Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Chương trình đo điện_ Chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.42 KB, 20 trang )


Chương 6: Dao động ký
6.1.Ống phóng điện tử.
6.2.Các khối chức năng trong dao động ký.
6.3.Trình bày tín hiệu trên màn ảnh dao động ký.
6.4.Dao động ký hai kênh.
6.5.Thanh đo của dao động ký.
6.6.Bộ tạo trể.
6.7.Ứng dụng của dao động ký.

6.1.Ống phóng điện tử
6.1.1.Các bộ phận của CRT: Có cấu tạo như hình trên.
Độ lệch tia d = VLl/2DV
A1
; V: Điện áp giữa 2 bản cực; L: Chiều dài
của bản cực; l: Khoảng cách từ bản cực đến mà ảnh huỳnh
quang; D: Khoảng cách giữa hai bản cực; V
A1
:Điện áp bản cực
gia tốc. Độ nhạy độ lệch S(V/cm) = V/d = 2DV
A1
/lL

6.1.2.Sự phân cực cho đèn CRT

6.2.Các khối chức năng trong dao
động ký
6.2.1.Tổng quát: Các khối chức năng trong dao động ký gồm có
như hình trên.

6.2.2.Khối khuếch đại quét dọc


Hình 6.6.Sơ đồ khối khối khuếch đại quét dọc.

H.6.7.Mạch phân tầm đo và mạch tiền khuếch đại dọc

6.2.3.Khối khuếch đại quét ngang

Khối khuếch đại quét ngang giống như khối khuếch đại quét
dọc. Nếu S
2
ở vị trí EXT,tín hiệu quét ngang được đưa từ ngoài
vào. Nếu S
2
ở vị trí INT thì tín hiệu răng cưa từ mạch tạo tín hiệu
quét răng cưa được đưa vào.

6.3.Trình bày tín hiệu trên màn ảnh

6.3.1.Sự phối hợp tín hiệu y =
f(t) và x = Kt.

Tín hiệu quan sát đưa vào ngõ
quét dọc, tín hiệu răng cưa
đưa vào ngõ quét ngang. Tín
hiệu răng cưa được gọi là tín
hiệu thời chuẩn, cạnh lên của
tín hiệu quét ngang là đường
thẳng x = Kt.

Giả sử tín hiệu vào có dạng
sin: y = Asinωt, khi đó tín hiệu

được biểu diễn trên màn ảnh:
y = Asinω(x/K). Như vậy sự
phối hợp 2 tín hiệu quét dọc và
quét ngang sẽ cho tín hiệu sin
biểu diễn trên màn ảnh.

×