Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de thi giao lưu HSG huyen toan-TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.27 KB, 2 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo
huyện đan phợng
Đề giao lu học sinh giỏi lớp 5
Môn: tiếng việt - Năm học: 2009-2010
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần A: Trắc nghiệm (5 điểm)
I. Đọc hiểu:
Chim hót líu lo. Nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đa mùi hơng ngọt
lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kỳ nhông nằm phơi lng trên gốc cây mục, sắc da l-
ng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh Con Luốc
động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những
con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài
chạy tứ tán, con núp dới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái
thì biến thành màu xanh lá ngái
Đoàn Giỏi
Trích Đất rừng phơng Nam
Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dới đây và ghi vào bài thi.
(Ví dụ: Nếu câu 1 chọn đáp án A thì ghi vào bài thi là 1-A)
1. Đoạn văn trên giới thiệu mấy loài vật có trong rừng phơng Nam ?
A. Năm loài B. Bốn loài C. Ba loài
2. Khi miêu tả cây ở rừng phơng Nam, tác giả đã tập trung chú ý đến điều gì ?
A. Màu sắc B. Màu sắc và hơng thơm C. Hơng thơm
3. Để có đợc những cảm nhận về đất rừng phơng Nam trong đoạn văn trên, tác giả đã
sử dụng các giác quan nào ?
A. Thị giác, khứu giác, vị giác
B. Thị giác, thính giác
C. Thị giác, khứu giác, thính giác
II. Luyện từ và câu:
Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dới đây và ghi vào bài thi.
(Ví dụ: Nếu câu 1 chọn đáp án A thì ghi vào bài thi là 1-A)
1. Thành ngữ nào không đồng nghĩa với: Một nắng hai s ơng ?


A. Thức khuya dậy sớm
B. Đầu tắt mặt tối
C. Cày sâu cuốc bẫm
D. Chân lấm tay bùn
2. Từ đánh trong câu văn nào d ới đây đợc dùng với nghĩa gốc?
A. Bà tôi đánh hai cây bởi về trồng ở vờn nhà.
B. Bác bảo vệ đánh trống.
C. Sợ tôi đánh, thằng bé chạy thật nhanh.
3. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời
trong có quan hệ với nhau nh thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa
B. Đó là hai từ đồng nghĩa
C. Đó là hai từ đồng âm
4. Dòng nào dới đây chỉ toàn những từ láy?
A. không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc
B. rơm rạ, rậm rạp, nồng nàn, no nê, hăng hắc
C. rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc
5. Chủ ngữ trong câu: Hơng từ đây cứ từng đợt từng đợt bay vào làng. là gì ?
A. Hơng từ đây cứ từng đợt từng đợt
B. Hơng từ đây
C. Hơng
6. Trong câu ghép: Chỉ có con trai mới có thể vừa mua quà vừa xuất phát nhanh vì họ
không cần phải trang điểm và làm tóc. từ nào nối các vế câu?
A. vừa vừa B. chỉ có C. vì
7. Những từ nào đợc lặp lại để liên kết các câu sau?
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ su tập trống
đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thớc
mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
A. Đông Sơn B. chúng ta C. trống đồng
Phần b: tự luận (15 điểm)

1. Cảm thụ văn học (5 điểm):
Viết về ngời mẹ, nhà thơ Trơng Nam Hơng có những câu thơ sau:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa.
(Trích Trong lời mẹ hát)
Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ gì của tác giả ?
2. Tập làm văn (10 điểm):
Sau bao ngày nắng gắt, cây cối khô héo xác xơ, vạn vật đều thấy lả đi vì nóng
nực.
Thế rồi cơn ma cũng đến, cây cối hả hê, vạn vật nh đợc thêm sức sống. Em hãy tả
lại cơn ma tốt lành đó.
Hết

×