Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Trắc nghiệm Câu hỏi Khoa học Môi trường câu: 101-150

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.21 KB, 6 trang )

Trắc nghiệm KHMT 101-150
Trắc nghiệm KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Câu 101: Khi nào thì chính quyền can thiệp về môi trường?
A. Biến đổi môi trường tốt đi (ĐK cần).
C. Lợi ích < chi phí để can thiệp.
B. Lợi ích > chi phí để can thiệp.
D. Can thiệp đem lại kết quả xấu hơn.
Câu 102: Khi nào thì chính quyền can thiệp về môi trường?
C. Lợi ích < chi phí để can thiệp.
A. Biến đổi môi trường xấu đi (ĐK cần).
B. Chi phí > lợi ích để can thiệp.
D. Can thiệp đem lại kết quả xấu hơn.
Câu 103: Khi nào thì chính quyền can thiệp về môi trường?
A. Biến đổi môi trường tốt đi (ĐK cần).
C. Lợi ích < chi phí để can thiệp.
B. Lợi ích > chi phí để can thiệp.
D. Can thiệp đem lại kết quả tốt hơn.
Câu 104: Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật,
xã hội thích hợp nhằm bảo vệ…… và ……….kinh tế xã hội quốc gia
C. sinh vật quý hiếm, phát triển bền vững.
A. chất lượng môi trường, phát triển bền
D. con người, phát triển bền vững.
vững.
B. phát triển bền vững, chất lượng môi
trường.
Câu 105: Phát triển kinh tế-xã hội theo các nguyên tắc phát triển bền vững của Hội nghị Rio-92
đề xuất và tái khẳng định ở Tuyên bố Johannesburg 2002 là
A. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng.
B. Xây dựng một xã hội bền vững.
C. Xây dựng khối liên minh toàn thế giới cề bảo vệ và phát triển.
D. Tất cả đều đúng.


Câu 106: Phát triển kinh tế-xã hội theo các nguyên tắc phát triển bền vững của Hội nghị Rio-92
thông qua:
A. Cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
C. Cả 2 đều đúng.
B. Giữ vững trong khả năng chịu đựng của Trái Đất.
D. Cả 2 đều sai.
Câu 107: Tài nguyên thiên nhiên …… được hình thành và tồn tại ….. mà con người có thể
…..trong sản xuất và đời sống.
A. là toàn bộ vật chất, trong tự nhiên, khai thác và sử dụng.
B. là toàn bộ tinh thần, trong tự nhiên, khai thác và sử dụng.
C. là toàn bộ vật chất, trong nhân tạo, khai thác và sử dụng.
D. là toàn bộ tinh thần, trong nhân tạo, khai thác và sử dụng.
Câu 108: …..là tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất, dưới dạng những tích tụ tự nhiên khoáng
vật, khoáng chất có ích ở thể rắn, thể lỏng, thể khí; hiện tại hoặc sau này có thể được khai thác.
C. Khí đốt.
A. Khoáng sản.
B. Hóa thạch.
D. Dầu mỏ.
Câu 109: Theo chức năng, khoáng sản được phân ra làm:
A. Khoáng sản kim loại, khoảng sản phi kim loại, hóa thạch.
[Tài liệu được tổng hợp bởi Đặng Diều Hưng- 19170043-19KMT_HCMUS]

Page 1


Trắc nghiệm KHMT 101-150
B. Dầu mỏ, khoáng sản kim loại, khoảng sản phi kim loại.
C. Khoảng sản phi kim loại, khoáng sản kim loại, khoáng sản cháy.
D. Khí đốt, khoáng sản kim loại, khoảng sản phi kim loại.
Câu 110: Khoáng sản cháy là:

B. Thạch cao.
A. Than đá.
Câu 111: Tài nguyên khí hậu bao gồm:
A. Nắng, gió, độ ẩm, mưa.
B. Động vật, thực vật, vi sinh vật.

C. Uran.

D. Cát sỏi.

C. Đại dương, nước ngọt, năng lượng.
D. Lãnh thổ và thổ dưỡng

Câu 112: Tài nguyên nước bao gồm:
A. Địa nhiệt, Mặt Trời, gió, nước.
B. Động vật, thực vật, vi sinh vật.

C. Đại dương, nước ngọt, năng lượng.
D. Lãnh thổ và thổ dưỡng

Câu 113: Tài nguyên năng lượng bao gồm:
A. Địa nhiệt, Mặt Trời, gió, nước.
B. Động vật, thực vật, vi sinh vật.

C. Đại dương, nước ngọt, năng lượng.
D. Lãnh thổ và thổ dưỡng

Câu 114: Tài nguyên khi hậu bao gồm:
A. Địa nhiệt, Mặt Trời, gió, nước.
B. Động vật, thực vật, vi sinh vật.

Câu 115: Tài nguyên sinh vật bao gồm:
A. Địa nhiệt, Mặt Trời, gió, nước.
B. Động vật, thực vật, vi sinh vật.
C. Đại dương, nước ngọt, năng lượng.

C. Đại dương, nước ngọt, năng lượng.
D. Lãnh thổ và thổ dưỡng
D. Lãnh thổ và thổ dưỡng: đất phù sa, đất
phèn,...

Câu 116: Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm…
A. Quy chuẩn môi trường.
C. Luật môi trường.
D. Thông tư, nghị định môi trường.
B. Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường.
Câu 117: Câu 126: Sức chịu tải của môi trường là …
A. Giới hạn tối đa nồng độ các chất môi mà môi trường có thể tiếp nhận
B. Giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm
C. Giới hạn tối thiểu nồng độ các chất môi mà môi trường có thể tiếp nhận
D. Giới hạn các chất nguy hại mà môi trường có thể tiếp nhận
Câu 118: Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các … môi trường xung quanh, về
hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định
làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.
A. Chất ô nhiễm
C. Các chất do con người tạo ra
B. Các chất rắn
D. Thông số về chất lượng.
Câu 119: Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường … với tiêu chuẩn
môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.
[Tài liệu được tổng hợp bởi Đặng Diều Hưng- 19170043-19KMT_HCMUS]


Page 2


Trắc nghiệm KHMT 101-150
A. phù hợp
B. không phù hợp

C. tương thích
D. vượt xa

Câu 120: Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng & số lượng của … môi trường, gây
ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.
C. các chất ô nhiễm
A. thành phần
B. các yếu tố
D. Tất cả các câu trên
Câu 121: Sự cố môi trường là … xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi
thất thường của tự nhiên.
A. sự cố
C. hiện tượng
D. ô nhiễm môi trường
B. tai biến hoặc rủi ro
Câu 122: Chất gây ô nhiễm là các … khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô
nhiễm
A. Các chất hữu cơ
C. Chất hoặc yếu tố vật lý
B. Các chất vô cơ
D. Vi sinh vật
Câu 123: Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy nổ, dễ ăn mòn,

dễ lây nhiễm, gây … hoặc đặc tính nguy hại khác
C. Đột biến
A. Ngộ độc
B. Ô nhiễm môi trường
D. Gây ung thư
Câu 124: Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng,
tách chế, xử lý, … , thải loại chất thải.
A. Đổ đống
C. Thiêu hủy
B. Làm phân
D. Nuôi giun
Câu 125: Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu
hồi để dùng làm…
A. Chất đốt
C. Phụ gia
B. Phân bón
D. Nguyên liệu sản xuất
Câu 126: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức tử gồm có:
A. Chiến tranh
C. Quá trình lão hóa
B. Nghèo đói
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 127: Chính sách kế hoạch hóa gia đình ở VN hiện nay là:
A. Mỗi gia đình chỉ có 1 con
B. Mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con
C. Khuyến khích sinh con không hạn chế
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 128: Tác động tiêu cực của con người đến hệ thực vật là:
A. Trồng cây gây rừng
C. Lai tạo các giống cây mới

B. Canh tác trồng trọt
D. Khai thác cạn kiệt các loài quý hiếm
[Tài liệu được tổng hợp bởi Đặng Diều Hưng- 19170043-19KMT_HCMUS]

Page 3


Trắc nghiệm KHMT 101-150
Câu 129: Tác động tích cực của con người đến hệ động vật là:
C. Ngâm rượu động vật
A. Thuần hóa – Chăn nuôi
B. Ăn thịt thú rừng
D. Mặc áo long thú
Câu 130: Từ năm 1972, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc chọn Ngày môi trường thế giới là ngày:
A. 22/03
B. 22/05
D. 11/07
C. 05/06
Câu 131: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên tái tạo
A. Năng lượng mặt trời
C. Năng lượng sinh khối
B. Năng lượng gió
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 132: : Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên có thể phục hồi:
A. Tài nguyên đất phì nhiêu
C. Tài nguyên sinh vật
D. Ba câu A, B và C đều đúng
B. Tài nguyên nhiên liệu hóa thạch
Câu 133: Dạng tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái tạo
A. Than đá

C. Khí đốt
B. Dầu mỏ
D. Ba câu A, B và C đều sai
Câu 134: Khoáng sản kim loại thuộc loại tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
C. Tài nguyên không thể phục hồi
B. Tài nguyên có thể phục hồi
D. Tài nguyên vô hạn
Câu 135: Nước ngọt thuộc dạng tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
B. Tài nguyên có thể phục hồi

C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên vô hạn

Câu 136: Đất phì nhiêu thuộc dạng tài nguyên nào:
A. Tài nguyên vĩnh viễn
C. Tài nguyên không thể phục hồi
D. Tài nguyên vô hạn
B. Tài nguyên có thể phục hồi
Câu 137: Dạng tài nguyên nào sau đây không phải là tài nguyên có thể phục hồi:
A. Tài nguyên nước ngọt
C. Tài nguyên khoáng sản
B. Tài nguyên sinh vật
D. Tài nguyên đất phì nhiêu
Câu 138: pH = 7 là môi trường gì?
A. Môi trường axit.
B. Môi trường kiềm.

C. Môi trường trung tính.

D. Tất cả đều sai.

Câu 139: pH < 7 là môi trường gì?
A. Môi trường axit.
B. Môi trường kiềm.

C. Môi trường trung tính.
D. Tất cả đều sai.

Câu 140: pH > 7 là môi trường gì?
[Tài liệu được tổng hợp bởi Đặng Diều Hưng- 19170043-19KMT_HCMUS]

Page 4


Trắc nghiệm KHMT 101-150
A. Môi trường axit.
B. Môi trường kiềm.

C. Môi trường trung tính.
D. Tất cả đều sai.

Câu 141: Khói, tro bụi của núi lửa là nguồn ô nhiễm nào?
C. Cả A và B đều đúng
A. Tự nhiên
B. Nhân tạo
D. Cả A và B đều sai
Câu 142: Dựa vào trạng thái vật lý, có thể phân loại chất ô nhiễm trong không khí làm bao nhiêu
loại?
C. Hơi, Bụi, Lỏng

A. Khí, Hơi, Hạt
B. Khí, Bụi, Hơi
D. Khí, Hạt, Lỏng
Câu 143: Kích cỡ hạt bụi dao động trong khoảng nào?
A. 0,1 đến 50 micromet
B. 0,1 đến 100 micromet
C. 0,1 đến 150 micromet
D. 0,1 đến 200 micromet
Câu 144: NO2 là chất ô nhiễm sơ cấp hay thứ cấp?
A. Sơ cấp
B. Thứ cấp

C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 145: Nguồn ô nhiễm sơ cấp chuyển thành thứ cấp là do tác động của:
A. Các loại côn trùng
B. Gió, các sinh vật, độ bền vững của khí quyển
C. Gió, mưa, không khí
D. Bản chất của các chất ô nhiễm
Câu 146: O2 là chất ô nhiễm sơ cấp hay thứ cấp?
A. Sơ cấp
B. Thứ cấp

C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 147: HNO3 là chất ô nhiễm sơ cấp hay thứ cấp?
A. Sơ cấp
B. Thứ cấp


C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 127: H2SO4 là chất ô nhiễm sơ cấp hay thứ cấp?
A. Sơ cấp
B. Thứ cấp

C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 148: Sự tồn tại của sinh vật trong không khí phụ thuộc vào
A. Điều kiện thời tiết
C. Môi trường đất bên dưới
B. Tốc độ gió hướng gió
D. Cả 3 đều đúng
Câu 149: Trong môi trường không khí, mật độ vi sinh vật gây bệnh tăng cao khi:
A. Nhiệt độ môi trường cao, ánh sáng nhiều
B. Gió nhiều
[Tài liệu được tổng hợp bởi Đặng Diều Hưng- 19170043-19KMT_HCMUS]

Page 5


Trắc nghiệm KHMT 101-150
C. Mưa nhiều

D. Cả 3 đều sai

Câu 150: Tại sao vấn đề kiểm soát vi sinh vật gây bệnh trong không khí lại là một trong những

vấn đề khó khăn nhất của ngành vệ sinh môi trường?
A. Do lượng vi sinh vật nhiều nên khó kiểm soát
B. Do vi sinh vật tồn tại lâu trong không khí có khả năng chống chịu cao
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

[Tài liệu được tổng hợp bởi Đặng Diều Hưng- 19170043-19KMT_HCMUS]

Page 6



×