Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Bao cao luan van giao tiep cua giao vien mam non voi phu huynh minh tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.26 KB, 46 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

THỰC TRẠNG GIAO TIẾP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON
VỚI PHỤ HUYNH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON
Ở THÀNH PHỐ BẠC LIÊU
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8 14 01 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ XUÂN HỒNG
HỌC VIÊN THỰC HIỆN: TẠ MINH TÚ
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2018


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

2 lý
do

- Đáp ứng yêu cầu bắt buộc của
GT của GVMN với ngành, nghề;
PH quan trọng và
- GT của GVMN với PH mang lại
cần thiết
nhiều lợi ích trong công tác phối
hợp NT&GĐ CS-GD trẻ.
Hiệu quả công tác
phối hợp giữa NT &
GĐ trong GD trẻ
MN

- Hiệu quả phối hợp giữa


NT&GĐ trong GD trẻ chưa cao;
- Nhiều GVMN than phiền áp lực
đến từ phía PH.


MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Khảo sát thực trạng GT của GVMN với PH tại một số trường MN
ở TPBL.

Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả GT của GVMN với
PH.


NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu lý luận

3 nhiệm
vụ

2. Tìm hiểu thực trạng

3. Đề xuất biện pháp


ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên
cứu
Thực trạng GT
của GVMN với

PH.

Khách thể nghiên
cứu
Quá trình GT của GVMN
với PH trong công tác
phối hợp nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ.


GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu nghiên cứu và đánh giá đúng thực trạng GT
của GVMN với PH tại một số trường MN ở TPBL thì sẽ
đưa ra được những biện pháp giúp GVMN GT với PH
tốt hơn.


GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Giới hạn về nội dung
nghiên cứu

Thực trạng GT của
GVMN với PH
trong công tác
phối hợp ND-CSGD trẻ tại một số
trường MN ở
TPBL.

Giới hạn về mẫu nghiên

cứu

Khảo sát thực trạng GT
của GVMN với PH tại 9
trường MN công lập và 2
trường MN tư thục ở
TPBL (181 GVMN, 76
PH của trẻ).


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PP nghiên cứu lý luận

PP nghiên cứu thực tiễn

Tìm hiểu, đọc, phân tích,
tổng hợp và hệ thống hóa các
tài liệu nhằm làm rõ cơ sở lý
luận liên quan đến GT của
GVMN với PH.

Bao gồm:
1. PP điều tra trực tiếp
- PP điều tra bằng bảng hỏi
(Anket)
- PP phỏng vấn
- PP quan sát
2. Phương pháp xử lý số liệu thống




ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

-Làm rõ thực trạng GT của GVMN với PH
 Đề xuất một số biện pháp giúp GVMN nâng cao
hiệu quả GT với PH.
-Đưa ra một số kiến nghị


CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Phần 1: Mở đầu

Gồm
3 phần

Phần 2: Nội dung
Phần 3: Kết luận và kiến nghị


NỘI DUNG LUẬN VĂN

Gồm
2 CHƯƠNG

Chương 1:
Cơ sở lý luận về GT và GT
của GVMN với PH
Chương 2:
Thực trạng GT của GVMN

với PH tại một số trường MN
ở TPBL


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ
GIAO TIẾP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON
VỚI PHỤ HUYNH

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Ở nước ngoài
1.1.2. Ở Việt Nam


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GT VÀ GT CỦA GVMN VỚI PH

1.2. Một số vấn đề lý luận về GT và GT của GVMN với PH
1.2.1. Các khái niệm cơ bản
1.2.1.1. Định nghĩa về giao tiếp
1.2.2.2. Phụ huynh của trẻ
1.2.2.3. Giáo viên mầm non
1.2.2.4. Khái niệm GT của GVMN với PH


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GT VÀ GT CỦA GVMN VỚI PH

1.2.2.4. Khái niệm GT của GVMN với PH
GT của GVMN với PH là quá trình xác lập và vận hành mối
quan hệ hợp tác CS–GD trẻ thông qua quá trình trao đổi, chia sẻ
thông tin; nhận thức; ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau giữa

người làm nhiệm vụ ND, CS, GD trẻ em trong nhà trường, nhà trẻ,
nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập với người đại diện cho gia đình có
trách nhiệm đối với việc GD trẻ MN trong quan hệ với nhà trường
nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp tác CS–GD trẻ để đạt được mục tiêu
GD trẻ MN.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GT VÀ GT CỦA GVMN VỚI PH

1.2.2. Giao tiếp của GVMN với PH
1.2.2.1. Các nhân tố giao tiếp của GVMN với PH
Chủ thể GT
Mục đích GT của GVMN với PH
Nội dung GT của GVMN với PH
Phương tiện GT của GVMN với PH

1.2.2.2. Chức năng GT của GVMN với PH
1.2.2.3. Phân loại GT của GVMN với PH


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GT VÀ GT CỦA GVMN VỚI PH

1.2.3. Phong cách GT của GVMN với PH
1.2.4. Kỹ năng GT của GVMN với PH
Dựa theo tài liệu Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ LTT
trong trường MN (2017), GVMN cần có các KNGT sau:
• Kỹ năng nói chuyện và lắng nghe
• Kỹ năng sử dụng các phương tiện (hoặc công cụ) giao tiếp
• Kỹ năng kiềm chế cảm xúc
• Kỹ năng thuyết phục

• Kỹ năng tổ chức họp PH hiệu quả
• Kỹ năng giải quyết xung đột


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GT VÀ GT CỦA GVMN VỚI PH

1.2.5. Nguyên tắc GT của GVMN với PH
1.2.6. Các trở ngại trong GT của GVMN với PH
1. Sự khác nhau về quan điểm và nhận thức

2. Khả năng xây dựng và trình
bày bản thông điệp của GVMN

4 trở ngại

3. Môi trường
xã hội

4. Các trạng thái tâm - sinh lý hiện hữu của GVMN –
PH trong quá trình GT.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GT VÀ GT CỦA GVMN VỚI PH

1.2.7. Hiệu quả GT của GVMN – PH
NNC sử dụng các yêu cầu ở một số nội dung của tài liệu HD
thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ LTT để làm
“thước đo” hiệu quả GT của GVMN – PH:
Nội dung I: Thu hút sự tham gia của cha mẹ trẻ ở trường MN
Nội dung V: Thông tin về sự phát triển của trẻ cho cha mẹ

Nội dung VII: Thông tin cho cha mẹ về phương pháp GD lấy
trẻ làm trung tâm (Hoàng Thị Dinh et al., 2017).


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GT VÀ GT CỦA GVMN VỚI PH

1.2.8. GT truyền thông của GV với PH ở một số quốc
gia có nền GD phát triển
1. Louise Boyd Cadwell
trong hành trình tìm
hiểu và áp dụng PP GD
Reggio Emilia tại Mĩ

2. Trường Compass –
một ngôi trường lấy
cảm hứng từ Reggio
Emilia

4. Nhật Bản: Quỹ thời gian GT của GV
với PH ở trường MN

3. Hàn Quốc

5. Singapore: GT với cha
mẹ của trẻ


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GT VÀ GT CỦA GVMN VỚI PH

1.2.8. GT truyền thông của GV với PH ở một số quốc gia có

nền GD phát triển
Qua đó rút ra một số điều chúng tôi thấy tâm đắc và
GVMN có thể học tập:
- Bộ hồ sơ của trẻ (hoặc Danh mục đầu tư)
- Công cụ, phương tiện GT chủ yếu với PH
- Việc tổ chức họp PH của trẻ


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GT VÀ GT CỦA GVMN VỚI PH

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, chúng tôi đã làm sáng tỏ một số vấn đề
cơ bản liên quan đến GT và GT của GVMN với PH.
Tham khảo về GT và GTTT của GV với PH ở một số
QG có nền GD phát triển.

→ Các nghiên cứu trên vừa là cơ sở cho việc tìm hiểu,
đánh giá thực trạng, vừa là cơ sở cho việc đề xuất các biện
pháp tác động nhằm giúp GVMN nâng cao hiệu quả GT
với PH.


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG GT CỦA GVMN VỚI PH
TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MN Ở TPBL

2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu
2.2. Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng
GT của GVMN với PH tại một số trường MN ở
TPBL



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GTCỦA GVMN VỚI PH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MN Ở TPBL

2.3. Kết quả thực trạng GT của GVMN với PH tại một số
trường MN ở TPBL
2.3.1. Nhận thức của GVMN về GT với PH trong hợp tác
với cha mẹ CS-GD trẻ.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GTCỦA GVMN VỚI PH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MN Ở TPBL

2.3.1.1. Nhận thức về tầm quan trọng của giao tiếp

 GVMN nhận thức
rất tốt về tầm quan trọng
của GT với PH trong hợp
tác CS-GD trẻ (đạt mức
độ rất cao).

Biểu đồ 2.1. Đánh giá của GVMN về tầm quan trọng của GT với PH


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GTCỦA GVMN VỚI PH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MN Ở TPBL

2.3.1.2. Nhận thức của GVMN về các thành tố trong GT
của GVMN với PH
a) Mục đích giao tiếp
Bảng 2.3. Mục đích GT của GVMN với PH


 GV nhận thức
chính xác về mục đích
trong GT của GVMN
với PH, câu trả lời sai
không đáng kể.


×