Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 11-P04-VIE
-----------------

Dự án
NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA
NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG
Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS)
Mã số: 11.P04.VIE
(Thuộc Chương trình thí điểm hợp tác nghiên cứu
Việt Nam - Đan hạch 2012-2015)

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2013-2014
Nội dung 10: Báo cáo khảo sát thực địa khu vực Hà Tĩnh, Nghệ An
đợt tháng 6/2014
Nhóm nghiên cứu: WP5
Chủ dự án:
Giám đốc dự án:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
GS. TS. Phan Văn Tân

Người thực hiện: TS. Nguyễn Thị Hà Thành

1


CHUYÊN ĐỀ 10.
BÁO CÁO THỰC ĐỊA HÀ TĨNH, NGHỆ AN


THÁNG 6/2014

Người thực hiện: TS. Nguyễn Thị Hà Thành

2


BÁO CÁO ĐOÀN THỰC ĐỊA NGHỆ AN – HÀ TĨNH
THÁNG 6/2014

1. Thành phần của đoàn:
Mẫn Quang Huy: trưởng đoàn, trưởng nhóm WP5
Nguyễn Thị Hà Thành: thành viên nhóm WP5
Nguyễn Phương Thảo: thành viên nhóm WP5
Lê Văn Hoàn: học viên cao học, thành viên nhóm WP5
2. Địa điểm khảo sát thực địa: xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh và xã Hưng
Nhân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
3. Thời gian khảo sát thực địa: 8 ngày, từ 25/5 đến 1/6 năm 2014
4. Lịch trình công việc:
TT

Thời gian

Nội dung công việc

Địa điểm

1

25/5/2014


- xuất phát đi Nghệ An từ Hà Nội

- đến thành phố
Vinh, Nghệ An

- gặp và thảo luận với cán bộ khoa Địa lý, - Đại học Vinh,
trường Đại học Vinh về công việc triển khai thành phố Vinh,
Nghệ An
trong đợt khảo sát này.
2

26/5/2014

- thống nhất công việc, các bước triển khai - thành phố Vinh,
bộ công cụ đánh giá rủi ro thiên tai và tính dễ Nghệ An
bị tổn thương dựa vào cộng đồng địa phương,
chuẩn bị các thiết bị cần thiết cho buổi phỏng
vấn nhóm.
- đặt lịch hẹn và làm việc với cán bộ huyện
Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An và huyện Đức
Thọ, tỉnh Hà Tĩnh để xin phép xuống làm
việc với cán bộ và người dân xã Hưng Nhân
và xã Yên Hồ.

3

27/5/2014

- làm việc với cán bộ xã Hưng Nhân, huyện - UBND xã Hưng

3


TT

Thời gian

Nội dung công việc

Địa điểm

Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

Nhân

- làm việc với trưởng xóm 1, xã Hưng Nhân
và đặt lịch hẹn phỏng vấn nhóm với đại diện
cộng đồng địa phương xã Hưng Nhân.
4

28/5/2014

- làm việc với đại diện cộng đồng địa phương - nhà văn hóa xóm
xã Hưng Nhân, huyện Hưng Nguyên
1, xã Hưng Nhân

5

29/5/2014


- làm việc với cán bộ xã Yên Hồ, huyện Đức UBND xã
Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
- làm việc với trưởng thôn 5, xã Yên Hồ và
đặt lịch hẹn phỏng vấn nhóm với đại diện
cộng đồng địa phương xã Yên Hồ

6

30/5/2014

- làm việc với đại diện cộng đồng địa phương - nhà văn hóa thôn
thôn 5, xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ
5, xã Yên Hồ

7

31/5/2014

tổng hợp dữ liệu khảo sát, thảo luận nhóm

- thành phố Vinh

8

1/6/2014

- xuất phát về Hà Nội

- Hà Nội


5. Kết quả công việc triển khai
5.1. Thống nhất bộ công cụ đánh giá rủi ro thiên tai và tính dễ bị tổn thương dựa vào
cộng đồng địa phương
- Cơ sở lý thuyết: căn cứ trên Tài liệu hướng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào
cộng đồng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Tài liệu đánh giá tình
trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA) – Sổ tay dành cho Hướng dẫn viên đánh giá
VCA của Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2010).
- Thống nhất một số khái niệm liên quan:
Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng là quá trình thu thập, tổng hợp và
phân tích thông tin có sự tham gia của người dân về: các loại hình thiên tai, tình trạng dễ
bị tổn thương và năng lực ph ng, chống thiên tai tại địa phương nh m xác định mức độ
rủi ro thiên tai của cộng đồng.
Thiên tai: là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản,
môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt
4


đới, lốc, sét, mưa lớn, l , l quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa l hoặc d ng chảy, sụt l n
đất do mưa l hoặc d ng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, n ng nóng, hạn hán, rét hại,
mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác.
Rủi ro thiên tai (

TT) là thiệt hại mà thiên tai có thể gây ra về người, tài sản, môi

trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế - xã hội.
Ví dụ: ủi ro thiên tai do bão gây ra có thể là nhà c a bị tốc mái hoặc sập đổ người
dân bị thiệt mạng hoặc thương tích thuyền đánh cá bị phá hỏng cây trồng bị quật ngã,
m a màng thất thu, ...
C p độ rủi ro thiên tai: ủi ro thiên tai được phân thành các cấp độ. Cấp độ rủi ro
thiên tai là cơ sở cho việc cảnh báo, chỉ đạo, chỉ huy, ứng phó và kh c phục hậu quả thiên

tai.
Tiêu chí phân cấp độ rủi ro thiên tai bao gồm: Cường độ hoặc mức độ nguy hiểm của
thiên tai Phạm vi ảnh hưởng hả năng gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản, công
trình hạ tầng và môi trường. Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết về cấp độ rủi ro thiên
tai.
Biến đ i kh h u (BĐ H) là sự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một khoảng thời
gian dài, do nguyên nhân tự nhiên hoặc hoạt động của con người.
Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải phát thải vào khí quyển
một lượng lớn các khí nhà kính. Ví dụ: s dụng nguồn nguyên liệu hóa thạch (than, dầu,
khí đốt) khói bụi từ các nhà máy nhiệt điện, l gạch, x cơ giới, đốt rơm rạ, chặt phá
rừng, bãi tập trung rác thải,...
Tình tr ng d ị t n thư ng (TTDBTT) là những đặc điểm và hoàn cảnh của một
cộng đồng, môi trường hoặc tài sản dễ bị ảnh hưởng của các tác động bất lợi từ thiên tai.
Ví dụ: Người dân xây dựng nhà, công trình ở những khu vực dễ xảy ra sạt lở, l
quét khu vực có nhiều nhà tạm, nhà cấp 4 trong v ng bão, l ngư dân đánh b t thủy hải
sản thiếu trang thiết bị đảm bảo an toàn,...
N ng ực ph ng, chống thiên tai là tổng hợp các nguồn lực, điểm mạnh, và các
điều kiện và đặc tính s n có trong cộng đồng, tổ chức và xã hội có thể được s dụng nh m
đạt được các mục tiêu đề ra.
Ví dụ: Năng lực ứng phó (tổ chức di dời kịp thời, diễn tập, tổ chức thành lập các
nhóm ứng phó nhanh, cứu hộ) Hệ thống công trình (nhà kiên cố, hệ thống đê điều) ý
thức, kinh nghiệm, k năng của cộng đồng và người dân.
5


Cộng đồng (s dụng trong tài liệu này) bao gồm những nhóm người dân sống trong
c ng một làng xã, thôn/bản/ấp.
Đối tượng d

ị t n thư ng là nhóm người có đặc điểm và hoàn cảnh khiến họ có


khả năng phải chịu nhiều tác động bất lợi hơn từ thiên tai so với những nhóm người khác
trong cộng đồng. Đối tượng dễ bị tổn thương bao gồm tr m, người cao tuổi, phụ nữ
đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh
hiểm ngh o và người ngh o (nguồn: Bộ NN và PTNT, 2014).
- Xác định mối quan hệ giữa rủi ro thiên tai, tính dễ bị tổn thương và năng lực thích
ứng như sau: Mối quan hệ giữa rủi ro thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực
ph ng, chống thiên tai được thể hiện qua biểu thức sau:
Cấp độ thiên tai
ủi ro thiên tai



Tình trạng dễ bị tổn thương

----------------------------------------------------------Năng lực ph ng, chống thiên tai

Do đó, để giảm rủi ro thiên tai, một cộng đồng có thể thực hiện các biện pháp làm
giảm tình trạng dễ bị tổn thương và nâng cao năng lực ph ng, chống thiên tai.
Ví dụ đối với trường hợp thiên tai là bão được minh họa như sau:
Cường độ của bão
ủi ro do bão



Tình trạng dễ bị tổn thương

----------------------------------------------------------Năng lực ph ng, chống bão

- Bộ công cụ đánh giá gồm có: hồ sơ lịch s cộng đồng (bao gồm cả hồ sơ thiên

tai), lịch th o m a, sơ đồ V nn, bản đồ rủi ro, điểm mạnh, yếu trong công tác ph ng
chống thiên tai, đánh giá tổng hợp rủi ro thiên tai, và xếp hạng c ng một số công cụ phân
tích như phân tích SWOT, cây vấn đề.
- Thống nhất đối tượng được mời trong buổi phỏng vấn nhóm đại diện cộng đồng
địa phương: Những người tham gia phỏng vấn bao gồm đầy đủ các thành phần đại diện
cho hội phụ lão, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội nông dân, hộ gia đình ngh o, hộ gia
đình khá giả, trưởng thôn.
5.2. Sản phẩm thu thập được trong đợt khảo sát
- Hồ s ịch sử cộng đồng: của cộng đồng xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ và cộng
đồng xã Hưng Nhân, huyện Hưng Nguyên. Hồ sơ lịch s cộng đồng tổng hợp các vấn đề
6


điển hình của cộng đồng địa phương th o thời gian, về hoạt động kinh tế-xã hội, công tác
thủy lợi, đê điều và tai biến thiên nhiên. Nhìn chung, hai xã khảo sát có những điểm khác
biệt điển hình trong hoạt động kinh tế-xã hội, nhưng đều có chung những thời điểm diễn
ra các trận lụt, bão lớn, như vào năm 1954, 1978, 1988, 2010 và 2013.
+ Đặc điểm hệ thống kênh mương c n nhiều hạn chế, là một trong những nguyên
nhân gia tăng tình trạng ngập ng trong m a mưa l của người dân ở cả hai địa phương
nói trên. Tuy nhiên, hạn chế của hệ thống kênh mương hai xã c ng có sự khác nhau: trong
khi vấn đề của hệ thống kênh mương ở xã Hưng Nhân là đặt cách quá cao so với mặt đất
(trước đây s dụng với mục đích chính là tưới tiêu cho v ng trồng mía) nên không tưới
tiêu hiệu quả khi người dân chuyển sang trồng l a c n ở xã Yên Hồ, hệ thống kênh
mương tưới tiêu đã trở nên kém hiệu quả s dụng sau khi hệ thống đường sá được bê tông
hóa và tôn cao, dẫn đến ngập ng cục bộ toàn thôn 5.
+ Mặc d n m ở vị trí không quá cách xa nhau và đều chịu ảnh hưởng của d ng
chảy sông La, và đều là những xã thuần nông, nhưng nhìn chung hai xã nghiên cứu c ng
có một số điểm khác nhau đáng lưu ý như sau: cho đến cuối những năm 1990, xã Yên Hồ
và Hưng Nhân đều là v ng nguyên liệu trồng mía của nhà máy đường Linh Cảm, nhưng
sau người dân phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng do nhà máy di dời địa điểm đi nơi khác,

lợi nhuận thu được từ trồng mía thấp. Bên cạnh đó, xã Yên Hồ c n là v ng trồng giống
l a trọng điểm cho cả tỉnh Hà Tĩnh, và duy trì cho đến nay Xã Yên Hồ là xã n m hoàn
toàn ở trong đê (đê La Giang), c n xã Hưng Nhân thì lại hoàn toàn n m ở khu vực ngoài
đê của huyện Đức Thọ, tuy nhiên, cả hai xã đều chịu chung một khó khăn, đó là tình trạng
ng ngập nặng trong m a mưa l . C ng vì sự khác nhau về nguyên nhân lụt và vị trí sinh
sống, nên người dân xã Yên Hồ không s m thuyền b để đi lại trong m a mưa l , c n
người dân xã Hưng Nhân lại có s m một số thuyền phục vụ cho hoạt động cứu nạn, đi lai
m a mưa l .
- Lịch mùa vụ: được thành lập dựa trên các hoạt động chính của cộng đồng địa
phương th o các tháng trong năm (âm lịch), như: trồng l a trồng hoa màu thời điểm b t
rươi; dịch bệnh ở người, cây trồng, vật nuôi sâu bệnh ở cây trồng bão, l lụt, hạn hán,
xâm nhập mặn lễ hội thời gian đi làm thuê bên ngoài.
+ Người dân cả xóm 1, xã Hưng Nhân và thôn 5, xã Yên Hồ xã đều chịu các loại
bệnh điển hình vào m a l như dị ứng, gh lở, ngứa. Nhưng người dân ở xã Yên Hồ c n
phải chịu thêm loại bệnh sốt xuất huyết, với nguyên nhân được người dân lý giải là do nơi

7


đây phải hứng chịu toàn bộ nguồn ô nhiễm từ các v ng cao đổ về, ng lại trong thôn và
phải mất một thời gian nước lụt mới tiêu thoát được.
+ Ở cả hai địa bàn nghiên cứu, thời điểm cấy, gặt và gi o mạ diễn ra gần như nhau.
Các thời điểm diễn ra thiên tai như bão, l lụt, hạn hán và xâm nhập mặn c ng không quá
khác nhau. Một năm có hai m a l : l tiểu mạn vào tháng 4, l thường từ giữa tháng 7
đến cuối tháng 9. Trong m a l , người dân bỏ vụ, không gi o trồng gì.
+ Người dân thôn 5, xã Yên Hồ có những hoạt động cộng đồng nhiều hơn người
dân xóm 1, xã Hưng Nhân, thể hiện thông qua các ngày lễ hội của địa phương. Người dân
thôn 5 xã Yên Hồ thường tổ chức gặp mặt, ăn uống giữa người dân các cụm với nhau vào
một số ngày lễ nhất định trong năm, và tổ chức to nhất vào ngày 18/11, ngày đại đoàn kết
toàn dân. Trong khi đó, người dân xóm 1, xã Hưng Nhân hầu như không tổ chức những

buổi gặp mặt thân mật như thế. Người dân cả hai thôn đều có những hoạt động tín ngưỡng
vào những ngày lễ riêng của cộng đồng mình. Nếu như người dân xóm 1, xã Hưng Nhân
có ngày lễ đền (lễ lục ngoạt) vào 15/6 tại đền của xóm, thì người dân thôn 5, xã Yên Hồ
c ng có lễ giỗ ông Nguyễn Biểu (ngày lễ của cả xã) vào 1/7 và ngày giỗ tổ của d ng họ
Lê Đ c vào ngày 10/5.
- Bản đồ rủi ro: được thực hiện bởi nhóm người dân, đại diện cho cộng đồng địa
phương của xóm 1, xã Hưng Nhân và thôn 5, xã Yên Hồ. Bản đồ rủi ro được thực hiện
bởi cộng đồng địa phương thôn 5, xã Yên Hồ có nhiều chi tiết cụ thể hơn về hệ thống
kênh mương tưới tiêu, do được thực hiện sau, nhóm nghiên cứu có nhiều kinh nghiệm
hướng dẫn người dân hơn so với bản đồ được thực hiện bởi người dân xóm 1, xã Hưng
Nhân.
+ hu vực không an toàn của xóm 1, xã Hưng Nhân n m chủ yếu ở các v ng
ruộng phía đông do địa hình thấp tr ng c n khu vực không an toàn của thôn 5, xã Yên
Hồ lại n m nhiều hơn ở phía tây và nam, c ng do địa hình thấp tr ng.
- Thông tin khác: ngoài những công cụ đã thu thập nói trên, nhóm nghiên cứu c ng
đã triển khai thành lập sơ đồ V nn như dự kiến, tuy nhiên, kết quả cho thấy các tổ chức ở
địa phương như hội nông dân, hội phụ nữ không chiếm nhiều vai tr trong việc hướng
dẫn, gi p đỡ người dân địa phương ph ng tránh, thích ứng và quản lý rủi ro thiên tai. Chỉ
có đoàn thanh niên có sự tổ chức hỗ trợ, gi p đỡ người dân v ng lụt trong m a l về sức
người.
+ Người dân có một số kiến nghị đối với chính quyền địa phương các cấp trong hỗ
trợ, nâng cao k thuật sản xuất c ng như ph ng chống thiên tai hiệu quả.
8


+ Do điều kiện kinh tế c n nhiều khó khăn, c ng như bản tính định canh định cư,
người dân ở cả hai địa bàn nghiên cứu đều không mong có sự di dời điểm sinh sống của
mình đến nơi khác, và đều xác định sẽ phải “thích ứng”, chứ không chỉ “ph ng tránh” với
các hiện tượng thiên tai. Chính vì thế, người dân đều mong mỏi ở chính quyền địa phương
các cấp các biện pháp để gi p nâng cao năng lực thích ứng của người dân với thiên tai,

đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu như hiện nay.
6. Kết u n:
-

Do đã tạo được mối quan hệ tốt với cán bộ xã, thôn và người dân địa phương từ
những lần khảo sát thực địa trước, nên nhóm nghiên cứu gặp nhiều thuận lợi trong
việc triển khai đợt khảo sát thực địa lần này. Việc gặp mặt, thảo luận và trao đổi với

-

-

cán bộ xã, thôn ở hai xã Hưng Nhân và Yên Hồ được tiến hành thuận lợi đồng thời
buổi phỏng vấn nhóm đại diện cộng đồng địa phương c ng được thực hiện khá thành
công.
Phỏng vấn nhóm là phương pháp khá hiệu quả, gi p thu thập được nhiều thông tin
hữu ích từ đại diện cộng đồng địa phương. Với việc s dụng phương pháp này, nhóm
nghiên cứu đã thành lập được một số công cụ phục vụ cho việc đánh giá rủi ro thiên
tai và tình trạng dễ bị tổn thương của cộng đồng địa phương làm rõ thêm các nhóm
dễ bị tổn thương trước thiên tai và những thay đổi tần suất, cường độ của các loại
thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu xã Hưng Nhân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh
Nghệ An và xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Các công cụ thu thập được vẫn c n thiếu, cần thiết phải triển khai một đợt khảo sát
thực địa nữa, c ng với phương pháp phỏng vấn nhóm để: kiểm chứng lại một số
thông tin cụ thể đã thu thập, thực hiện thêm một số công cụ nữa để hoàn thiện đánh
giá rủi ro thiên tai và tình trạng dễ bị tổn thương dựa vào cộng đồng. Thời điểm thực
địa phải thực hiện trong 6 tháng đầu năm 2015, để kịp tiến độ thực hiện báo cáo và
cho kết quả cuối c ng cho dự án.

9



PHỤ LỤC
1. Hồ s
Thời điểm

ịch sử cộng đồng xã Hưng Nhân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
Công tác thủy ợi-đê điều

Ho t động kinh tế-xã hội

Tai iến thiên nhiên

1954

Lụt lịch s

1978

Lụt lịch s
Lụt lịch s . Sau năm này, người dân mới
biết tự tạo ra những ụ đất nổi để l o lên
những l c l về

1988

2000

2004


2005

Dự án xây 3.5km mương (xây
cao để tưới cho đất cây CN).

Ghi chú
Xóm 1, 2 áp
sông, là nơi dễ bị
ngập lụt nhất
trong xã

Từ năm này trở lại, trâu b không
chỉ mang lại sức kéo mà c n là
nguồn hàng hóa có giá trị --> cần
thiết phải bảo vệ trâu b vào m a
lụt hơn --> người dân có ý thức tích
trữ lương thực cho trâu b , bảo vệ
trâu b khi l về.
Xây dựng trường học
Người dân bỏ trồng mía, chuyển
sang trồng lạc. NN là do nhà máy
mía đường chuyển địa điểm, hơn
nữa lợi nhuận từ trồng mía r (1 sào
mía = 3 tấn mía = 1.8 triệu).
Các hộ dân có điều kiện b t đầu xây
ch i tránh l cho trâu, b (hoạt
động tự phát, không có hỗ trợ của
chính quyền)

10


Lạc l c được
m a có thể thu
hoạch 200kg/sào
x 20,000đ/kg = 4
triệu


Thời điểm

Công tác thủy ợi-đê điều

Ho t động kinh tế-xã hội

Tai iến thiên nhiên

Ghi chú

B được nuôi nhiều hơn lợn vì dễ
kiếm thức ăn cho b hơn (lá lạc, lá
ngô, rơm + những khu vực cao
không trồng màu được m a hạn thì
có thể để cỏ mọc cho b ăn) nuôi
lợn tốn thời gian và dễ bị dịch bệnh
hơn. Trước đây 100% hộ nuôi lợn,
nay 700/800 hộ nuôi b , chỉ vài
chục hộ c n nuôi lợn.

2008


2010-2011

Thủy điện Bản Vẽ, h Bố đi
vào hoạt động, điều tiết nước
đầu nguồn gi p cho v ng hạ
lưu đỡ bị lụt to hơn trước đây.

Đưa giống ng n ngày vào cày cấy
vụ h thu để tránh lụt (1 sào = 2 kg),
do Sở vật tư nông nghiệp tỉnh Nghệ
An giới thiệu thì vụ h thu mới
trồng cấy được. C n trước đây thì
hầu như vụ này phải bỏ

Thu hoạch
khoảng 2 tạ/sào

B t đầu từ thời gian này, rươi được
xuất khẩu nên giá thành tăng cao
hơn trước, nâng lợi thuận cho
những hộ b t rươi. (trước chỉ 1015,000đ/kg, nay 300,000400,000đ/kg)

uộng có nước
mặn vào + làm
ruộng không
bơm thuốc cỏ +
bổ sung thêm
phân hữu cơ kích
thích trứng rươi
thì rươi sẽ phát

triển. ươi phải
được thu hoạch
đ ng l c, thu
hoạch chậm là
mất.

11

Lụt to (mưa 300 ly, báo động 3).


Thời điểm

Công tác thủy ợi-đê điều
Lụt làm hỏng 600m --> xây
lại 600m kênh mương, hệ
thống mới hạ xuống cách mặt
đất 40m, ph hợp hơn, tưới
hiệu quả hơn

Ho t động kinh tế-xã hội

Tai iến thiên nhiên

L đến sớm (tháng 8 dương lịch), chỉ
thu hoạch được 70-80% l a

2013

12


Ghi chú


2. Hồ s
Thời
điểm

ịch sử cộng đồng xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh

Công tác thủy
ợi-đê điều

Ho t động kinh tế-xã hội

Lụt lịch s do vỡ đê

1954

1966

1978
1988

19941995

Tai iến thiên nhiên và công tác
tránh ụt, ão

Ghi chú

Các thôn 3, 5, 6 bị ngập lụt
sớm nhất các thôn 1, 2, 4 có
một số hộ ở v ng sâu tr ng.
C n lại ít bị ngập lụt. Lụt chủ
yếu ở v ng trong đê là do
nước không tiêu thoát được
(rốn l ) gây ngập ng.

Xây dựng trường PTCS Liên Việt,
là cái nôi giáo dục của huyện. Năm
2010, 2011 đã đạt chuẩn giai đoạn
1. Hiện nay đang tiếp tục được đầu
tư để đạt chuẩn giai đoạn 2 (2 tầng)
Hợp nhất hai xã Yên Diên và Yên
Lụt lịch s . Nhà nước phải điều máy
Ph c (huyện Đức Thọ) thành xã
bay đến cứu trợ
Yên Hồ
Lụt lịch s
Từ năm này, v ng được chỉ định là
v ng làm giống cho công ty giống
tỉnh Hà Tĩnh. Các loại giống 1820 ,
X23, hang Dân, nếp 97,... Nhờ
điều kiện đồng b ng b ng phẳng,
đất có độ dinh dưỡng cao, người
dân thuần, có kinh nghiệm canh tác.

13

Ngoài ra c n có xã Đức

Thuận, thị xã Hồng Lĩnh
c ng là v ng giống của công
ty giống tỉnh Hà Tĩnh


Thời
điểm

19981999

2000

Công tác thủy
ợi-đê điều
Có dự án h t b n
sông Minh (nạo
vét sông) gi p
tiêu thoát tốt hơn.
Cả xã Yên Hồ có
1 điểm h t ở gần
thôn 5. Đất b n
được đổ vào v ng
đất trống bên
sông, hiện đang
làm trang trại
chăn nuôi, trồng
trọt.

Ho t động kinh tế-xã hội


Do nhà máy đường Linh Cảm di
dời ra Nghệ An, công tác vận
chuyển khó khăn hơn nên người
dân bỏ trồng mía, chuyển sang
trồng lạc
b t đầu chuyển sang nuôi b (để
cày kéo và sinh sản), chấm dứt
phong trào nuôi lợn nái (thường cứ
1 hộ nuôi 2 con). Có thể tận dụng
được qu đất trồng cỏ ở vườn hộ và
đất khó sản xuất NN

2002

Gây giống F1 thành công. Từ đây
không phải d ng giống Trung Quốc
nữa. Do Trung tâm giống B c
Trung Bộ trực tiếp chỉ đạo

14

Tai iến thiên nhiên và công tác
tránh ụt, ão

Ghi chú


Thời
điểm


Công tác thủy
ợi-đê điều

Ho t động kinh tế-xã hội
Mô hình cá-l a-vịt được triển khai
ở 2 hộ (10ha/mô hình). Nhưng hiện
ở thôn 5 đã bỏ từ 2010 do hiệu quả
thấp

Tai iến thiên nhiên và công tác
tránh ụt, ão

B t đầu trồng nhiều ngô (trên v ng
đất ương ngải (Đất xấu), nếu trồng
lạc thì mất nhiều công chăm sóc
hơn)
Các hộ nuôi trồng thủy sản nhiều
hơn.

2003

2004

Xây dựng trường mầm non. Hiện
đang tập trung đẩy mạnh hoàn thiện
các ph ng học để đạt chuẩn nông
thôn mới (trường 2 tầng)

2009


Di dời dân vào trong đê. Trước đây có
2 làng ở ngoài đê, nay đã chuyển hết
vào trong đê. C n đất ngoài đê vẫn s
dụng để canh tác. Vườn bỏ không.
Đến đầu năm 2014 chính thức di dời
hết.

2010

Lụt to. Nhiễm mặn lớn

2011

Nhiễm mặn lớn. Nước không được
bơm vào ruộng nhưng người dân vẫn
phải d ng nước mặn để sinh hoạt
Xây dựng mô hình nông thôn mới.

2012

2013

Tỉnh thực hiện dự
án làm mương
tiêu ng dọc đê
thoát l --> nay
đã hoàn thành
15

Ghi chú



3. Lịch theo mùa xã Hưng Nhân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

16


4. Lịch theo mùa xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh

17


5. Bản đồ rủi ro thiên tai xóm 1, xã Hưng Nhân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh
Nghệ An

18


6. Bản đồ rủi ro thiên tai thôn 5, xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh

19


7. Một số hình ảnh u i phỏng v n nhóm ở xóm 1, xã Hưng Nhân, huyện
Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

20


8. Một số hình ảnh u i phỏng v n nhóm ở thôn 5, xã Yên Hồ, huyện Đức

Thọ, tỉnh Hà Tĩnh

21


22



×