Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

On HSG li 9 phan Nhiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.01 KB, 11 trang )

phần Nhiệt học
1 nội năng sự truyền nhiệt
1.1. một quả cầu bằng đồng khối lợng 1kg, đợc nung nóng đến nhiệt độ 100
0
C và
một quả cầu nhôm khối lợng 0,5 kg, đợc nung nóng đến 50
0
C. Rồi thả vào một
nhiệt lợng kế bằng sắt khối lợng 1kg, đựng 2kg nớc ở 40
0
C. Tính nhiệt độ cuối cùng
của hệ khi cân bằng.
1.2. Có n chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau ,khối lợng lần lợt
là:m
1
,m
2
,m
3
...m
n
.ở nhiệt độ ban đầu t
1
,t
2
,....t
n
.Nhiệt dung riêng lần lợt
là:c
1
,c


2
....c
n
.Đem trộn n chất lỏng trên với nhau.Tính nhiệt độ của hệ khi có cân
bằng nhiệt xảy ra.( bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trờng).
1.3. Một cái nồi nhôm chứa nớc ở t
1
=24
0
C.Cả nồi và nớc có khối lợng là 3 kg ,ngời
ta đổ thêm vào đó 1 lít nớc sôi thì nhiệt độ của hệ khi cân bằng là 45
0
C. Hỏi phải đổ
thêm bao nhiêu nớc sôi nữa thì nhiệt độ của nớc trong nồi là 60
0
C.(bỏ qua sự mất
nhiệt cho môi trờng).
1.4. Một miếng đồng có nhiệt độ ban đầu là 0
0
C,tính nhiệt lợng cần cung cấp cho
miếng đồng để thể tích của nó tăng thêm 1cm
3
biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1
0
C
thì thể tích của miếng đồng tăng thêm 5.10
--5
lần thể tích ban đầu của nó. lấy KLR
và NDR của đồng là : D
0

=8900kg/m
3
, C= 400j/kg độ.
1.5. Để sử lí hạt giống ,một đội sản xuất dùng chảo gang có khối lợng 20kg,để đun
sôi 120lít nớc ở 25
0
C. Hiệu suất của bếp là 25%.Hãy tính xem muốn đun sôi 30
chảo nớc nh thế thì phải dự trù một lợng than bùn tối thiểu là bao nhiêu ? Biết
q=1,4.10
7
j/kg; c
1
=460j/kg.K; C
2
=4200j/kgđộ.
1.6. Đun một ấm nớc bằng bếp dầu hiệu suất 50%, mỗi phút đốt cháy hết 60/44
gam dầu. Sự tỏa nhiệt của ấm ra không khí nh sau: Nếu thử tắt bếp 1 phút thì nhiệt
độ của nớc giảm bớt 0,5
0
C. ấm có khối lợng m
1
=100g, NDR là C
1
=600
0
j/kg độ, Nớc
có m
2
=500g, C
2

= 4200j/kgđộ, t
1
=20
0
C
a. Tìm thời gian để đun sôi nớc.
b. Tính khối lợng dầu hỏa cần dùng.
1.7.Ngời ta trộn hai chất lỏng có NDR, khối lợng ,nhiệt độ ban đầu lần lợt
là:m
1
,C
1
,t
1;;
m
2
,C
2
,t
2
. Tính tỉ số khối lợng của 2 chất lỏng trong các trờng hợp sau:
a. Độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ 2 gấp đôi độ biến thiên nhiệt độ của
chất lỏng thứ 1sau khi có cân bằng nhiệt xảy ra
Ôn tập HSG vật lý 9
1
b. Hiệu nhiệt độ ban đầu của 2 chất lỏng so với hiệu giữa nhiệt độ cân bằng và nhiệt
độ đầu của chất lỏng thu nhiệt bằng tỉ số
b
a
1.8/. Dùng một bếp dầu đun 1 lít nớc đựng trong một ấm nhôm có khối lợng

300g,thì sau 10 phút nớc sôi .Nếu dùng bếp và ấm trên để đun 2 lít nớc trong cùng
điều kiện thì bao lâu nớc sôi. Biết nhiệt do bếp cung cấp đều đặn,NDR của nớc và
nhôm lần lợt là: C=1=4200j/kgđộ, c
2
=880j/kgđộ.
1.9/. Có2 bình, mỗi bình đựng một chất lỏng nào đó. Một học sinh múc từng ca chất
lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ ở bình 1 sau mỗi lần trút:
20
0
C,35
0
C,bỏ xót, 50
0
C. Tính nhiệt độ cân bằng ở lần bỏ xót và nhiệt độ của mỗi ca
chất lỏng lấy từ bình 2. Coi nhiệt độ và khối lợng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2
là nh nhau, bỏ qua sự mất nhiệt cho môi trờng.
( bài tập tơng tự :69
*
, 70
*
, 72
*
/S121/lớp 8)
II.Sự chuyển thể của các chất
2.1/. Làm cácbài tập 66,68,69,73,74,75,76,77,78,79,80
*
(sách 121/ nc8)
2.2/.bài 133,135, 139 140, 148 ,150, (Sách 200/cl)
III.Một số bài tập về đồ thị
3.1/. đồ thị:làm các bài tập 134,142,151(sách 200 cl),

3.2 . làm các bài: 50, 67, ( sách 121)
IV.Sự chuyển hóa năng lợng trong quá trình cơ và nhiệt
4.1/. Một ô tô có công suất P= 15000kw. Tính công của máy sinh ra trong 1h. Biết
H=25%. Hãy tính lợng xăng tiêu thụ trong một giờ để sinh ra công đó. Biết
q=46.10
6
j /kg.
4.2/. Một ô tô chạy100 km với lực kéo không đổi là 700N, thì tiêu thụ hết 5lít xăng.
Tính hiệu suất của động cơ đó Biết KLR và NXTN của xăng là: D=700kg/m
3
,
q=46.10
6
j/kg.
4.3/. Với 2 lít xăng , một xe máy có công suất 1,4kw chuyển động với vận tốc
36km/h, thì sẽ đi đợc quãng đờng dài bao nhiêu? Biết hiệu suất của động cơ là
H=30%.( Biết KLR và NXTN của xăng là: D=700kg/m
3
, q=46.10
6
j/kg.)
Ôn tập HSG vật lý 9
2
4.4
*
/ Một vật có KLR là D=0,4g/cm
3
. hỏi vật phải đựơc thả từ độ cao bằng bao
nhiêu mét so với mặt nớc để vật đi sâu vào nớc 18cm? Bỏ qua lực cản của không
khí và của nớc khi vật chuyển động.

4.5
*
/. Một quả bóng có khối lợng 0,8kg, rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h= 2m
xuống nền nhà cứng. Khi chạm sàn nhà quả bóng nảy lên , vận tốc của quả bóng
khi rời khỏi sàn là 2m/s .
a. tính phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
b. Tính độ cao lớn nhất mà quả bóng có thể nảy lên đợc.
V.Một số bài tập thực hành
5.1/. Trình bày phơng án xác định nhiệt dung q
k
của một nhiệt lợng kế và nhiệt
dung riêng C
k
của chất làm nhiệt kế đó .Dụng cụ: NLK, NK, nớc( đã biết C
n
),bình
đun bếp điện ,cân và bộ quả cân.
5.2/. Nêu phơng án xác định NDR của một chất rắn với các dụng cụ sau: Nớc(đã
biết C
n
),NLK ( đã biết C
k
), nhiệt kế, cân và bộ quả cân, bình đun , bếp điện.,dây
buộc. ( mở rộng: xét trờng hợp C
k
cha biết)
5.3 Hãy nêu cách xác định NNC của nớc đá bằngcác dụng cụ sau: NLK(đã biết
C
k
) ,NK, cân và bộ quả cân, nớc (đã biết C

n
) nớc đá đang tan ở 0
0
C.
5.4 Trình bày phơng pháp xác định nhiệt nóng chảy của muối ăn với các dụng cụ
sau:cân, NK,NLK, bình chứa nớc, muối ăn.
5.5 Lập phơng án xác định NHH của nớc với các dụng cụ sau: nớc (đã biết C
n
),bếp
điện, NK, đồng hồ, cân và bộ quả cân.
5.6
*
Nêu phơng án xác định NDR của một chất lỏng X bằng các dụng cụ Sau: n-
ớc( đã biết C
n
)NLK(đã biết C
k
), NK,cân và bộ quả cân,bình đun; bếp điện, chất X.
(giải lại bài toán khi cha biét C
k
)
**
.
VI.Một số bài tập định tính
Sự truyền nhiệt:
6.1 Tại sao về mùa đông mặc nhièu áo mỏng lại ấm hơn một áo dày( dày bằng bấy
nhiêu áo mỏng)
Ôn tập HSG vật lý 9
3
6.2 Tại sao về mùa đông khi đặt tay lên các vật bằng đồng ta có cảm giác lạnh hơn

khi đặt tay lên các vật bằng gỗ ? Có phải do nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ
không?
6.3. a.Tại sao về mùa đông mặc áo bông ta lại thấy ấm?
b.Tại sao về mùa hè ở nhiều sứ nóng ngời ta thờng mặc áo dài hoặc quấn quanh
nguời
những tấm vải lớn. Còn ở nớc ta lại thờng mặc quần áo ngắn?
6.4 Tại sao trong cái ấm điện dây đun đợc đặt gần sát đáy ấm,còn trong tủ lạnh
thông thờng ngăn làm đá lại đợc đặt ở trên cùng?
6.5 Tại sao về mùa hè mặc áo trắng ta cảm thấy mát hơn áo có màu sẫm?
6.6. Thành phía ngoài xi lanh của các động cơ nổ có gắn thêm các cánh bằng kim
loại để làm gì?
6.7. Vào lúc thời tiết lạnh lẽo ,có nhiều động vật khi ngủ đã cuộn tròn mình lại .Tại
sao?
6.8. Dùng sợi tóc quấn chặt vào ống nhôm nhỏ hay cái nắp bút bằng kim loại.Rồi
lấy một que diêm đốt. Sợi tóc không cháy. Giải thích tại sao? Nếu quấn sợi tóc lên
gỗ rồi làm lại nh trên thì sợi tóc lại cháy.Tại sao?
6.9.a. Tại sao về mùa hè ban ngày thờng có gió thổi từ biển vào lục địa,còn ban đêm
lại thờng có gió thổi từ lục địa ra biển?
b. Tại sao về mùa hè ở nớc ta thờng có gió đông nam, còn mùa đông lại thờng có
gió mùa đông bắc.
6.10. Về mùa hè nằm cạnh cửa sổ đã đóng kín và không có khe hở nào, ta vẫn cảm
thấy có gió thổi từ cửa sổ vào cơ thể .Tại sao?
6.11.Tại sao khí hậu ở vùng ven biển lại điều hòa hơn những vùng ở sâu trong lục
địa?
6.12 a. Nớc đá có tan đợc không , nếu đặt nó ở buồng ổn nhiệt có nhiệt độ 0
0
C?
b. Nớc có đông đặc đợc không nếu ta đặt nó trong buồng ổn nhiệt có nhiệt dộ
0
0

C?
6.13 Sắt hoặc thép đều có NDR lớn hơn của đồng nhiều.Tại sao ngời ta làm mỏ hàn
bằng đồng mà lại không làm bằng thiếc?
6.14 Tại sao về mùa hè nóng nực,khi tắm dới sông hồ lên ta lại cảm thấy lạnh ? nhất
là khi có gió thổi?
Ôn tập HSG vật lý 9
4
6.15. Bỏ một ít nớc vào một cái cốc bằng giấy, rồi dùng đèn cồn để đun nớc trong
cốc. Ngời ta thấy nớc trong cốc sôi nhng cốc giấy không bị cháy. giải thích tại sao?
Nếu nớc trong cốc đã bay hơi hết thì cốc có bị cháy không? Tại sao?
6.16. Tại sao khi than trong bếp lò đã cháy ta không cần quạt mà than vẫn cháy tiếp
cho đến hết? Tại sao trong các nhà máy lại thờng có ống khói?
6.17. Tại sao máy điều hòa nhiệt độ thờng đặt gần trần nhà mà không đặt gần sàn
nhà?
Sự chuyển thể của các chất ( nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngng tụ..)
6.18 Khi nớc sôi ta thấy hơi nớc tỏa ra từ vòi ấm . ta nhìn thấy hơi nớc ở gàn sát
miệng ấm hay ở xa? Tại sao?
6.19 Tại sao trên núi cao ta không thể luộc chín trứng đợc?
6.20 Tại sao khi bị sét đánh cây cối lại bị tách làm nhiều phần?
6.21 Tại sao ở ngời vào những ngày đông tóc ,lông mi và râu lại có những hạt băng
đọng ?
6.22
*
Tại sao ở xứ lạnh,vào những lúc có sơng mù rơi ngời ta lại thấy thời tiết ấm
lên ?
6.23
*
Giải thích sự tạo thành những giót sơng đọng trên lá cây vào ban đêm ?
6.24. Bỏ một cục nớc đá vào một cái cốc khô, sau một thời gian ta thấy ở mặt ngoài
của cốc xuất hiện những giọt nớc nhỏ . Giải thích tại sao?

Sự nở vì nhiệt-Sự dẫn nhiệt
6.25 Tại sao khi đặt đờng ray xe lửa ngời ta không đặt các thanh ray sát khít nhau
mà phải để một khe hở nhỏ giữa chúng?
6.26 Tại sao trong kết cấu bê tông, ngời ta chỉ dùng thép mà không dùng các kim
loại khác nh đồng chẳng hạn?
6.27 Khi nhúng một nhiệt kế vào một cốc nớc nóng, ta thấy thoạt tiên mực thủy
ngân trong ống quản tụt xuống rồi sau đó mới dâng lên.Tại sao?
6.28 Tại sao khi rót nớc sôi đột ngột thì cốc thủy tinh có thành dày lại dễ nứt hơn
cốc thủy tinh có thành mỏng?Muốn cốc không bị vỡ thì khi rót nớc sôi ta cần làm
thế nào?
6. 29.Nắp sắt của một lọ mực khó mở,nếu hơ nóng nắp lên lại có thể mở đợc dễ
dàng. Tại sao?
Sự chuyển hóa năng lợng trong các quá trình cơ và nhiệt
Ôn tập HSG vật lý 9
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×