
Chọn D.
Ta có: z  3  2i . Do đó phần thực của z là 3 và phần ảo là 2.
Phân tích phương án nhiễu:
 Học sinh nếu không để ý thì sẽ chọn đáp án C. phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2i .
 Có học sinh chọn số phức liên hợp z  3  2i nên chọn đáp án B. Phần thực bằng 3
và Phần ảo bằng 2 .

Câu 2.

[2D4-2-MH1] Cho hai số phức z1  1  i và z2  2  3i . Tính môđun của số phức z1  z2 .
A. z1  z2  13 .

B. z1  z2  5 .

C. z1  z2  1 .


D. z1  z2  5 .

Lời giải
Chọn A.
PP 1: Tự luận
2

Ta có: z1  z2  1  i  2  3i  3  2i  z1  z 2  32   2   13
Phân tích phương án nhiễu:
 Học sinh nếu không để ý thì sẽ chọn đáp án D. z1  z2  2  3  5 .
PP 2: Sử dụng MTBT:


Do đó chọn đáp án A.
Câu 3.

[2D4-2-MH1] Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  3  i. Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào
trong các điểm M , N , P , Q ở hình bên?
N 2 y M

x

A. Điểm P .

B. Điểm Q .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

1 O


1

P 2

Q
C. Điểm M .

D. Điểm N .
Trang 7/31- SỐ PHỨC


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC

8

Lời giải
Chọn B.
PP 1: Tự luận
3i
Ta có: z 
 1  2i . Do đó điểm biểu diễn cho số phức z có tọa độ là 1; 2  . Vì vậy chọn
1 i
đáp án điểm biểu diễn cho số phức z là điểm Q .
Phân tích phương án nhiễu:
 Học sinh nếu không để ý thì sẽ chọn đáp án D. là điểm N  1; 2  .
Câu 4.

[2D4-2-MH1] Cho số phức z  2  5i. Tìm số phức w  iz  z .
A. w  7  3i .

B. w  3  3i .
C. w  3  7i. .
Lời giải
Chọn B.
PP 1: Tự luận
Ta có: w  i  2  5i   2  5i  3  3i .

D. w  7  7i .

Phân tích phương án nhiễu:
Học sinh nếu không để ý thì chọn thay vào đều lấy z  z  2  5i khi đó
w  i  2  5i   2  5i  7  3i do đó Chọn A.
PP 2: Sử dụng MTBT:

Do đó đáp án đúng là đáp án B.
Câu 5.

[2D4-3-MH1] Kí hiệu z1 , z2 , z3 và z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4  z 2  12  0 .
Tính tổng T  z1  z2  z3  z4 .
A. T  4 .

B. T  2 3 .

C. T  4  2 3 .
Lời giải

D. T  2  2 3 .

Chọn C.
PP 1: Tự luận

t  4
Đặt t  z 2 ta có phương trình: t 2  t  12  0  
 t  3
 z  3.i
z  2
Với t  4   1
. Với t  3   3
 z2  2
 z4   3.i
Do đó: T  z1  z2  z3  z4  2  2  3  3  4  2 3
Phân tích phương án nhiễu:
Học sinh nếu không để ý thì khi đặt ẩn phụ t  z 2 sẽ lấy đk: t  0 . Do đó: t  4 ( thỏa mãn),
t  3 ( loại ). Từ đó phương trình có hai nghiệm z1,2  2  T  2  2  4 .
PP 2: Sử dụng MTBT:


TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

;
Trang 8/31 - SỐ PHỨC


GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập

9

Khi đó:


Lưu hai nghiệm vào hai biến nhớ A và B.



Lưu hai nghiệm vào hai biến nhớ C và D.

Khi đó
Do đó: T  4  2 3 .
Câu 6.

[2D4-3-MH1] Cho các số phức z thỏa mãn z  4 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các
số phức w   3  4i  z  i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r  4 .

B. r  5 .

C. r  20 .
Lời giải

D. r  22 .

Chọn C.
PP 1: Tự luận
Ta có: w  i   3  4i  z  w  i   3  4i  z  3  4i . z  5.4  20 .
Do đó các điểm biểu diễn cho số phức w là đường tròn  C  có I  0;1 và bán kính là r  20 .
Phân tích phương án nhiễu:

Học sinh nếu không để ý xác định bán kính đường tròn sẽ lấy theo công thức:
r  32  42  5 do đó chọn đáp án B. hoặc lấy luôn bán kính r  z  4 thì sẽ chọn đáp án A

PP 2: Sử dụng MTBT:
Ta chọn z  4 khi đó ta có: w  i tính như sau:



Ta chọn: z  2  2 3i khi đó ta có: w  i tính như sau:


Do đó ta chọn đáp án C.
Câu 7.

[2D4-1-MH2] Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm phần thực và
phần ảo của số phức z .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

Trang 9/31- SỐ PHỨC


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC

10

y

3
x

O

4

A. Phần thực là 4 và phần ảo là 3 .

C. Phần thực là 3 và phần ảo là 4 .

M
B. Phần thực là 3 và phần ảo là 4i .
D. Phần thực là 4 và phần ảo là 3i .
Lời giải

Chọn C.
PP 1: Tự luận
Nhắc lại: Trên mặt phẳng phức, số phức z  x  yi được biểu diễn bởi điểm M ( x; y ) .
Điểm M trong hệ trục Oxy có hoành độ x  3 và tung độ y  4 .
Vậy số phức z có phần thực là 3 và phần ảo là 4 .
Phân tích phương án nhiễu:
 Học sinh chọn phương án nhầm là phần thực là 3 và phần ảo là 4i . Do đó chọn đáp án
B.
 Học sinh chọn phương án nhầm là phần thực là tung độ và phẩn ảo là hoành độ nên
chọn phương án: Phần thực là 4 và phần ảo là 3 . Do đó chọn đáp án A.
Câu 8.

[2D4-2-MH2] Tìm số phức liên hợp của số phức z  i  3i  1 .
A. z  3  i .

B. z  3  i .

C. z  3  i .
Lời giải

D. z  3  i .

Chọn D.

PP 1: Tự luận
Ta thấy z  i  3i  1  3i 2  i  3  i , suy ra z  3  i .
Phân tích phương án nhiễu:
 Sau khi tính được z học sinh chọn nhầm số phức liên hợp z  3  i . Do đó chọn đáp án
C.
 Học sinh chọn nhầm z   z  3  i . Do đó chọn đáp án A.
Câu 9.

[2D4-2-MH2] Tính môđun của số phức z thỏa mãn z  2  i   13i  1 .
B. z  34 .

A. z  34 .

C. z 

5 34
.
3

D. z 

34
.
3

Lời giải
Chọn A.
PP 1: Tự luận

z  2  i   13i  1  z 


1  13i
1  13i  2  i   z  3  5i .
z
2i
 2  i  2  i 

2

z  32   5   34.

Phân tích phương án nhiễu:
 Sau khi tính được z học sinh áp dụng nhầm công thức tính mô đun số phức:
2

z  32   5   34 . Do đó chọn đáp án B.
PP 2: Sử dụng MTBT:

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

Trang 10/31 - SỐ PHỨC


GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập

11


Do đó đáp án đúng là đáp án A.
10

 2  i. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
z
1
1
3
C. z  .
D.  z  .
2
2
2
Lời giải

Câu 10. [2D4-3-MH2] Xét số phức z thỏa mãn 1  2i  z 
A.

3
 z  2.
2

B. z  2.

Chọn D.

1

Ta có z 1 

z

2


z.

Vậy 1  2i  z 

 10 
10
 2  i   z  2    2 z  1 i   2  .z
 z 
z



 10  2 10
2
2
2
  z  2    2 z  1   4  . z  2 . Đặt z  a  0.
 z 
z


a 2  1
 10 
4
2
  a  2    2a  1   2   a  a  2  0   2
 a  1  z  1.
a 
 a  2

2

2

Câu 11. [2D4-3-MH2] Kí hiệu

z0

là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình

4 z 2  16 z  17  0 . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức
w  iz 0 ?

1 
A. M 1  ; 2  .
2 

 1 
B. M 2   ; 2  .
 2 

 1 
C. M 3   ;1 .
 4 
Lời giải

1 
D. M 4  ;1 .
4 


Chọn B.
2

Xét phương trình 4 z 2  16 z  17  0 có   64  4.17  4   2i  .
8  2i
1
8  2i
1
 2  i, z 2 
 2 i .
4
2
4
2
1
Do z0 là nghiệm phức có phần ảo dương nên z0  2  i .
2
1
Ta có w  iz0    2i .
2
 1 
Điểm biểu diễn w  iz 0 là M 2   ; 2  .
 2 

Phương trình có hai nghiệm z1 

1

 z1  2  2 i
PP2: Bấm máy phương trình ta được: 

z  2  1 i
 2
2
1
Ta có w  iz0    2i .
2
TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

l 

Trang 11/31- SỐ PHỨC


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC

12

 1 
Điểm biểu diễn w  iz 0 là M 2   ; 2  .
 2 
Phân tích phương án nhiễu:
1
1
Chọn A: do nhận nghiệm z1  2  i nên có w  iz0   2i .
2
2

Câu 12. [2D4-3-MH2] Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn

P  a  b.

1
A. P  .
2

B. P  1.

C. P  1.

1  i  z  2 z  3  2i.

Tính

1
D. P   .
2

Lời giải
Chọn C.
Cách 1: 1  i  z  2 z  3  2i. 1 . Ta có: z  a  bi  z  a  bi.
Thay vào 1 ta được 1  i  a  bi   2  a  bi   3  2i   a  b  i   3a  b   3  2i
1

a

a  b  2

2  P  1.


3

a

b

3

b   3 .

2
Cách 2: Sử dụng MTCT
Nhập vào hình biểu thức 1  i  X  2Conjg  X  . Nhập giá trị X  10000  100i.
Màn hình hiện: 29900  9900i.
29900  30000  100  3a  b
Phân tích: 
. Từ đây ta đoán với mọi số phức X  a  bi thì biểu
9900  10000  100  a  b
thức trên đều cho ra kết quả  3a  b    a  b  i .
1

a

3a  b  3 
2  P  1.
Vậy, để biểu thức có giá trị bằng 3  2i , ta phải có 

a  b  2
b   3 .

2
Phân tích phương án nhiễu:

1

a

3a  b  3  0

2  P  1.
Chọn B: do giải hệ sai 

a  b  2  0
b  3 .

2
Câu 13. [2D4-1-MH3] Kí hiệu a , b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 3  2 2i . Tìm a , b .
A. a  3; b  2 .

B. a  3; b  2 2 .

C. a  3; b  2 .
Lời giải

D. a  3; b  2 2 .

Chọn D.
Số phức 3  2 2i có phần thực và phần ảo lần lượt là 3 và 2 2 . Vậy a  3; b  2 2 .
Phân tích phương án nhiễu:
Chọn B: do không lấy dấu " " . Số phức 3  2 2i có phần thực và phần ảo lần lượt là 3 và 2 2 .
Câu 14. [2D4-3-MH3] Hỏi có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời các điều kiện z  i  5 và z 2
là số thuần ảo?
TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập


Trang 12/31 - SỐ PHỨC


GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập

A. 2 .

13

B. 3 .

D. 0 .

C. 4 .
Lời giải

Chọn C.
Đặt z  x  iy , x, y   .
2

2

z  i  5  x  iy  i  5  x 2   y  1  5  x 2   y  1  25
2

z 2 là số thuần ảo hay  x  iy  là số thuần ảo
 x 2  2ixy  y 2 là số thuần ảo  x 2  y 2  0  x   y
 x 2   y  1 2  25
 x 2   y  1 2  25

Vậy ta có hệ phương trình: 
hoặc 
 x  y
 x   y
 y 2   y  1 2  25
 y 2   y  12  25

hoặc 
 x  y
 x   y

 y 2  y  12  0
 y 2  y  12  0

hoặc 
x  y
x   y
y  4
 y  3
y  4
hoặc 
hoặc 
hoặc

x  4
 x  3
 x  4

 y  3


x  3

Vậy ta có 4 số phức thỏa mãn điều kiện trên.
Câu 15. [2D4-2-MH3] Tính môđun của số phức z biết z   4  3i 1  i  .
A. z  25 2 .

B. z  7 2 .

C. z  5 2 .

D. z  2 .

Lời giải
Chọn C.
Ta có z   4  3i 1  i   7  i  z  50  5 2  z  5 2 .
PP2: Bấm máy SHIFT + ABS:  4  3i 1  i   5 2
Câu 16. [2D4-3-MH3] Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diễn của số phức z (như hình vẽ
bên). Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức 2z ?
y
Q
E
M

x

O

P

N


A. Điểm N .

B. Điểm Q.

C. Điểm E.

D. Điểm P.

Lời giải
Chọn C.
Gọi z  a  bi  a, b    . Điểm biểu diễn của z là điểm M  a; b 
 2 z  2a  2bi có điểm biểu diễn trên mặt phẳng Oxy là M 1  2a; 2b  .


Ta có OM 1  2OM suy ra M 1  E .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

Trang 13/31- SỐ PHỨC


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC

14

Câu 17. [2D4-4-MH3] Xét số phức z thỏa mãn z  2  i  z  4  7i  6 2 . Gọi m , M lần lượt là giá
trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của z  1  i . Tính P  m  M .
A. P  13  73 .


B. P 

5 2  2 73
. C. P  5 2  2 73 .
2
Lời giải

D. P 

5 2  73
.
2

Chọn B.
Cách 1. Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn của z . Các điểm A  2;1 , B  4, 7  , C 1; 1 .
Ta có z  2  i  z  4  7i  6 2  MA  MB  6 2 , mà AB  6 2  MA  MB  AB .
Suy ra M thuộc đoạn thẳng AB .
Phương trình đường thẳng AB : y  x  3 , với x   2; 4 .
2

2

2

2

2

Ta có z  1  i  MC  z  1  i  MC 2   x  1   y  1   x  1   x  4   2 x 2  6 x  17
Đặt f  x   2 x 2  6 x  17 , x   2; 4 .


f  x   4x  6 , f   x   0  x  

3
( nhận )
2

 3  25
Ta có f  2   13 , f    
, f  4   73 .
 2 2
 3  25
Vậy f  x  max  f  4   73 , f  x min  f    
.
 2 2

 M  73 , m 

5 2
5 2  2 73
. P 
.
2
2

Cách 2. Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn của z .
Các điểm A  2;1 , B  4, 7  , C 1; 1 .
Ta có z  2  i  z  4  7i  6 2  MA  MB  6 2 , mà AB  6 2  MA  MB  AB
Suy ra M thuộc đoạn thẳng AB .
Phương trình đường thẳng AB : y  x  3 , với x   2; 4 .


C

A
CM min  d  C ; AB  

M min

B  M max

5
.
2

CB  73; CA  13  CM max  CB  73 .
Vậy P  73 

5
2 73  5 2

.
2
2

Câu 18. [2D4-3-MH3] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2  z  1  0 . Tính

P  z12  z22  z1 z2 .
A. P  1 .

B. P  2 .


TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

C. P  1 .
Lời giải

D. P  0 .

Trang 14/31 - SỐ PHỨC


GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập

15

Chọn D.

1
 z1   
2
Cách 1. Bấm máy z 2  z  1  0  

1
 z2   

2

3
i
2

3
i
2

Thay vào P  z12  z 22  z1 z2  0
Cách 2. Theo định lí Vi-et: z1  z2  1 ; z1.z2  1 .
2

Khi đó P  z12  z 22  z1 z 2   z1  z2   2 z1 z2  z1 z2  12  1  0 .
Câu 19. [2D4-1-101] Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?
A. z  2  3i .

B. z  3i .

C. z  2 .
Lời giải

D. z  3  i .

Chọn B.
PP1: Tự luận
Số phức z  a  bi gọi là số thuần ảo nếu a  0 .
Do đó z  3i là số thuần ảo.
Phân tích phương án nhiễu: học sinh dễ chọn nhầm phương án C vì số phức z  a  bi gọi là
số thuần ảo nếu b  0.
Câu 20. [2D4-2-101] Cho hai số phức z1  5  7i và z2  2  3i . Tìm số phức z  z1  z2 .
A. z  7  4i .

B. z  2  5i .


C. z  2  5i .
Lời giải

D. z  3  10i .

Chọn A.
PP1: Tự luận
z  z1  z2  7  4i .
Phân tích phương án nhiễu:
học sinh làm như sau z  z1  z2  5  7i   2  3i   3  10i. chọn phương án D.
PP3: Sử dụng MTCT

w25p7b+2+3b= b

Câu 21. [2D4-2-101] Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1  2i và 1  2i là nghiệm?
A. z 2  2 z  3  0 .
B. z 2  2 z  3  0 .
C. z 2  2 z  3  0 .
D. z 2  2 z  3  0 .
Lời giải
Chọn C.
PP1: Tự luận







Ta có 1  2i  1  2i  2 và 1  2i 1  2i  3 , nên 1  2i và 1  2i là nghiệm của

phương trình z 2  2 z  3  0 .
Phân tích phương án nhiễu:
PP3: Sử dụng MTCT
Thử đáp án A w531=2=3==

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

Trang 15/31- SỐ PHỨC


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC

16

 loại đáp án A.
Thử đáp án B w531=p2=p3==

 loại đáp án B.
Thử đáp án C w531=p2=3==

 Chọn đáp án C.
Câu 22. [2D4-2-101] Cho số phức z  1  2i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w  iz
trên mặt phẳng tọa độ?
A. Q 1; 2  .
B. N  2;1 .
C. M 1; 2  .
D. P  2;1 .
Lời giải
Chọn B.
PP1: Tự luận

w  iz  w  i 1  2i   w  2  i . Vậy điểm biểu diễn số phức w là N  2;1 .
Phân tích phương án nhiễu: học sinh giải như sau:
w  iz  w  i 1  2i   w  i  2. suy ra chọn đáp án A.
w  iz  w  i 1  2i   i  2i 2  2  i. suy ra chọn đáp án D.

PP3: Sử dụng MTCT

w2b(1p2b)=

Câu 23. [2D4-3-101] Cho số phức z  a  bi ( a, b   ) thỏa mãn z  1  3i  z i  0 . Tính S  a  3b
A. S 

7
.
3

B. S  5 .

C. S  5 .

7
D. S   .
3

Lời giải
Chọn B.
Đặt z  a  bi;  a; b    .
Từ giả thiết, ta có
a  bi  1  3i  a  bi i  0 .


 a  bi  1  3i  a 2  b 2 .i  0 .





 a  1  b  3  a 2  b 2 .i  0 .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

Trang 16/31 - SỐ PHỨC


GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập

17

a  1
 a  1  0



4.
2
2
b


b  3  a  b  0


3

 4
Vậy S  a  3b  1  3.     5 .
 3
Câu 24. [2D4-3-101] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  3i  5 và
A. 0 .

B. Vô số.

C. 1 .
Lời giải

z
là số thuần ảo?
z4
D. 2 .

Chọn C.
Đặt z  a  bi;  a; b    .
Từ giả thiết, ta có
2

z  3i  5  a   b  3 i  5  a 2   b  3  25

Lại có

1 .

z

a  bi

điều kiện z  4  0  a  4.
z  4  a  4   bi

a  bi  a  4  bi  a  a  4   b 2

4b



.i
2
2
2
2
2
 a  4  b
 a  4  b  a  4  b2
khi a  a  4   b 2  0  2 

là số thuần ảo

 a  4  l 

b  0
a 2  b 2  6b  16

Từ 1 và  2  ta có hệ phương trình:  2


 a  16 .
2
a

b

4
a

0

13
 

24
 b  
13
 
16 24
Vậy z   i .
13 13
Phân tích phương án nhiễu: học sinh giải như sau
Đặt z  a  bi;  a; b    .
Từ giả thiết, ta có
2

z  3i  5  a   b  3 i  5  a 2   b  3  25

Lại có


1 .

z
a  bi

z  4  a  4   bi

a  bi  a  4  bi  a  a  4   b 2

4b



.i
2
2
2
2
2
 a  4  b
 a  4  b  a  4  b2
khi a  a  4   b 2  0  2  .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

là số thuần ảo

Trang 17/31- SỐ PHỨC



TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC

18

 a  4

 b  0
2
2

a  b  6b  16
Từ 1 và  2  ta có hệ phương trình:  2
  a  16 .
2

13
a  b  4b  0
 

24
 b 
13

16 24
Vậy z  4 và z   i .
13 13
Câu 25. [2D4-2-102] Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm M như
hình bên?
y
M

1
2

A. z4  2  i .

B. z2  1  2i .

O

x

C. z3  2  i .

D. z1  1  2i .

Lời giải
Chọn C.
Phân tích phương án nhiễu: học sinh dễ chọn nhầm phương án D.
Câu 26. [2D4-2-102] Cho hai số phức z1  4  3i và z2  7  3i . Tìm số phức z  z1  z2 .
A. z  11 .

B. z  3  6i .

C. z  1  10i .
Lời giải

D. z  3  6i.

Chọn D.
PP1: Tự luận

z  z1  z2  4  3i   7  3i   4  3i  7  3i  3  6i.
Phân tích phương án nhiễu:
z  z1  z2  4  3i   7  3i   4  3i  7  3i  11. suy ra Chọn A.

z  z1  z2  7  3i   4  3i   7  3i  4  3i  3  6i. suy ra Chọn B.
z  z1  z2  7  3i   4  3i   7  3i  4  3i  11. suy ra Chọn A.
PP3: Sử dụng MTCT

w24p3bp(7+3b)=
Câu 27. [2D4-2-102] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3 z 2  z  1  0 . Tính

P  z1  z2 .
A. P 

3
.
3

B. P 

2 3
.
3

C. P 

2
.
3


D. P 

14
.
3

Lời giải
Chọn B.
PP1: Tự luận
3z 2  z  1  0
TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

Trang 18/31 - SỐ PHỨC


GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập

19

2

   1  4.3.1  11  0.

Phương trình có 2 nghiệm phức phân biệt là
2

2
1  11i 1
11
3

 1   11 
z1 
 
i  z1     
.
 

6
6
6
3
6  6 
2

2
1  11i 1
11
3
 1   11 
z1 
 
i  z1     
.
 

6
6
6
3
6  6 


2 3
.
3
Phân tích phương án nhiễu:
3z 2  z  1  0
P  z1  z2 

  12  4.3.1  13  0.
Phương trình có 2 nghiệm phức phân biệt là
2

2
1  13i 1
13
14
 1   13 
z1 
 
i  z1     
.
 

6
6
6
6
6  6 
2


2
1  13i 1
13
14
 1   13 
z1 
 
i  z1     
.
 

6
6
6
6
6  6 

14
. suy ra Chọn D.
3
PP3: Sử dụng MTCT
Bước 1: w2w533=p1=1==
P  z1  z2 

qJz

qJx
qcJz$+qcJx=
Bước 2:


Câu 28. [2D4-2-102] Cho số phức z  1  i  i 3 . Tìm phần thực a và phần ảo b của z .
A. a  0, b  1 .
B. a  2, b  1 .
C. a  1, b  0 .
D. a  1, b  2.
Lời giải
Chọn D.
PP1: Tự luận
z  1  i  i 3  1  i  i  1  2i.
Suy ra a  1, b  2.
Phân tích phương án nhiễu
TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

Trang 19/31- SỐ PHỨC


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC

20

z  1  i  i 3  1  i  i  1  a  1, b  0 chọn đáp án C.

PP3: Sử dụng MTCT
w21pb+bqd=

Câu 29. [2D4-2-102] Cho số phức z  a  bi (a, b  ) thoả mãn z  2  i  z . Tính S  4a  b .
A. S  4 .

B. S  2 .


C. S  2 .
Lời giải

D. S  4 .

Chọn D.

z  2  i  z  a  bi  2  i  a 2  b 2  a  2   b  1 i  a 2  b 2
a  2  a 2  b 2
b  1


2
a  2  a  1
b  1  0
b  1
b  1
3



a

a


2


a



2
 
 

4.
 a  2 2  a 2  1 a   3
b  1



4
Suy ra S  4a  b  4.
2

Câu 30. [2D4-2-102] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2  i  2 2 và  z  1 là số thuần ảo?
A. 0 .

C. 3 .
Lời giải

B. 4 .

D. 2 .

Chọn C.
Đặt z  a  bi,  a, b    .
2


2

Ta có ( z  1) 2 là số thuần ảo   a  1  bi    a  1  b 2  2b  a  1 i là số thuần ảo
a  1  b
a  b  1
2
2
  a  1  b 2  0   a  1  b 2  

.
 a  1  b
a  1  b
2

2

z  2  i  2 2  a  bi  2  i  2 2   a  2    b  1 i  2 2   a  2    b  1  8
TH1: a  b  1
Ta
2

 a  2    b  1


2

2

2


 8   b  3   b  1  8  b 2  2b  1  0  b  1  a  0  z1  i.

TH2: a  1  b
2

2

2

2

Ta có  a  2    b  1  8   3  b    b  1  8  b 2  4b  1  0







b  2  3  a  1  3  z2  1  3  2  3 i


.

b  2  3  a  1  3  z3  1  3  2  3 i

Câu 31. [2D4-2-103] Cho hai số phức z1  1  3i và z2  2  5i . Tìm phần ảo b của số phức
z  z1  z2 .
A. b  2 .


B. b  2 .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

C. b  3 .
Lời giải

D. b  3 .
Trang 20/31 - SỐ PHỨC


GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập

21

Chọn B.
PP1: Tự luận
z  z1  z2  1  3i    2  5i   3  2i . Vậy phần ảo của z là 2 .
Phân tích phương án nhiễu: học sinh giải như sau
+) z  z1  z2  1  3i    2  5i   3  2i . Vậy phần ảo của z là 3 . Suy ra chọn đáp án C.
+) z  z1  z 2   2  5i   1  3i   3  2i . Vậy phần ảo của z là 2 . Suy ra chọn đáp án A.
+) z  z1  z 2   2  5i   1  3i   3  2i . Vậy phần ảo của z là 3 . Suy ra chọn đáp án D.
PP2: Sử dụng MTCT

w21p3bp(p2p5b)=

Suy ra phần ảo là b  2.
Câu 32. [2D3-1-103] Cho số phức z  2  3i . Tìm phần thực a của z .
A. a  2 .
B. a  3 .

C. a  3 .
D. a  2 .
Lời giải
Chọn A.
Số phức z  a  bi  a, b    có phần thực là a  z  2  3i có phần thực a  2 .
Phân tích phương án nhiễu: học sinh giải như sau
Số phức z  a  bi  a, b    có phần thực là a  z  2  3i có phần thực a  3. chọn C.
Câu 33. [2D4-2-103] Tìm tất cả các số thực x , y sao cho x 2  1  yi  1  2i .
A. x   2, y  2.

C. x  0, y  2.

B. x  2, y  2.

D. x  2, y  2.

Lời giải
Chọn C.

 x 2  1  1
x  0
x 2  1  yi  1  2i  
.

y  2
y  2
Câu 34. [2D4-2-103] Ký hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  6  0 Tính
P

1 1

 .
z1 z 2

1
A. P  .
6

B. P 

1
.
12

C. P 

1
.
6

D. P  6 .

Lời giải
Chọn A.

1
23
i
z  
1 1 1
2

2
2
Cách 1: Ta có z  z  6  0  
suy ra P    .
z1 z 2 6

1
23
i
z  

2
2
Cách 2: Áp dụng được kết quả của định lý Viet cho phương trình bậc hai với nghiệm phức,ta
có:

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

Trang 21/31- SỐ PHỨC


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC

z1  z2  

22

b
c
1 1 z z

1
 1; z1 .z2   6  P    1 2  .
a
a
z1 z2
z1.z 2
6

b
1
 1 thì P   .
a
6
b 1
1
Nếu nhớ nhầm z1  z2 
 thì P  .
2a 2
12
Cách 3: Sử dụng MTCT
B1: giải phương trình bậc hai x 2  x  6  0 rồi gán các nghiệm tìm được vào 2 biến A , B .
1 1
B1: chọn Mode 2 , nhập biểu thức   sẽ được đáp số.
A B

Ở cách làm này, nếu tính sai z1  z2 

Câu 35. [2D4-3-103] Cho số phức z thỏa mãn z  3  5 và z  2i  z  2  2i . Tính z .
A. z  17 .


B. z  17 .

C. z  10 .

D. z  10 .

Lời giải
Chọn C.
Gọi z  a  bi(a, b   ) .
2

Ta có: z  3  5  a  bi  3  5   a  3  b 2  25 (1).
Ta lại có:
z  2i  z  2  2i  a  bi  2i  a  bi  2  2i
2

2

 a 2  b  2    a  2  b  2

2

a  2  a
2
 a 2   a  2  
 a 1
a  2  a
Thế vào (1)  16  b 2  25  b 2  9 .

Vậy z  a 2  b 2  12  9  10 .

Câu 36. [2D4-3-103] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  3i  13 và
A. Vô số.

B. 2 .

C. 0 .
Lời giải

z
là số thuần ảo?
z2
D. 1 .

Chọn D.
Đặt z  x  yi, z  3i  13  x 2  y 2  6 y  4.

(1)

z
x  yi
x2  y 2  2x
2 yi



là số thuần ảo khi và chỉ khi:
2
2
z  2  x  2   yi  x  2   y  x  2  2  y 2
x2  y 2  2 x


 x  2

2

y

2

 0  x2  y2  2x  0

(2)

Lấy (1)  (2) : 3 y  x  2  x  3 y  2 thay vào (1) :

y  0
 x  2

 3 y  2   y  6 y  4  5 y  3 y  0   3  
1.
y
x
5 
5

Thử lại thấy z  2 không thỏa điều kiện.
2

2


2

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

Trang 22/31 - SỐ PHỨC


GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập

23

1 3
Vậy có 1 số phức z    i .
5 5
Phân tích phương án nhiễu: Nếu HS làm theo cách như trên mà không loại nghiệm hoặc tìm
số giao điểm của 2 đường tròn có phương trình 1 và  2  thì sẽ chọn đáp án B .

1 là phương trình đường tròn có tâm I1  0; 3 , bán kính R1  13 .
 2  là phương trình đường tròn có tâm I 2  1; 0  , bán kính R2  1 .
Do I1I 2  10  R1  R2  I1I 2  R1  R2  hệ 1 ,  2  có 2 nghiệm.
Câu 37. [2D4-1-104] Cho số phức z  2  i . Tính z .
A. z  3 .

B. z  5 .

C. z  2 .

D. z  5 .

Lời giải

Chọn D.
Cách 1: Sử dụng công thức z  a  bi  z  a 2  b 2 , Ta có z  22  1  5 .
Cách 2: Sử dụng MTCT, với chức năng tính mô đun, được kết quả z  5 .

Khi sử dụng công thức, nếu HS nhớ nhầm z  a 2  b 2 thì chọn B , nếu nhớ nhầm z  a  b
thì chọn A , nếu nhớ nhầm z  a.b thì chọn C .
Câu 38. [2D4-1-104] Tìm số phức z thỏa mãn z  2  3i  3  2i .
A. z  1  5i .
B. z  1  i .
C. z  5  5i .
Lời giải
Chọn B.
z  2  3i  3  2i  z  3  2i  2  3i  1  i .

D. z  1  i .

Câu 39. [2D4-2-104] Cho số phức z1  1  2i , z2  3  i . Tìm điểm biểu diễn của số phức z  z1  z2
trên mặt phẳng tọa độ.
A. N  4; 3 .
B. M  2; 5  .

C. P  2; 1 .

D. Q  1; 7  .

Lời giải
Chọn C.
z  z1  z2  1  2i    3  i   2  i . Vậy điểm biểu diễn z là P  2; 1 .
Câu 40. [2D4-2-104] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2  4  0 . Gọi M , N lần lượt là
điểm biểu diễn của z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T  OM  ON với O là gốc tọa độ.

A. T  2 .

B. T  2 .

C. T  8 .
Lời giải

D. 4 .

Chọn D.
 z  2i
Ta có: z 2  4  0   1
 z2  2i

Suy ra M  0; 2  ; N  0;2  nên T  OM  ON 

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

 2

2

 22  4 .

Trang 23/31- SỐ PHỨC


TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC

24


Câu 41. [2D4-3-104] Cho số phức z thỏa mãn
w  z  4  3i .
A. w  3  8i .

B. w  1  3i .

z  5 và

z  3  z  3  10i . Tìm số phức

C. w  1  7i .
Lời giải

D. w  4  8i .

Chọn D.
Cách 1: z  x  yi, ( x, y   ) . Theo đề bài ta có
2

x 2  y 2  25 và  x  3   y 2  ( x  3) 2  ( y  10)2 .
Giải hệ phương trình trên ta được x  0; y  5 . Vậy z  5i . Từ đó ta có w  4  8i .
Cách 2: Sử dụng MTCT
Từ w  z  4  3i  z  w  4  3i .
B1: Sử dụng chế độ MODE 2; gán cho biến A giá trị 4  3i

B2: kiểm tra sự thỏa mãn giả thiết | z | 5 của từng đáp án A, B, C . Nếu sai ở đáp án nào thì loại
luôn đáp án đó.
Chẳng hạn, kiểm tra đáp án A cho 2 dữ kiện như sau:
được kết quả


26 .

Để kiểm tra đáp án B , bấm tiếp
,…
Kết quả, có đáp án B và C thỏa mãn.
B3: kiểm tra tiếp sự thỏa mãn giả thiết | z  3 || z  3  10i | ở đáp án B và C như sau:
Với đáp án B :

được kết quả 8  2 26  0 , khi đó loại B .
Với đáp án C :
, được kết quả 6  2 13  0 , khi đó loại C .
Câu 42. [2D4-4-104] Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất số phức
z thỏa mãn z.z  1 và z  3  i  m . Tìm số phần tử của S .

A. 2 .

B. 4 .

C. 1 .
Lời giải

D. 3 .

Chọn A.
x2  y2  1
1

Gọi, z  x  yi , ( x, y  ) ta có hệ 
2

2
2
 x  3   y  1  m (m  0)





 2

Ta thấy m  0  z  3  i không thỏa mãn z.z  1 suy ra m  0 .
Xét trong hệ tọa độ Oxy tập hợp các điểm thỏa mãn (1) là đường tròn  C1  có O  0; 0  , R1  1 ,
tập hợp các điểm thỏa mãn (2) là đường tròn  C2  tâm I





3; 1 , R2  m ,ta thấy OI  2  R1

suy ra I nằm ngoài  C1  .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

Trang 24/31 - SỐ PHỨC


GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập

25


Để có duy nhất số phức z thì hệ có nghiệm duy nhất khi đó tương đương với  C1  ,  C2  tiếp
xúc ngoài và tiếp xúc trong, điều điều này xảy ra khi OI  R1  R2  m  1  2  m  1 hoặc
R2  R1  OI  m  1  2  3 .

Câu 43. [2D4-2-MH18] Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình 4 z 2  4 z  3  0 . Giá trị của
biểu thức z1  z2 bằng
A. 3 2 .

B. 2 3 .

C. 3 .
Lời giải

D.

3.

Chọn D.


1
z  
2
Ta có: 4 z 2  4 z  3  0  

1
z  

2


2
i  z1
2
.
2
i  z2
2

2

2

2
2
2
1  2 
1 
Khi đó: z1  z2     


  3.
    
2  2 
 2   2 

Câu 44. [2D4-3-MH18] Cho số phức z  a  bi
Tính P  a  b .
A. P  1 .


B. P  5 .

 a, b   

thỏa mãn z  2  i  z 1  i   0 và z  1 .

C. P  3 .
Lời giải

D. P  7 .

Chọn D.
z  2  i  z 1  i   0   a  2    b  1 i  z  i z
2
2

 a  2  z
a  2  a  b


b  1  a 2  b 2
b  1  z

1
2

Lấy 1 trừ  2  theo vế ta được a  b  1  0  b  a  1 . Thay vào 1 ta được
 a  2  1
 do z  1  a  3 . Suy ra b  4 .
2

a  2  a 2   a  1  
2
 a  2a  3  0
Do đó z  3  4i có z  5  1 (thỏa điều kiện z  1 ).
Vậy P  a  b  3  4  7 .
TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập

Trang 25/31- SỐ PHỨC


×