Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
Tuần: 1 Ngày soạn: 15/8/10
PPCT: 1 Ngày dạy: 24/8/10
BÀI MỞ ĐẦU
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được vì sao mình phải học môn đòa lý, nắm bắt được một
số nội dung chính của môn học đòa lý lớp 6.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng quan sát, nhận xét.
3. Thái độ
- Giúp các em có khái niệm về môn học và yêu thích quê hương, đất
nước.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo :
- Sách các hiện tượng trên hành tinh xanh, SGK, SGV.
2. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp, thảo luận nhóm.
3. Đồ dùng dạy học:
- Qủa đòa cầu, bản đồ Việt Nam.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp:
6A
1
……………………… 6A
2
…………………
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
* Để biết được các hiện tượng đòa lý luôn xảy ra ở chung quanh của chúng ta như
mây, mưa, sấm chớp, … do đâu mà có. Lên lớp 6 chương trình đòa lý 6 sẽ cung cấp
và giải thích cho các em.
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
Hoạt động 1
Tại sao chúng ta can học môn học đòa
lý?
1.Nội dung của môn đòa lý lớp 6:
- Môn đòa lý lớp 6 cung cấp cho
1
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
-> Môn học đòa lý là một môn học bao
gồm cả kiến thức thuộc các lónh vực tự
nhiên và xã hội; nó cung cấp và rèn
luyện cho chúng ta những nguồn kiến
thức, kỹ năng đọc, hiểu bản đồ và phân
tích nhận xét một đối tượng đòa lý.
Môn học đòa lý lớp 6 cung cấp cho
chúng ta những nội dung gì?
HS:suy nghó trả lời
Hoạt động 2
GV cho học sinh thảo luận nhóm (2
nhóm).
Nhóm 1: Miêu tả hình dáng của nước
Việt Nam (Không quan sát bản đồ)
Nhóm 2: Miêu tả hình dáng của nước
Việt Nam ( quan sát bản đồ Việt Nam)
=> Kết luận:
Như vậy trong học tập môn đòa lý thì
bản đồ và đồ dùng trực quan đóng vai
trò như thế nào?
Hs:
GV giới thiệu quả đòa cầu và một số
tranh ảnh.
Vậy để học tốt môn đòa lý thì chúng ta
can phải học tập như thế nào?
HS:
chúng ta nguồn kiến thức về đòa lý,
những kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu
thập thông tin và phân tích. Từ đó hình
thành cho ta tình yêu quê hương, đất
nước của mình hơn.
2. Cần học môn đòa lý như thế nào?:
- Đồ dùng trực quan đóng một vai
trò rất quan trọng trong việc học tập
môn đòa lý.
- Để học tốt môn đòa lý chúng ta cần
phải chăm đọc, chăm nghe, chăm tìm
tòi nguồn kiến thức ở nhiều nguồn khác
nhau (sách .đài báo..)
2
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
4. Củng cố-d n dòặ
- Kể nội dung cơ bản của môn đòa lý lớp 6.
- Để học tốt môn đòa lý 6 ta can phải làm gì?
Về nhà làm bài tập 1,2 SGK.
Đọc và chuẩn bò bài số 1:
5. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Tuần:2 NS:20/8/10
PPCT:2 ND: 28/8/10
Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được vò trí của Trái đất trong hệ Mặt trời.
- Học sinh nắm được tên của các hành tinh trong hệ mặt trời. Biết được
một số đặc điểm của hình tinh trái đất như vò trí và hình dạng, kích thước của Trái
đất.
- Hiểu được một số khái niệm về kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó
tuyến gốc,KT Đông,KT Tây.vó tuyến Bắc,VT Nam, biết được công dụng của
chúng.
-Các nửa cầu :Đông-Tây-Nam-Bắc.
2. Kỹ năng:
-Xác đònh được vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt trời trên hình vẽ.
- Rèn luyên kỹ năng quan sát, tập xác đònh các kinh tuyến, vó tuyến và
các nửa cầu trên quả đòa cầu.
3. Thái độ ;
3
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
- Giúp các em ý thức được về việc yêu q và bảo vệ hành tinh xanh của
loài người như thế nào .
II/ CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo :
- Sách các vấn đề về đòa lý tự nhiên, SGK, SGV.
2. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp, thảo luận nhóm.
3.Thiết bò
-Hình 1,2,3 trong SGK phong to
-Qủa đòa cầu, tranh ảnh về các hành tinh trong hệ mặt trời.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp:
6A
1
……………………… 6A
2
………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao ta cần phải học môn học đòa lý, để học tốt môn đòa lý ta phải
học như thế nào?
3. Bài mới:
* Trái đất của chúng ta tuy là rất nhỏ bé nhưng lại là nơi tồn tại sự sống
của các sinh vật. Vậy trái đất của chúng ta có hình dáng như thế nào? To hay
nhỏ, sự khác biệt của trái đất đối với các hành tinh khác.
4
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
5
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
Hoạt động 1
GV cho học sinh quan sát hình hệ mặt trời
trong SGK và cho biết:
GV:Em hãy cho biết trong hệ mặt trời có
mấy hành tinh?
HS:Lên chỉ và đọc tên các hành tinh này.
GV:Trái đất cuả chúng ta ở vò trí thứ mấy
theo thứ tự xa dần mặt trời?
HS:Lên chỉ và xác đònh vò trí của trái đất
trên hình(vò trí thứ 3).
GV mở rộng kiến thức và nêu rõ ý nghóa
của vò trí thứ 3 của Trái đất.
Hoạt động 2
GV giới thiệu quả đòa cầu cho học sinh
quan sát và yêu cầu trả lời các vấn đề sau:
-Trái đất của chúng ta có dạng hình gì?
Kích thước của nó như thế nào?
HS: hình cầu.
-Qủa đòa cầu của chúng ta đang coi có
phải là trái đất không?
HS:là mô hình…
Quan sát vào hình 2 SGK cho biết độ dài
bán kính và đường xích đạo của trái đất?
R = 6370km.
ĐXĐ = 40076Km.
-Quan sát hình 3 SGK cho biết các đường
nối liền 2 điểm cực Bắc, cực Nam trên bề
mặt quả đòa cầu là những đường gì?
Những đường tròn vuông góc với đường
kinh tuyến là những đường gì?
GV cho học sinh lên tập xác đònh đường
kinh tuyến gốc và vó tuyến gốc trên quả
đòa cầu.
GV hình thành cho học sinh k/n kinh tuyến
gốc và vó tuyến gốc.
1. Vò trí của trái đất trong hệ mặt
trời:
- Trái đất của chúng ta xếp ở vò trí
thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự
xa dần mặt trời.
-Ý nghóa của vò trí thứ ba:là một
trong những điều kiện rất quan trọng
để góp phần nên trái đất là hành tinh
cói sự sống.
2.Hình dạng, kích thước của trái đất
và hệ thống kinh, vó tuyến:
- Trái đất có dạng hình cầu.Kích
thước của Trái đất rất lớn.
- Qủa đòa cầu là mô hình thu nhỏ
của trái đất.
- Trên bề mặt nó có vẽ hệ thống
kinh tuyến và vó tuyến.
- Kinh tuyến gốc là đường kinh
tuyến 0
0
, là kinh tuyến đi qua đài
thiên văn Grin-uýt ngoại ô Luôn
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
4. Củng cố-d n dòặ
-Hình dạng và kích thước của Trái Đất?
-Vó tuyến nào có độ dài lớn nhất trên quả đòa cầu?
*Về nhà làm bài tập 1,2 SGK.
-Đọc và chuẩn bò bài số 2:
5.Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Tuần: 3 NS:25/8/10
Tiết :3 ND:7/9/10
Bài 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Học sinh có thể hiểu và nắm bắt được khái niệm về bản đồ và một số
đặc điểm của bản đồ được vẽ theo phép chiếu đồ khác nhau.
- Biết được những công việc khi tiến hành vẽ bản đồ, nhận biết được sự
chuyển đổi từ mặt cong sang mặt phẳng của trang giấy.
-Phương hướng trên bản đồ,tỉ lệ bản đồ,kí hiệ bản đồ,lưới kinh,vó tuyến.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh nhận xét sự khác biệt giữa quả đòa cầu và bản
đồ.
3. Thái độ ;
- Ý thức được vai trò của bản đồ và quả đòa cầu trong học tập môn đòa lý.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo :
- Sách đòa lý tự nhiên, SGK, SGV.
2. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp, phương pháp tích hợp.
3. Thiết bò
- Bản đồ tự nhiên thế giới và quả đòa cầu.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
6
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
1. Ổn đònh lớp:
6A
1
……………………… 6A
2
………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên xác đònh kinh tuyến gốc và vó tuyến gốc trên quả đòa cầu.
Xác đònh các kinh tuyến Đông, Tây, vó tuyến Bắc, Nam trên bản đồ.
3. Bài mới:
* Trong học tập bộ môn đòa lý thì bản đồ đóng vai trò rất quan trọng trong.
Vậy bản đồ là gì, làm thế nào để vẽ được bản đồ.
7
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
8
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
Hoạt động 1
GV cho học sinh quan sát lên bản đồ tự
nhiên của thế giới, đồng thời quan sát
quả đòa cầu và trả lời câu hỏi sau:
Giữa bản đồ và quả đòa cầu có đặc
điểm gì giống nhau và khác nhau?
HS: giống:hình vẽ thu nhỏ của Trái
Đất.
Khác:Mặt cong và mặt phẳng.
-Bản đồ và quả đòa cầu cái nào phản
ánh bề mặt TTrái Đất chính xác hơn?
HS:quả đòa cầu
Từ phân tích trên em có thể quan sát
bản đồ và cho biết bản đồ là gì?
HS: dựa vào SGK trả lời
=> Kết luận:
GV cho học sinh quan sát hình 4 ở SGK.
Kết hợp với GV dùng quả cam đã được
cắt ra từng múi và gián lên bảng yêu
cầu học sinh cho biết:
Khi chuyển từ mặt cong lên mặt phẳng
thì khoảng cách giữa các m của trái
cam như thế nào?
HS: không liền nhau
Để nối liền khoảng cách giữa các m
cam ta phải làm gì?
HS:thêm diện tích..
Vậy người ta đã làm cách nào để vẽ
bản đồ?
HS: chuyển mặt cong lên mặt phẳng.
Các em quan sát hình 4 và 5 cho biết nó
khác nhau ở chỗ nào?
HS:quan sát miêu tả
Vì sao vò trí số 1 lại lớn gần bằng vò trí
số 2?
HS:Phép chiếu đồ có sai số.
Quan sát vào hình 6 và 7 SGK nhận xét
về sự khác nhau của các kinh tuyến và
vó tuyến của 2 hình này?
HS:
=> Kết luận:
1. Cách vẽ bản đồ:
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên bề
mặt phẳng của giấy. Tương đối chính
xác về mặt khu vực hay toàn bộ bề mặt
trái đất.
- Vẽ bản đồ là chuyển từ mặt cong
của Trái đất sang mặt phẳng của giấy.
- Các vùng đất được vẽ trên bản đồ ít
nhiều bò biến dạng so với thực tế. Có
khi đúng về mặt diện tích lại sai về
hình dạng, hoặc ngược lại.
- Do đó tùy theo yêu cầu mà người ta
mà người ta sử dụng phương pháp
chiếu đồ khác nhau.
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
4. Củng cố-d n dòặ
- Cho biết sự giống và khác nhau giữa bản đồ và quả đòa cầu?
- Bản đồ là gì? Nêu các việc c nầ làm khi vẽ bản đồ.
Về nhà làm bài tập 1, 2,3 SGK.
Đọc và chuẩn bò bài số 3:
5. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Tuần: 4 NS:1/9/10
Tiết: 4 ND: 14/9/10
BÀI 3: TỶ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được tỷ lệ bản đồ là gì,phương hướng trên bản đồ và moat
số yếu tố cơ bản của bản đồ.
- Hiểu được ý nghóa của tỷ lệ bản đồ và có 2 loại: Tỷ lệ thức và tỷ lệ số.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS biết tính K/c thực tế dựa vào tỷ lệ bản đồ và thước tỷ
lệ.-Tính được khoảng cách thực tế theo đường chim bay.Đọc hiểu nội dung bản
đồ dựa vào kí hiệu
3. Thái độ
- Giúp Hs thấy được mối quan hệ tỷ lệ trong bản đồ và ngoài thực tế.
II. Chuẩn bò
1. Tài liệu tham khảo
-TKBG-một số tài liệu có liên quan.
2.Phương pháp.
-Nêu vấn đề, trực quan,thảo luận nhóm..
3.Thiết bò
- GV: Một số bản đồ có tỷ lệ khác nhau – tranh SGK phóøng to:
- HS: Chuẩn bò thước kẻ – soạn bài
9
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
III. Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp: -KTSS
- 6A1…………………………………………………………6A2……………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa bản đồ và quả đòa cầu.
3. Bài mới:
Thông qua bản đồ chúng ta có thể biết được tỷ lệ của bản đồ. Vậy tỷ lệ
bản đồ là gì? Tỷ lệ bản đồ có liên quan gì với tỷ lệ thực ở ngoài thực tế không?.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức
Hoạt động 1
GV sử dụng phương pháp đàm thoại
– phương pháp tích hợp và phương
pháp thực hành.
- Quán sát vào hình 8.9 và bản đồ theo
hình trên bảng. Cho biết tỷ lệ bản đồ
thường được ghi ở vò trí nào trên bane
đồ?
- Mỗi cm trong bản đồ tương ứng với
bao nhiêu cm ngoài thực tế?
- Bản đồ nào trong hai loại bản đồ có
tỷ kệ lớn hơn, bản đồ nào thể hiện chi
tiết hơn?
- Vậy dừa vào tỷ lệ bản đồ giúp ta biết
được điều gì?
- Người ta biểu hiện tỷ lệ bản đồ dưới
mấy dạng.
=> Tỷ lệ bản đồ là gì?
- Là tỷ số các K/c trên bản đồ so với
K/c tương ứng trên thực tế.
Hoạt động 2
GV: Muốn tính K/c từ điểm A ngoài
thực tế bằng tỷ lệ thước ta phải làm
như thế nào?
HS: đánh dấu giữa hai điểm….
GV: Muốn tính K/c thực tế bằng tỷ lệ
số ta phải làm như thế nào?
1.Ý nghóa của tỷ lệ bản đồ.
- Tỷ lệ bản đồ chỉ rõ mức thu nhỏ của
khoảng cách được vẽ trên bản đồ so
với thực tế trên mặt đất.
- Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ:tỉ lệ
số và tỉ lệ thước.
- Tỷ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi
tiết của nội dung bản đồ lại càng cao.
2. Đo tính khoảng cách thực đòa dựa
vào tỷ lệ thước hoặc tò lệ số trên bản
đồ.
a. Tính khoảng cách bằng tỷ lệ thước.
- Đánh dấu khoảng cách giữa hai điểm
và thước kẻ và so vào thước tỷ lệ.
10
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
HS: lấy số đo nhân với…..
+ VD: từ A – B trên bản đồ đo được 3
cm với tỷ lệ bản đồ là 1:600.000.
Hãy tính K/c ngoài thực tế của 2 điểm
Avà B.
b. Tính khoảng cách dựa vào tỷ lệ số.
- Ta lấy số đo được trên bản đồ nhân
với tỷ lệ bản đồ thì ra khoảng cách
ngoài thực tế.
- K/c TT = 600.000 x 3 = 1.800.000 cm
Đáp số: 1.800.000 cm
(18 km)
4. Củng cố-dặn dò
- Muốn tính khoảng cách ngoài thực tế ta phải làm như thế nào?
- Hãy tình khoảng cách của điểm B – C. biét rằng khoảng cách của 2 điểm
này đo được trên bản đồ là 8 cm với tỷ lêï bản đồ là 1:1600000.
-Dặn dò
- Về nhà làm bài tập 2;3 ở SGH tr 14.
- Soạn và chuẩn bò bài số 4:
5.Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần :5 NS: 15/9/10
Tiết: 5 ND: 21/9/10
BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nhớ được các qui đònh trên bản đồ về phương hướng chính trên
bản đồ( 8 hướng) và hiểu thế nào là kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lý của 2 điểm.
2. Kỹ năng:
11
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát và xác đònh phương hướng của một
đòa điểm trên bản đồ.
3. Thái độ
- HS ý thức được các phương hướng, kinh độ, vó độ của một điểm trên bản
đồ có một vai trò rất quan trọng.
II. Chuẩn bò.
1. Tài liệu tham khảo
-TKBG-một số tài liệu có liên quan.
2.Phương pháp.
-Nêu vấn đề, trực quan,thảo luận nhóm..
3.Thiết bò
- GV: Bản đồ Châu Á, hình vẽ phòng to SGK.
- HS: Tập xác đònh toạ độ đòa lí của 1 điểm trên bản đồ 4 quả đòa cầu.
III. Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp
-KTSS:6A1……………………………………………………..6A2………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Trên bản đồ ta đo hai điểm C và D được 9 cm. với tỷ lệ bản đồ là 1:700.000 hãy
tính khoảng cách thực tế của 2 điểm C và D.
3. Bài mới:
* Qua bản đồ có thể cho ta biết được khoảng cách thực tế của mỗi điểm.
Những cũng qua bản đồ mà ta có thể xác đònh được kinh độ, vó độ và toạ độ của
1 điểm.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1:
- GV sử dụng phương pháp vấn đáp –
tích hợp – trực quan.
- GV treo h10 ở SGK yêu cầu quan sát
ở SGK và hình cân trên bảng lên xác
đònh phương hướng và kể ra các hướng
còn lại.
- Vậy muốn xác đònh phương hướng
trên bản đồ ta phải dựa vào đâu?
- Nếu bản đồ không vẽ kinh tuyến và
vó tuyến thì ta làm cách nào xác đònh
được phương hướng?
1. Phương hướng trên bản đồ:
- Muốn xác đònh phương hướng trên
bản đồ phải dựa vào các đường kinh
tuyến và vó tuyến.
- Đầu phía trên KT chỉ hướng B đầu
phía dưới chỉ hướng Nam.
-Với những bản đồ không có mũi tên
ta dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên
bản đồ.
- Đầu bên phải của của vó tuyến chỉ
hướng Đông, đầu bên dưới chỉ hướng
12
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
- GV cho HS xác đònh phương hướng
trên bản đồ C.A’.
- Giới thiệu h11 SGK vẽ to trên bảng.
Dựa vào mạng lưới kinh, vó tuyến hãy
cho biết đường kinh tuyến đi qua điểm
C. đường vó tuyến đi qua điểm C là
bao nhiêu độ?
- vậy đường kinh, vó tuyến đi qua điểm
C nằm ở hướng nào?
- Một điểm gồm có kinh độ, vó độ gọi
là gì?
- Vậy kinh độ, vó độ của 1 điểm là gì?
- Quan sát h 12 SGK lên xác đònh
phương hướng từ HN đến các điểm.
- xác đònh toạ độ đòa lý của các điểm
A,B,C.
- Tìm các điểm có toạ độ đòa lý là:
140
0
Đ 140
0
Đ
0
0
10
0
N
- xác đònh hướng đi từ O -> các điểm
Tây..
2. Kinh độ – Vó độ - toạ độ đòa lý.
- Kinh đọ của 1 điểm là khoảng cách
được tính bằng số độ từ KT đi qua
điểm đó đến đường kinh tuyến gốc.
- Vó độ của 1 điểm được tính bằng số
độ từ vó tuyến đi qua điểm đó đến
đường vó tuyến gốc.
- Kinh đọ và vó độ của 1 điểm được gọi
kà toạ độ đòa lý.
- HĐ3: bài tập:
HN -> Viên chăn ( TN).
HN -> Gia cát ta (N)
HN -> Mani la (ĐN)
Cula lămpua Bkốc (TB)
Manila (ĐB).
A 140
0
Đ B 140
0
Đ C 140
0
Đ
10
0
B 10
0
B 0
0
4. Củng cố-dặn dò
- Kinh độ, vó độ một điểm là gì?
- Hãy xác đònh toạ độ đòa lý của Việt Nam – bản đồ Châu Á.
- Hoàn tất phần bài tập và soạn bài số 5. chuẩn bò quả đu đủ.
5.Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
13
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
Tuần: 6 Ngày soạn:22/9/10
Tiết :6 Ngày soạn:28/9/10
BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ – CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH
TRÊN BẢN ĐỒ
I Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc
1. Kiến thức: -Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng đòa
lí trên bản đồ:điểm, đường vả diện tích.
-Một số dạng kí hiệu:Hình học ,chữ,tượng hình.
-Cách thề hiện độ cao đòa hình trên bản đồ: thang màu ,đường đồng mức.
- Biết được các điểm, và sự phân loại các ký hiệu bản đồ, kí hiệu về độ cao của
đòa hình.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS khả năng dọc và hiểu được ký hiệu trên bản đồ.
3. Thái độ .
- Thấy được vai trò quan trọng của các kí hiệu thể hiện trên bản đồ.
II. Chuẩn bò
1. Tài liệu tham khảo
-TKBG-một số tài liệu có liên quan.
2.Phương pháp.
-Nêu vấn đề, trực quan,thảo luận nhóm..
3.Thiết bò
- GV: bàn đồ tự nhiên Châu Mó, Việt Nam.
- HS: làm bài tập quả đu đủ.
III. Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp
-KTSS: 6A1…………………………………………………………..6A2…………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
Xác đònh toạ độ đòa lí điểm G,H hướng bay từ HN – PhNôm Pênh – Hà Nội
– Băng Cốc.,
3. Bài mới:
* Trên bản đồ với một khoảng thời gian hẹp các nhà khoa học không thể
ghi hết các đối tượng đòa lý được. Bởi vậy đã dùng các loại ký hiệu để diễn đạt
đối tượng đòa lý trên bản đồ.
14
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại,
tích hợp, trực quan.
- GV giới thiệu bản đồ tự nhiên Châu
Mó cho HS quan sát. Dựa vào bảng
chú giải hs đọc các ký hiệu trên bản
đồ?
- vậy để hiểu được ký hiệu trên bản
đồ ta phải dựa vào đâu?
- Quan sát h.14 lcho biết có mấy loại
- Kí hiệu thường dùng: hãy kể tên 1 số
đối tượng đòa lí của mỗi loại? Hs tập
“xác đònh trên bản đồ 3 loại kí hiệu
trên”
- Ngoài 3 loaiï thường dùng người ta
còn có một số dạng kí hiệu khác ? hãy
kể tên và lên xác đònh trên bản đồ:
- Dựa vào bảng chú giải chúng ta biết
điều gi?
Hoạt động 2
- GV phân nhóm hđ 5-7 phút, 1,2
nhóm trưởng, mỗi nhóm cắt quả đu đủ
và đánh dấu 2 nốt vào vạch cắt, cho
biết độ cao của 2 điểm đó? ( Hs đo từ
mép dưới lên tới điểm, cắt cân bằng).
- tại sao lại có hai điểm như thế?
Nhóm 3.4 quan sát hình 16 cho biết
khoảng cách trung bình giữa các lát
cắt là bao nhiêu: Sườn đông, tây của
dáng núi, bên này có độ cao dóc hơn.
- Đường đồng mức là gì?
- khoảng cách càng xa các đường cho
biết độ dốc như thế nào? Cànggần thì
độ dốc như thế nào?
- để biểu thò độ cao trên bản đồ người
1. Các loại kí hiệu bản đồ.
- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vò
trí, đặc điểm ….....của các đối tượng đòa
lý trên bản đồ.
- Có 3 loại ký hiệu thường dùng:
Điểm, đường và diện tích.
- bảng chú giải của bản đồ giúp ta
hiểu nội dung và ý nghóa của các
kí hiệu trên bản đồ.
2. Cách biểu hiện đòa hình trên bản
đồ:
- Độ cao đòa hình trên bản đồ thường
được biểu hiện bằng thang màu hoặc
đường đồng mức.
15
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
ta thường dũng những cách nào?
4. Củng cố-dặn dò
- Muốn hiểu được nội dung bản đồ ta phải dựa vào đâu? Độ cao của đòa
hình trên bản đồ được biểu thò như thế nào?
- Chuẩn bò giấy A4. thước, bút chì, thước dây.
5. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần:7 NS: 25/9/10
Tiết: 7 ND: 5/10/10
BÀI 6: THỰC HÀNH :TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ
ĐỒ LỚP HỌC
I. Mục tiêu: Giúp hs.
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò của đòa bàn, thước đo đối với việc xác đònh
phương hướng của một điểm nhất đònh.
- Biết được cách tính thực tế về khoảng cách và tỷ lệ bản đồ và vẽ sơ đồ
lớp học thu nhỏ.
2. Kỹ năng:
-Rèn luyện kó năng sử dụng đòa bàn, thước đo, kỹ năng vẽ sơ đồ dừa vào tỷ lệ.
3. Thái độ
- Hiểu được công dụng của đòa bàn trong việc xác đònh vò trí của một đòa điểm
bất kỳ.
II. Chuẩn bò
1. Tài liệu tham khảo
-TKBG-một số tài liệu có liên quan.
2.Phương pháp.
-Nêu vấn đề, trực quan,thảo luận nhóm..
3.Thiết bò
- GV: 8 cái bàn + 8 cái thước dây 5 m.
- HS: Thước, chì, giấy.
III. Tiến trình lên lớp
16
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
1.n đònh lớp
-KTSS: 6A1…………………………………………………6A2………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: “ Tiến hành khi học bài mới”.
3. Bài mới:
* Để đònh vò và xác đònh được phương hướng để đi thì chúng ta dựa vào đòa
bàn hướng mặt trời mọc để xác đònh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
GV: cho hs làm việc ở ngoài trời.
- GV Phát cho mỗi nhóm 2 đòa và và 2
thước đo.
- hướng dẫn cách sử dụnh đòa bàn.
- Hs quan sát và kàm theo các bước
tuần tự.
- Chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1: Đo chiều cao, ngang của
đại lớp học.
+ Nhóm 2: Xác đònh phương hướng
lớp học và chiều ngang, dài của lớp
học.
+ nhóm 3: Đo chiều ngang, cao của
các cửa sổ.
+ Nhóm 4: Đo khoảng cách và chiều
dài, ngang của các bàn ghế, bảng đen.
=> tập trung số liệu và vẽ sơ đồ.
* Hướng sử dụng la bàn:
- la bàn đựơc đặt trên mặt phẳng.
- đầu mũi tên xanh chỉ hướng B.
- đầu đỏ chí hướnh Nam.
- Xoay cho kim xanh chỉ đúng chữ B
hoặc O.
- Từ tâm đòa bàn kẻ đường thẳng với vò
trí đối tượng cần xác đònh.
- HĐ2: cách tiến hành và xác đònh
hướng và vẽ sơ đồ lớp:
- Tổ trưởng của mỗi nhóm phân công
nhiệm vụ cho từng tổ viên.
- Khi đo lấy kết quả tiến hành qui đổi
tỷ lệ thực tế và tỷ lệ qui ước vẽ vào
giấy sơ đồ lớp học.
4. Củng cố-dặn dò
- Nêu cách sử dụng la bàn, xem kết quả sản phẩm, nhận xét.
- Ôn tập lại các bài 1-6 kỹ.
- Chuẩn bò kiểm tra 1 tiết, học , ôn tập bài.
5. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
17
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
Tuần: 8 NS:5/10/10
Tiết:8 ND:12/10/10
KIỂM TRA 1 TIẾT.
I. Mục tiêu:
1. kiến thức: Nhằm củng cố và hệ thống lại kiến thức đã học.
2. Kỹ năng:
-Rèn luyện cho hs kỹ năng phân tích, tìm tòi và tính tích cực trong học tập.
3. Thái độ
-Ý thức được việc tự lực, tự cường trong việc học tập và lónh hội chi thức.
II. Chuẩn bò
1.Tài liệu tham khảo
-Một số dạng đề kiểm tra
2.Phương pháp.
3.Thiết bò
1. GV: Ra đề, đáp án.
2. HS: thước ,bút các loại
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn đònh lớp
-6A1………………………………………………………………………..6A2…………………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Ma trận
Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng
điểm
Biết Hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Bài 1 Câu:1,2,3 1,5
Bài 3 Câu :3 Câu 1 Câu 2 5,5
Bài 2 BT 2 2
Tích hợp Câu 3 1
18
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
Phấn I: Trắc nhiệm ( 4 đ).
Bài tập 1:Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu đúng:
Câu 1: Vó tuyến là đường:
a. Ngang c. Chéo
b. Dọc d. Đường xích đạo ( 0
0
).
Câu 2: Kinh tuyến là đường:
a. Nằm dọc b. Đường vó tuyến 0
0
.
C nằm ngang d. Tất cả đều sai.
Câu 3. Trái đất có dạng:
a. Hình cầu – tròn c. Hình Elip
b. Hình gần tròn – cầu d. Hình cầu.
Câu 4: Muốn tính khoảng cách thực tế của 2 điểm trên bản đồ ta phải dựa vào
mấy cách?
a. 1 cách b. 3 cách
c. 2 cách d. Không có cách nào.
Bài tập 2:Điền từ thích hợp vào chỗ …. trong câu sau.
A. Các đường đồng mức càng gần nhau thì đòa hình…….
B.Nước ta nằm ở đâu trên quả đòa cầu……………………………….
Phần II: Tự luận (6đ)
Câu 1: Tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết cái gì? 2 đ
Câu 2: Hãy tính tỉ lệ bản đồ bằng tỷ số
Trên bản đồ ta đo đựơc khoảng cách giữa điểm A và điểm B là 8 cm với tỷ
lệ bản đồ là: 1:1200.000. hãy tính khoảng cách thực tế của 2 điểm? 3 đ
Câu 3: Nguyên nhân gì những năm gần nay thường xảy ra lũ gây thiệt hại về
người và của ở nước ta? 1 đ
* Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm:
Bài tập 1:1: a 3: d :mỗi ý đúng 0,5 điểm
2: a 4: c.
Bài tập 2:
A:Đòa hình càng dốc 1 điểm
B:Bán cầu Bắc,nửa cầu Đông 1 điểm
Phần II: Tự luận:
Câu 1:
19
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
-Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng
trên thực đòa. 1 điểm
-Tỉ lệ bản đồ cho ta biết được khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần
so với kích thước thực của chúng trên thực đòa. 1 điểm
Câu 2:
Khoảng cách từ điển A đến điểm B ngoài thực tế là ( 0,75)
1200.000 x 8 = 9600.000cm ( 1,5)
Đáp số: 9600.000cm (0,75)
Câu 3: -Chặt phá ,đốt rừng … 0,5 điểm
-Ô nhiễm môi trường do rác thải ,khí thải từ sản xuất và sinh hoạt… 0,5 điểm
4. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét và đánh giá sau tiết kiểm tra.
-Về nhà:
- chuẩn bò bài 7 ở SGK.
5.Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tuần 9 NS:9/10/10
Tiết:9 ND:19/10/10
BÀI 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ HỆ QUẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được sự tự quay quanh một trục tưởng tưởng của trái đất,
hứong chuyển động là từ Tây sang Đông và thời gian quay quanh trục là 24h.
thấy đựơc các hệ quả như: hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi,
mọi vật chuyển động trên trái đất đều bò lệch hướng.
20
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
2. Kỹ năng: Quay đòa cầu, chứng minh được sự tự quay quanh trục và hiện tượng
ngày và đêm.
3. Thái độ :
-Thấy được trục tưởng tượng và ngày đêm diễn ra như thế nào trên trái đất.
II.Chuẩn bò
1. Tài liệu tham khảo
-TKBG-một số tài liệu có liên quan.
2.Phương pháp.
-Nêu vấn đề, trực quan,thảo luận nhóm..
3.Thiết bò
- GV: Quả đòa cầu + hình vẽ phóng to.
- HS: Quan sát hình vẽ tìm hiểu bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn đònh lớp
-6A1…………………………………………………………….6A2………………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy kể tên các loại ký hiệu trên biểu đồ, xác đònh trên biểu đồ tự nhiên
Châu Mỹ.
3. Bài mới:
* Ngày và đêm cứ được diễn ra một cách tuần tự. Vậy vì sao có ngày và
đêm” Trái đất chúng ta chuyển động như thế nào?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
GV sử dụng phương pháp đàm thoại,
tích hợp, trực quan.
- GV giới thiệu trục tưởng tượng và
góc nghiêng của trái đất qua quả đòa
cầu.
- Quan sát h 9 cho biết hướng quay của
trái đất và quay trên quả đòa cầu?
- Thời gian trái đất quay 1 vòng quanh
trục hết bao nhiêu thời gian?
- Quán sát h 20 cho biết người ta chia
bề mặt trái đất thành bao nhiêu khu
vực giờ.
1.Sự vận động của Trái đất quanh
trục.
- Trái đất quay một vòng quanh trục
theo hướng từ Tây sang Đông trong
thời gian là 24h.
- Người ta chia bề mặt trái đất ra 24
khu vực giờ, mỗi khu vực giờ có 1h
riêng đó là giờ khu vực.
21
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
- Việt Nam nằm ở khu vực thứ mấy?
Giả sử khu vực giờ gốc là 1 h Việt
Nam là máy giờ. Giờ ở mỗi khu vực
như thế nào?
Thảo luận nhóm.
Nhóm 1,2. quan sát quả đại cầu cho
biết hành dạng của trái đất.
- Đốt đèn cầy cho quả đòa cầu quay
xung quanh và nhận xét sự ánh sáng
của quả đòa cầu.
- Giả sử trái đất đứng im không
chuyển động thì ngày và đêm sẽ như
thế nào trên trái đất.
- nhóm 3,4 Quan sát h22 cho biét các
hướng lệch từ P-N, O – S lệch về
hướng nào?
- Nguyên nhân dẫn đến sự lệch hướng.
- GV nhận xét từng nhóm rút ra ý kiến
ghi bảng nội dung cơ bản.
2.Hệ quả sự vận động tự quay quanh
trục của trái đất.
- Do trái đất quay quanh trục từ Tây
sang Đông nên khắp mọi nơi trên trái
đất đều lần lượt có ngày và đêm.
- Sự quay quanh trục của trái đất cong
làm cho các vật chuyển động trên bề
mặt trái đất bò lệch hướng.
- Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển
động thì ở càu B vật chuyển động lệch
về bên phải. nửa cầu Nam thì vật
chuyển động lệch về bên trái.
4. Củng cố-dặn dò
-Hướng quay của trái đất trên quả đòa cầu?
- Nguyên nhân dẫn đến ngày đêm liên tục kế tiếp nhau?
- Vì sao có vật chuyển động trên mặt trái đất lệch hướng.
-Về nhà:Đọc bài, đọc thêm, làm bài tập 1,2 Tr 27 SGK.
5.Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tuần 10 NS: 19/10/10
Tiết: 10 ND: 26/10/10
BÀI 8: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
QUANH MẶT TRỜI.
22
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs có khả năng quan sát và hiểu được qui luật quanh quanh mặt
trời của trái đất. Biết được vò trí của 4 ngày xuân, thu, đông, hạ, chí và nguyên
nhân sinh ra mùa.
2. Thái độ: Thấy được sự kỳ bí của trái đất từ đó yêu q và bảo vệ trái đất hơn.
3. Kỹ năng: Quan sát, phân tích vấn đề và sử dụng quả đòa cầu quanh mặt trời.
II. Chuẩn bò.
1. Tài liệu tham khảo
-TKBG-một số tài liệu có liên quan.
2.Phương pháp.
-Nêu vấn đề, trực quan,thảo luận nhóm..
3.Thiết bò
GV: Quả đòa cầu, mô hình trái đất chuyển động quanh mặt trời.
HS: quan sát hình, nghiên cứu bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn đònh lớp:
-KTSS: 6A1……………………………………………………6A2………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy quay quả đại cầu hướng tự quay quanh trục của trái đất.
- Trình bày hệ quả của sự tự quay quanh trục.
3. Bài mới:
* Ngoài hoạt động tự quay quanh trục trái đát còn tham gia quá trình tự
quay quanh mặt trời, sự chuyển động này như thế nào, hệ quả ra sao?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1:
- GV cho hs cá nhân:
- GV cho hs quan sát h 23 và mô hình
các mùa ở Bắc bán cầu hãy cho biết
hướng hoạt động của trái đất quanh
mặt trời?
-HS:từ tây -> đông.
GV: Ở cả 4 vò trí hướng nghiêng của
trái đất quanh mặt trời như thế nào?
HS-Luôn giữ nguyên độ nghiêng
GVL: Thời gian Trái đất chuyển động
1. Sự chuyển động của trái đất quanh
mặt trời.
- Trái đất chuyển dộng quanh mặt trời
theo hướng từ Tây sang Đông. Trên 1
q đạo có hình Elíp gần tròn. Thời
gian chuyển động 1 vòng quanh quỹ
đạo là 365 ngày 6h.
- Khi chuyển động quanh q đạo trục
của trái đất luôn nghiêng với 1 góc
không đổi. Nên hai nửa cầu BvàN luôn
phiên nhau ngả về phía mặt trời nên
23
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
quanh MT là bao nhiêu?
HS: 365 ngày 6 giờ
HĐ2;
-Qua h 23 cho biết khi chuyển động
trên quỹ đạo,t6rục nghiêng và hướng
tự quay của trái đất có thay đổi không?
-HS: không đổi…
-Ngày 22/6 nửa cầu nào ngả về phía
MT? sinh ra hiện tượng gì?
-Nửa cầu Bắc…
-Ngày 22/12nửa cầu nào ngả về phía
MT? sinh ra hiện tượng gì?
- Nủa cầu Nam…
GV:Ngyên nhân dẫn đến các mùa trên
trái đất?
-Do nhận được ánh sáng và nhiệt của
MT nhiều hay ít…
GV cho hs hoạt đôïng nhóm:
Quan sát mô hình cho biết,
N1. ở vò trí 22/6 nửa càu nào ngả về
phía mặt trời?
- Vò trí 22/11 nừa cầu nào ngả về phía
mặt trời?
- Khi nửa cầu B ngả về phía MT thì ở
đây xẩy ra hiện tượng gì?
- Nửa cầu Nam nhận được ít ánh sáng
hơn có hiện tượng gì?
N2. Những ngày nào trong năm thì hai
nửa cầu đều hướng về phía mặt trời:
Khi đó MT chiếu vuông góc với vò trí
nào trên trái đất?
Vậy màu ở 2 nửa cầu B và N như thế
nào?
- Ở nơi chúng ta đang ở 1 năm có mấy
sinh ra mùa.
2. Hiện tượng các mùa.
-Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và
cách tính mùa ở 2 nửa càu B và N
hoàn toàn trái ngược nhau.
-Ngày 22/6 Hạ chí ở cầu Bắc là mùa
nóng,bán cầu Nam là mùa lạnh là
ngày Đông chí.
- Ngày22/12 Đông chí bán cầu Bắc là
mùa lạnh, nửa cầu Nam là mùa nóng
là ngày Hạ chí.
-Ngày 21/3 Xuân phân ở nửa cầu
Bắc,nửa cầu Nam là ngày Thu phân.
-Ngày 23/9 thu phân là thởi gian
chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa
lạnh.
- Các mùa tính theo dương lòch và âm
lòch có khác nhau về thời gian bắt đầu
và kết thúc.
24
Giáo Án Địa Lí 6 GV:Trương Mạnh Viêm
mùa?
- GV giải thích cụ thể hơn cho hs liên
hệ với MBVN.
4. Củng cố-dặn dò
- GV cho hs lên quay quả đòa cầu quanh đèn cầy.
- nhận xét trục nghiêng, vò trí của trái đát, nghiêng sinh ra mùa?
-Về nhà:
Chuẩn bò mỗi tổ 1 quả bóng co trục qua tâm và đèn cầy. Để làm thí
nghiệm.
5. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần:11 NS:25/10/10
Tiết: 11 ND:2/11/10
BÀI 9: HIỆN TƯNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs biết được hiện tượng ngày và đêm chênh lệch giữa các
mùa là hệ quả của sự vận động của trái đất quanh mặt trời.
- hình thành cho hs các kinh nghiệm về CTB – CTN – VCB – VCN.
2. Kỹ năng:
-Biết sử dụng quả đòa cầu quay quanh ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày và
đêm.
25