Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Phân tích tình hình kinh tế Singapore 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.39 KB, 41 trang )

Singapore
I. Tổng quan về Singapore
1. Điều kiện tự nhiên
1.1 Vị trí địa lý và diện tích lãnh thổ
- Singapore nằm ở tọa độ:
- Vĩ độ: từ 1o09' Bắc đến 1o29' Bắc
- Kinh độ: từ 104o36' Đông đến 104o24' Đông
- Với vĩ độ đó Singapore chỉ cách đường Xích đạo khoảng 137 km về phía
Bắc. Đảo chính có chiều ngang từ Đông sang Tây là 42 km và chiều dài từ Bắc
xuống Nam là 23 km.
- Tổng diện tích của Singapore là 721,5km2, trong đó diện tích đất là 700 km2
với chiều dài bờ biển khoảng 150,5 km. Lãnh thổ của Singaporc được ngăn cách
với bán đảo Malaysia bởi có biển Johor. Ở phía Nam là eo biển Singapore, eo
biển này giáp với biển Đông về phía Đông và giáp với vịnh Malacca và Ấn Độ
Dương về phía Tây. Những nước láng giềng kế cận của Singapore là Malaysia,
Brunei Darussalam và Indonesia.
1.2 Khí hậu
Với vị trí rất gần đường Xích đạo, Singapore có khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nhiệt độ quanh năm ít thay đổi với con số trung bình là 26.80C. Nhiệt độ trung
bình cao vào khoảng 32oC và trung bình thấp vào khoảng 24oC. Trường hợp
lạnh nhất từ trước đến nay ở Singapore được ghi nhận với nhiệt độ 20,5oC.
Nhiệt độ theo từng qúy trong năm thay đổi như sau:
Tháng

Cao nhất

Thấp nhất

1- 3

31,1oC



22,8oC

4-6

32,2oC

23,9oC


7-9

31,1oC

22,8oC

10 -12

31,1oC

22,8oC

Với những số liệu đó, ta thấy được khí hậu ở đây rất ôn hòa. Tháng 5 và tháng
6 là thời gian ấm nhất ở đây và lạnh nhất là tháng 12 và tháng Giêng. Mùa lạnh
ở đây lại có nhiều mưa.
Singapore không có bốn mùa như các nước xa đường Xích đạo. Thời tiết ở
đây quanh năm hầu như không thay đổi với lượng mưa khá nhiều. Hầu hết
những cơn mưa rơi vào thời gian từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, do ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc. Trong đợt gió mùa Tây Nam kéo dài từ tháng 6
đến tháng 9 thường có những cơn mưa nặng hạt nhưng rất ngắn. Lượng mưa

trung bình hàng năm ở đây là 2.400 mm. Giông bão ở đây thường xảy ra từ
tháng 4 đến tháng 10.
1.3 Địa hình và tài nguyên thiên nhiên
Đất nước Singapore bao gồm một hòn đảo chính và trên dưới 60 hòn đảo lớn
nhỏ nằm ở cực Nam của bán đảo Malaysia. Thủ đô của nước này, cũng với tên
gọi là Singapore, chiếm một phần ba diện tích hòn đảo chính. Trong số những
đảo nhỏ, ba hòn đảo Pulau Tekong, Pulau Ubin và Sentosa có diện tích lớn nhất.
Hòn đảo chính của Singapore khá bằng phẳng, với vài vùng đất cao ở khu vực
trung tâm. Độ cao tối đa của Singapore là 166 mét, ở vùng đồi Bukit Timah. Đất
ở các công viên và các khu bảo tồn chiếm khoảng hơn 4% tổng diện tích đất của
Singapore. Gần nửa diện tích đất đai ở đây đã được giữ lại cho việc bảo vệ rừng
và các khu cấm xây dựng. Gần một nửa khác dành cho khu dân cư, thương mại
và công nghiệp. Chỉ có chưa đầy 2% đất đai ở đây được dành cho nông nghiệp.
Đảo chính của Singapore có nhiều bãi biển, cả thiên nhiên lẫn nhân tạo, một số
rừng đước và một dải bờ biển hình thành từ vách đá. Dạng rừng mưa nhiệt đới ở
đây thích hợp cho cây đước. Đa số vùng rừng ở Singapore là rừng đất khô, có
cây xanh quanh năm, điển hình là ở khu bảo tồn thiên nhiên Bukit Timah. Rừng


đất khô còn hiện diện ở vùng bờ biển, cụ thể là bờ biển Labrador và những hòn
đảo nhỏ ở phía Nam. Rừng đất ẩm ở đây có rừng đước, rừng nước lợ, rừng nước
ngọt và rừng đầm lầy. Trong tất cả những dạng này chỉ có rừng đước là chịu ảnh
hưởng trực tiếp của nước biển. Những vùng bờ biển được che khuất tạo điều
kiện cho đất cát và trầm tích tụ lại, từ đó hình thành những rừng đước, là loại
cây rừng tiêu biểu ở đây.
Trong số trên 50 hòn đảo của Singapore có những đảo lớn như Sentosa, đã trở
thành khu giải trí và nghỉ mát với rất nhiều những loại hình trò chơi và hoạt
động về nước.
Ngoài ra có một số đảo đáng chú ý:
Đảo Kusu với cư dân sống ở đây gồm những người theo đạo Hồi và đạo Lão.

Từ những bãi biển hay đỉnh đồi trên đảo Kusu người ta có thể ngắm nhìn quang
cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. Nước trong vịnh nhỏ ngoài đảo đủ ấm để làm nơi bơi
lội lý tưởng.
Đảo Pulau Ubin ở ngoài khơi phía Đông Bắc bờ biển Singapore, diện tích
1019 hecta. Đảo có hình dáng như cái bu- mơ-rang với chiều đài 8 km và chiều
ngang từ 1,3 đến 1,7 km. Thực tế, đây là một nhóm đá granit trồi lên khỏi mặt
biển với chỗ cao nhất là 75 mét (đồi Puaka).
Hòn đảo bao phủ bởi những ngọn đồi thấp này đã được phát triển thành một
công viên với những đường mòn, nhà nghỉ tạm và những tiện nghi cơ bản khác.
Hầu hết môi trường thiên nhiên ở đây được bảo tồn để khách đến viếng có thể
thưởng thức bầu không khí trong lành nguyên sơ của làng mạc thôn dã với
những mỏ đá granit, những đồn điền trồng dừa và cao su, những bãi đước,
những hồ nuôi tôm cá và những căn nhà gỗ truyền thống của người đánh cá.
Pulau Ubin còn giữ được những tiêu bản tự nhiên về thực vật chim chóc và côn
trùng trong các khu rừng núi và bãi đước.
Đảo St John's trước kia được gọi là Pulau Sekijang Bendara có diện tích 39
hecta, cách 6,5 km về phía Nam của đảo chính Singapore. Trên đảo có rất nhiều


loài động, thực vật. Hiện nay Học viện Khoa học Hải dương Nhiệt đới đang đặt
tại đảo này. Ở đây có bãi cát và khu vịnh nhỏ nước trong xanh êm đềm.
Ngoài ra còn có những đảo nhỏ phong cảnh thơ mộng gắn liền với những
truyền thuyết thú vị như đảo Pulau Hantu hay hòn đảo đôi Sisters. Với diện tích
rất nhỏ, ít đất đai cho môi trường thiên nhiên nên phần đất để phát triển đô thị và
khu dân cư chiếm một tỉ lệ cao. Diện tích dành cho nông nghiệp rất ít và các
hoạt động của người dân Singapore đa phần tập trung ở thành phố. Với nguồn
gốc đa dân tộc của người dân ở đây, trong thành phố Singapore chia ra những
khu vực riêng cho từng sắc dân, mỗi khu vực có những sắc thái đặc trưng của
nó.
Singapore là nước rất khan hiếm tài nguyên thiên nhiên hay hầu như

không có tài nguyên.
2. Đặc điểm xã hội
2.1 Dân số
Dân số hiện tại của Singapore là 5.878.230 người vào ngày 04/09/2019 theo
số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Singapore hiện chiếm 0,08% dân
số thế giới. Singapore đang đứng thứ 113 trên thế giới trong bảng xếp hạng
dân số các nước và vùng lãnh thổ.
- Mật độ dân số của Singapore là 8.397 người/km2.
- Với tổng diện tích đất là 700 km2.
- 100,00% dân số sống ở thành thị (5.791.901 người vào năm 2018).
- Độ tuổi trung bình ở Singapore là 41 tuổi.
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, dân số Singapore ước tính là
5.830.316 người, tăng 83.057 người so với dân số 5.750.714 người năm
trước. Năm 2018, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là dương vì số người sinh
nhiều hơn số người chết đến 20.270 người. Do tình trạng di cư dân số tăng


62.787 người. Tỷ lệ giới tính trong tổng dân số là 0,976 (976 nam trên 1.000
nữ) bằng với tỷ lệ giới tính toàn cầu. Tỷ lệ giới tính toàn cầu trên thế giới
năm 2018 khoảng 1.017 nam trên 1.000 nữ.
Dưới đây là những số liệu chính về dân số ở Singapore trong năm 2018:
- 49.794 trẻ được sinh ra
- 29.524 người chết
- Gia tăng dân số tự nhiên: 20.270 người. Di cư: 62.787 người. 2.879.751
nam giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, 2.950.565 nữ giới tính đến
ngày 31 tháng 12 năm 2018
Mật độ dân số Singapore
Mật độ dân số của Singapore là 8.397 người trên mỗi kilômét vuông tính
đến 04/09/2019. Mật độ dân số được tính bằng cách lấy dân số của Singapore
chia cho tổng diện tích của đất nước. Tổng diện tích là tổng diện tích đất và

nước trong ranh giới quốc tế và bờ biển của Singapore. Theo Tổng cục Thống
kê Liên Hợp Quốc, tổng diện tích của Singapore là 721,5 km2.
Cơ cấu tuổi của Singapore
Tính đến đầu năm 2017 theo ước tính của chúng tôi, Singapore có phân bố
các độ tuổi như sau:
- 13,8% dưới 15 tuổi
- 77% từ 15 đến 64 tuổi
- 9,2% trên 64 tuổi
Số liệu dân số theo độ tuổi (ước lượng):
- 795.708 thanh thiếu niên dưới 15 tuổi (412.322 nam / 383.386 nữ)


- 4.446.077 người từ 15 đến 64 tuổi (2.161.817 nam / 2.284.260 nữ)
- 533.841 người trên 64 tuổi (238.938 nam / 294.903 nữ)
Tỷ lệ dân số phụ thuộc là tỷ lệ của những người không có khả năng lao
động (người phụ thuộc) trên lực lượng lao động của một quốc gia. Phần phụ
thuộc bao gồm dân số dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên. Lực lượng lao
động bao gồm dân số từ 15 đến 64 tuổi.
Tổng tỷ lệ dân số phụ thuộc ở Singapore năm 2019 là 40,7%.
Tỷ lệ trẻ em phụ thuộc là tỷ lệ người dưới độ tuổi lao động (dưới 15 tuổi) so
với lực lượng lao động của một quốc gia. Tỷ lệ trẻ em phụ thuộc ở Singapore
là 20,4%.
Tỷ lệ người cao tuổi phụ thuộc
Tỷ lệ người cao tuổi phụ thuộc là tỷ lệ người trên độ tuổi lao động (65+) so
với lực lượng lao động của một quốc gia. Tỷ lệ người cao tuổi phụ thuộc ở
Singapore là 20,2%.
Tuổi thọ
Tuổi thọ là một trong những chỉ số nhân khẩu học quan trọng nhất. Nó cho
biết thời gian từ lúc một người được sinh ra cho đến khi chết đi. Tổng tuổi thọ
(cả hai giới tính) ở Singapore là 83,3 tuổi. Con số này cao hơn tuổi thọ trung

bình của dân số thế giới (72 tuổi). Tuổi thọ trung bình của nam giới là 81,4
tuổi. Tuổi thọ trung bình của nữ giới là 85,4 tuổi.
Biết chữ
Theo ước tính của chúng tôi đến năm 2017 có 4.821.059 người hoặc
96,81% dân số trưởng thành (từ 15 tuổi trở lên) ở Singapore có thể đọc và
viết. Theo đó khoảng 158.859 người lớn không biết chữ.


2.2 Ngôn ngữ
Singapore có bốn ngôn ngữ chính thức được liệt kê trong hiến pháp: tiếng
Malay, tiếng Quan Thoại, tiếng Tamil và tiếng Anh.
Ngôn ngữ Malay ở Singapore
Ngoài việc là ngôn ngữ chính thức ở Singapore, tiếng Mã Lai còn từng là ngôn
ngữ quốc gia của Singapore như là sự phản ánh văn hoá bản địa của nó trước khi
sự ập đến của người Anh vào năm 1819. Quốc ca Singapore “Majulah
Singapura” hay Onward Singapore, được hát hoàn toàn bằng tiếng Malay.
Tiếng Malay được sử dụng ở Singapore được gọi là Bahasa Melayu, chủ yếu
được nói bởi cộng đồng người Malay, chiếm khoảng 13% dân số cả nước. Tiếng
Malay ở Singapore được viết bằng bảng chữ cái La Mã được gọi là Rumi, tuy
nhiên, hình thức chữ viết hiếm khi được sử dụng. Các biến thể của ngôn ngữ
Malay và các phương ngữ khác được nói ở các nước xung quanh như Malaysia,
Indonesia và Brunei.
Ngôn ngữ Quan Thoại ở Singapore
Ngôn ngữ chính thức của người Singapore gốc Trung Hoa được gọi là tiếng
Quan Thoại hoặc tiếng Huayu. Singapore cũng sử dụng hình thức đơn giản hoá
để viết các từ tiếng Trung. Cộng đồng người Hoa bao gồm khoảng ¾ dân số
Singapore, nhiều người đến từ miền Nam Trung Quốc – nơi các phương ngữ
được sử dụng rộng rãi nhất, bao gồm Phúc Kiến, Teochew, Quảng Đông và Hải
Nam.
Trong nỗ lực chuẩn hoá ngôn ngữ Trung Quốc tại Singapore, và phù hợp với

sự lựa chọn chính thức của Trung Quốc Putonghua, tiếng địa phương đã bị cấm
từ các phương tiện truyền thông phôer biến như truyền hình và đài phát thanh.
Tiếng Quan Thoại là ngôn ngữ Trung Quốc duy nhất được dạy trong trường học.
Ngày nay, trong khi các quy tắc đã được nới lỏng, việc sử dụng phương ngữ đã


giảm xuống chủ yếu được nói ở nhà và bởi các thế hệ lớn tuổi hơn – những
người lớn lên với ngôn ngữ này.
Ngôn ngữ Tamil ở Singapore
Tiếng Tamil được chọn là ngôn ngữ chính thức của Ấn Độ tại Singapore, vì
những người định cư từ vùng Tamil Nadu ở miền Nam Ấn Độ chiếm hơn một
nửa số người di cư Ấn Độ địa phương.
Trong khi người Ấn Độ tạo thành nhóm dân tộc Singapore nhỏ nhất (chỉ dưới
10% dân số), thì phạm vi phương ngữ được sử dụng ở Singapore có lẽ là đa
dạng nhất. Tiếng Tamil là ngôn ngữ chính của Ấn Độ, được dạy trong trường
học, nhưng các phương ngữ Ấn Độ khác như tiếng Bengal, tiếng Gujarati, tiếng
Hindi, tiếng Ba Tư và tiếng Urdu cũng chính thức được sử dụng trong nghiên
cứu.
Ngôn ngữ tiếng Anh ở Singapore
Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức được sử dụng ở trường và tại nơi làm việc ở
Singapore, và nó đã trở thành ngôn ngữ phổ biến nhất trong thành phố. Tiếng
Anh-Anh được coi là tiêu chuẩn tiếng Anh chính ở Singapore.
Mặc dù tiếng Anh không phải là ngôn ngữ của một nhóm dân tộc lớn ở
Singapore, nhưng nó đã được thông qua để thống nhất cộng đồng đa văn hoá nói
tiếng mẹ đẻ của họ. Nó cũng là một lựa chọn thiết thục để hỗ trợ sự phát triển và
tăng trưởng của đất nước ở cấp độ quốc tế, vì tiếng Anh là ngôn ngữ toàn cầu
được sử dụng cho quản trị, kinh doanh, khoa học và công nghệ.
Song ngữ tại Singapore
Hầu hết người Singapore có thể nói hai ngôn ngữ: Tiếng Anh, vì đó là ngôn
ngữ giảng dạy trong trường học và doanh nghiệp, và tiếng mẹ đẻ của họ.

Các lựa chọn ngôn ngữ thứ ba chính thức được phê duyệt cho các sinh viên đầy
triển vọng. Các tuỳ chọn này bao gồm tiếng Bahasa Indonesia, tiếng Ả Rập,
tiếng Nhật, tiếng Đức, tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha.
Thành phố của Singlish


Mặc dù không chính thức là một ngôn ngữ, nhưng Singlish được sử dụng rộng
rãi và được yêu thích trong các môi trường không trang trọng và nó được coi là
một dấu ấn của người Singapore. Cách đơn giản nhất để miêu tả Singlish là: nó
là một dạng tiếng Anh thông tục với giọng nói riêng biệt, thường không chú
trọng đến ngữ pháp Tiếng Anh chuẩn mà chỉ sử dụng các từ cần thiết. Nó bao
gồm một từ vựng đi kèm với tiếng lóng địa phương và các thành ngữ từ các
ngôn ngữ và phương ngữ khác nhau được nói ở Singapore.
Mặc dù Singlish được coi là một sự phản ánh của xã hội đa văn hoá Singapore
và là một phần quan trọng của di sản địa phương, thì nó cũng bị coi là một dạng
“phá vỡ Tiếng Anh” và cần tránh trong giao tiếp kinh doanh và chính thức.
2.3 Tôn giáo
Phật giáo là tôn giáo được thực hành phổ biến nhất tại Singapore, với 33% số
cư dân tuyên bố bản thân họ là tín đồ đạo Phật trong cuộc điều tra dân số gần
đây nhất. Tôn giáo được thực hành phổ biến thứ nhì là Ki-tô giáo, sau đó là Hồi
giáo, Đạo giáo, và Ấn Độ giáo. 17% dân số không gia nhập tôn giáo nào. Tỷ lệ
tín đồ Ki-tô giáo, Đạo giáo, và người không tôn giáo tăng trong khoảng thời gian
giữa năm 2000 và 2010, mỗi nhóm tăng 3%, trong khi tỷ lệ tín đồ Phật giáo thì
giảm xuống. Các đức tin khác vẫn ổn định trên quy mô lớn về tỷ lệ dân số.
2.4 Giáo dục
Giáo dục các cấp tiểu học, trung học, và đại học hầu hết được nhà nước hỗ trợ.
Toàn bộ các tổ chức dù là công hay tư đều phải được đăng ký với Bộ Giáo dục.
Tiếng Anh là ngôn ngữ giảng dạy trong toàn bộ các trường học công, và toàn bộ
các môn học được dạy và thi bằng tiếng Anh ngoại trừ bài luận bằng “tiếng mẹ
đẻ”. Trong khi thuật ngữ “tiếng mẹ đẻ” về tổng thể tầm quốc tế là đề cập đến

ngôn ngữ thứ nhất, song nó được sử dụng nhằm đề cập đến ngôn ngữ thứ hai
trong hệ thống giáo dục của Singapore, do tiếng Anh là ngôn ngữ thứ nhất. Các


học sinh ở tại nước ngoài trong một thời gian, hoặc gặp khó khăn với “tiếng mẹ
đẻ” của họ, được phép có một đề cương giản hóa hoặc bỏ qua môn học.
Giáo dục gồm ba giai đoạn: tiểu học, trung học, và tiền đại học, trong đó chỉ
có cấp tiểu học là bắt buộc. Học sinh bắt đầu với 6 năm tiểu học, gồm 4 năm cơ
sở và hai năm định hướng, chương trình giảng dạy tập trung vào phát triển Anh
ngữ, bản ngữ, toán học, và khoa học. Trung học kéo dài 4-5 năm, và được phân
thành các ban Đặc thù, Nhanh, Phổ thông (Học thuật), và Phổ thông (Kỹ thật)
trong mỗi trường, dựa theo trình độ năng lực của mỗi học sinh. Phân loại
chương trình cơ bản tương tự cấp tiểu học, song các lớp học chuyên biệt hơn
nhiều. Giáo dục tiền đại học diễn ra trong 2-3 năm tại các trường cao đẳng, hầu
hết gọi là Học viện sơ cấp. Một số trường học được tự do trong chương trình
giảng dạy của mình và được gọi là trường tự chủ. Các trường này tồn tại từ cấp
trung học trở lên.
2.5 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng có ý nghĩa nền tảng đối với sự phát triển
kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất và lưu thông hàng
hóa, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới.
Về mặt kinh tế, cơ sở hạ tầng thúc đẩy và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Thông
qua các dịch vụ mà nó cung cấp, cơ sở hạ tầng trở thành đầu vào cho quá trình
sản xuất và lưu thông hàng hóa. Một cơ sở hạ tầng có chất lượng làm giảm các
chi phí cho người sản xuất và nâng cao năng suất lao động, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc phổ biến và cải thiện công nghệ dễ dàng, tăng khả năng tiếp cận
hàng hóa của người tiêu dùng. Ngoài ra chất lượng của cơ sở hạ tầng cũng phản
ánh sự phát triển của một vùng, một quốc gia, góp phần cải thiện đầu tư trong và
ngoài nước - một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng quốc gia.



Về mặt xã hội, cơ sở hạ tầng kết nối các vùng miền của một đất nước, tạo điều
kiện thuận lợi cho giao lưu văn hóa, ổn định đời sống vật chất và tinh thần cho
xã hội. Xác định được vai trò quan trọng của cơ sở hạ tầng, Singapore đã chú
trọng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng hiện đại. Hệ thống cơ sở hạ tầng của
Singapore phần lớn được xây dựng ngay sau ngày độc lập (9/8/1965), hệ thống
đường giao thông,trường học, bến cảng, sân bay, hệ thống thoát nước thải, hệ
thống điện được tập trung đầu tư mạnh.
Mặc dù vậy, với số dân được dự báo sẽ tăng đều trong vài năm tới, Singapore
đang cân nhắc việc tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng dưới lòng đất để có thể
"giải phóng" thêm nhiều tài nguyên đất đai ở trên mặt đất. Hiện đảo quốc này đã
sở hữu một tuyến đường cao tốc dưới lòng đất cùng hệ thống điều hòa không khí
ngầm hiện đại tầm cỡ thế giới.
Chuyên gia Abhineet Kaul tại công ty tư vấn Frost & Sullivan nhận định:
"Singapore cần cân nhắc những biện pháp đưa các cơ sở hạ tầng quan trọng
xuống dưới lòng đất. Hiện nhu cầu sử dụng đất cho mục đích công nghiệp,
thương mại, sinh sống trên mặt đất tại Singapore đang ngày càng gia tăng."
Theo một bản dự thảo được công bố hồi tháng 3/2019, giới chức Singapore
muốn hạ ngầm các hệ thống giao thông, kho bãi và cơ sở công nghiệp để tăng
quỹ đất trên mặt đất. Tuy nhiên, vẫn chưa có kế hoạch nào về việc xây nhà ở
dưới lòng đất.
Từ trước đến nay, Singapore chủ yếu sử dụng phương pháp bồi đắp thêm đất
ngoài biển để tăng cường diện tích. Tuy nhiên, việc bồi đắp ngày càng trở nên
đắt đỏ khi vươn ra những vùng biển sâu hơn, trong khi nhiều quốc gia đã dừng
cung cấp cát cho Singapore do những lo ngại về môi trường.


Bên cạnh đó, nhiều nhóm hoạt động môi trường lo ngại việc bồi đắp đất sẽ gây
ảnh hưởng xấu đến các bãi biển, bờ sông, các loại động thực vật...,đem lại tác
động tiêu cực tới hệ sinh thái.

Trong khi đó, ngoài tiết kiệm diện tích đất, việc hạ ngầm các công trình sẽ
giảm tải nhu cầu sử dụng điều hòa không khí, giúp một quốc gia có khí hậu
nhiệt đới như Singapore giảm bớt được gánh nặng về năng lượng.
Mặc dù vậy, đưa các cơ sở hạ tầng xuống lòng đất sẽ không phải là một nhiệm
vụ dễ dàng, do Singapore hiện đã là một đô thị đông đúc nên việc xây dựng sẽ
gặp rất nhiều khó khăn
2.6 Thể chế chính trị
Singapore là một nước cộng hòa nghị viện, có chính phủ nghị viện nhất viện
theo hệ thống Westminster đại diện cho các khu vực bầu cử. Hiến pháp của quốc
gia thiết lập hệ thống chính trị dân chủ đại diện.
Quyền hành pháp thuộc về Nội các Singapore, do Thủ tướng lãnh đạo, và ở
một mức độ thấp hơn rất nhiều là Tổng thống.
Quốc hội đóng vai trò là nhánh lập pháp của chính phủ. Các thành viên của
Quốc hội gồm có các thành viên đắc cử, phi tuyển khu và được chỉ định.
Hệ thống tư pháp của Singapore dựa trên thông luật Anh, song có các khác
biệt địa phương đáng kể. Việc bồi thẩm đoàn xử án bị bãi bỏ vào năm 1970, các
phán quyết tư pháp sẽ hoàn toàn nằm trong tay các thẩm phán được chỉ định.
Hiện tại, Singapore vẫn duy trì diện mạo của một nền dân chủ nhưng Đảng
Hành động Nhân dân (PAP) cầm quyền đã thống trị nền chính trị kể từ khi nước
này giành được độc lập bằng cách tạo ra những rào cản lớn đối với các đảng
chính trị đối lập, và hiện nay PAP nắm hơn 90% số ghế trong Quốc hội.
2.7 Văn hóa


Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của Singapore là cơ cấu dân số đa
dạng gồm nhiều chủng tộc nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi và những thành tựu
thương mại của đất nước. Được ngài Thomas Stamford Raffles thành lập như
một đầu mối giao thương buôn bán vào ngày 29 tháng 1 năm 1819, Singapore –
một làng chài nhỏ bé ngày nào đã nhanh chóng thu hút những người dân nhập
cư và các thương nhân đến từ Trung Quốc, tiểu lục địa Ấn Độ, Indonesia, bán

đảo Mã Lai và vùng Trung Đông. Bị lôi cuốn bởi viễn cảnh tương lai tươi đẹp,
những người nhập cư đã mang theo những nét riêng về văn hóa, ngôn ngữ,
phong tục tập quán và các lễ hội của mình đến Singapore. Các cuộc kết hôn
chéo và sự chung sống hòa hợp giữa các dân tộc đã dệt nên một bức tranh văn
hóa đầy màu sắc, hình thành một xã hội Singapore đa dạng và mang lại cho đảo
quốc này một di sản văn hóa phong phú đầy sức sống. Cho đến cuối thế kỉ 19,
Singapore đã trở thành một trong những thành phố đa chủng tộc – đa văn hóa
nhất của châu Á với các dân tộc chủ yếu là người Hoa, người Mã Lai, người Ấn,
người Peranakan và những người Á Âu.
3. Đặc điểm kinh tế
Đất nước Singapore hầu như không có tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập
từ bên ngoài. Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước
ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy
nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để
đáp ứng nhu cầu ở trong nước. Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công
nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp
đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi.
Singapore có 12 khu vực công nghiệp lớn, trong đó lớn nhất là Khu công nghiệp
Jurong. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng
bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở
châu Á. Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền
kinh tế tri thức.


Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu
nhập quốc dân).
Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh
tế tri thức. Singapore đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ biến Singapore
thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối của mạng lưới mới trong
nền kinh tế toàn cầu và châu Á và một nền kinh tế đa dạng nhạy cảm kinh

doanh.
Trong những năm gần đây, nước này đã được xác định là nơi trú ẩn thuế ngày
càng phổ biến đối với những người giàu có do thuế suất thấp đối với thu nhập cá
nhân và miễn thuế đối với thu nhập và thu nhập từ nước ngoài. Brett Blundy,
nhà bán lẻ triệu phú người Úc, đồng sáng lập Facebook Facebook, Eduardo
Saverin, là hai ví dụ về những cá nhân giàu có đã định cư tại Singapore (năm
2013 và Blarney Saverin năm 2012). Trong năm 2009, Singapore đã được gỡ bỏ
khỏi OCDE "liste grise" của haven thuế, nhưng xếp thứ tư trên năm 2015 của
Mạng lưới Tư pháp Thuế năm Secrecy Index của các nhà cung cấp dịch vụ tài
chính nước ngoài trên thế giới, ngân hàng một phần tám của thế giới giảm vốn
đầu tư nước ngoài, trong khi "cung cấp nhiều cơ hội tránh và trốn tránh thuế".
Vào tháng 8 năm 2016, The Straits Times báo cáo rằng Indonesia đã quyết định
tạo ra những nơi ẩn náu thuế trên hai hòn đảo gần Singapore để đưa vốn của
Indonesia trở lại cơ sở thuế. Vào tháng 10 năm 2016, Cơ quan Tài chính
Singapore đã tuyên phạt và phạt tiền UBS và DBS và rút giấy phép hoạt động
ngân hàng của Falcon Private Bank vì vai trò bị cáo buộc của họ trong vụ kiện
gây xôn xao của Chính phủ Malaysia.
Singapore có tỉ lệ triệu phú cao nhất thế giới, với một trong sáu hộ gia đình có
ít nhất một triệu đô la Mỹ tiền sử dụng một lần. Điều này không bao gồm bất
động sản, kinh doanh và hàng hoá xa xỉ, nếu bao gồm sẽ làm tăng số triệu phú,
đặc biệt khi tài sản ở Singapore là một trong những cái đắt nhất thế giới [197]


Singapore không có mức lương tối thiểu, tin rằng nó sẽ làm giảm khả năng cạnh
tranh của nó. Nó cũng có một trong những bất bình đẳng về thu nhập cao nhất
giữa các nước phát triển.
Các thương hiệu toàn cầu nổi tiếng nhất của quốc gia bao gồm Singapore
Airlines, Sân bay Changi và Cảng Singapore, cả ba đều nằm trong số những
ngành được đánh giá cao nhất trong các lĩnh vực công nghiệp tương ứng.
Singapore Airlines được xếp hạng là công ty được ngưỡng mộ nhất Châu Á, và

được đánh giá cao nhất vào năm 2015 của thế giới vào năm 2015, bởi các cuộc
khảo sát ngành công nghiệp hàng năm "50 công ty được ngưỡng mộ nhất trên
thế giới" của Fortune. Đây cũng là hãng hàng không được đánh giá cao nhất thế
giới, bao gồm "hãng hàng không quốc tế tốt nhất", bởi các cuộc khảo sát người
đọc Travel + Leisure của Mỹ, trong 20 năm liên tiếp. Sân bay Changi kết nối
hơn 100 hãng hàng không đến hơn 300 thành phố. Trung tâm hàng không chiến
lược quốc tế có hơn 480 giải thưởng "Sân bay tốt nhất thế giới" vào năm 2015
và được biết đến như là sân bay được trao danh hiệu này nhiều nhất trên thế
giới.
Du lịch chiếm một phần lớn của nền kinh tế, với hơn 15 triệu khách du lịch
đến thăm thành phố-bang vào năm 2014. Để mở rộng ngành, các sòng bạc được
hợp pháp hóa vào năm 2005, nhưng chỉ có hai giấy phép cho "Khu nghỉ mát
Tích hợp" được ban hành, để kiểm soát việc rửa tiền và nghiện. Singapore cũng
quảng bá chính nó như là một trung tâm du lịch y tế: khoảng 200.000 người
nước ngoài tìm kiếm sự chăm sóc y tế ở đó mỗi năm. Các dịch vụ y tế của
Singapore nhằm phục vụ ít nhất một triệu bệnh nhân nước ngoài hàng năm và
tạo ra doanh thu 3 tỷ đô la. Vào năm 2015, Lonely Planet và The New York
Times liệt kê Singapore là điểm đến tốt thứ 6 trên thế giới để tham quan.
Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh
tế tri thức. Singapore đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ biến Singapore


thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối của mạng lưới mới trong
nền kinh tế toàn cầu và châu Á và một nền kinh tế đa dạng nhạy cảm kinh
doanh.

II. Tình hình kinh tế Singapore
Tiền tệ: Đô la Singapore (SGD)
Năm tài chính: 1 tháng 4 – 31 tháng 3
Tổ chức kinh tế: WTO, APEC

1. Cac chi sô kinh tế(2017)
• GDP316,8 tỷ USD (danh nghĩa, 2017)
537,4 tỷ USD (PPP, 2017)
• Tăng trưởng GDP

3,6% (2017)

• GDP đầu người 55.231 USD (danh nghĩa, 2017) / 93.678 USD (PPP, 2017)
• GDP theo ngành


- Nông nghiệp 0%
- Công nghiệp 24.8%
- Dich vu 75.2%
• Lưc lương lao đọng: 3.657 triệu người (đứng thứ 99 th ế gi ới)
• Phan bổ lao đọng theo ngành
- Nông nghiệp: 0.7%
- Công nghiệp: 25.6%
- Dich vu : 73.7%
• Tỷ lệ thât nghiệp: 2.2% (đứng thứ 21 thế giới)
• Tỷ lệ lam phát: 0.6% (đứng thứ 33 thế giới)
• Mạt hàng nông nghiệp: rau qua, trứng, cá, hoa phong lan, cá canh
• Các ngành công nghiệp: Điện tư, hoa ch ât, dich v u tài chính, thi ết b i
khoan dầu, loc dầu, san phâm cao su và chế biến cao su, thưc phâm chế
biến và đô uông, sưa chưa tầu, xay dưng, xay dưng khu đánh băt xa b ờ,
công nghệ sinh hoc, thầu khoán
• Tăng trưởng công nghiệp: 3.5%
• Kim ngach xuât khâu: 396.8 tỷ ÚD ( đ ứng thứ 13 th ế giới)
• Mạt hàng chính: Máy moc thiết bi, hàng hoa tieu dung, d ươc ph âm, hoa
chât, nguyen liệu khai khoáng

• Ban hàng XK chính: Trung Quôc 14.7%, Malaysia 10.8%, Hông Công
12.6%, Indonesia 5.8%, My 6.6%, Nhạt Ban: 4.7%, Hàn Quôc 4.6%, Thái
Lan 4%


• Kim ngach nhạp khâu: 312.1 tỷ USD( đứng thứ 16 th ế gi ới)
• Mạt hàng chính: Máy moc thiết bi, nguyen liệu khai khoáng, hoa chât,
thưc phâm, hàng tieu dung
• Ban hàng NK chính: Trung quôc 13.9%, Malaysia 12%, My 10.7%, Hàn
quôc 5%, Nhạt Ban 6.3%
2. Thương mại
2.1. Thương mai hàng hoá
Theo thông ke sơ bọ do Bọ Thương mai và Công nghiệp Singapore (MTI)
công bô,tổng san phâm quôc nọi (GDP) quý II/2019 c ủa Singapore s ut
giam 3,4% so với quý trước đo. Trước đo, các chuyen gia kinh tế khu v ưc
dư báo GDP của Singapore tăng trưởng trong quý II là 0,1%.
Nền kinh tế Singapre thể hiện sư yếu kém trong quý II/2019, v ới m ức tăng
trưởng yếu nhât trong vòng mọt thạp kỷ qua và sut giam so với 3 tháng
khi ngành san xuât tai nước này tiếp tuc giam sút.
Quý I/2019, GDP Singapore tăng tới 3,8% so v ới quý IV/2018. So v ới năm
ngoái, GDP trong quý II/2019 của Singapore ch ỉ tăng vỏn v ẹn 0,1%, thua xa
dư báo tăng trưởng 1,1%. Đay là mức tăng tr ưởng th âp nh ât của Singapore
kể từ quý II/2009, khi GDP giam 1,2%.
Trong qúy II/2019, nhom ngành san xuât giam 3,8% so v ới cung kỳ năm
ngoái. Trong quý I, nhom này đã giam 0,4%.
Trong quý II/2019, hoat đọng san xuât của Singapore sut giam 3,8% so
với cung kỳ năm ngoái. Tính đến tháng 5/2019, san l ương hàng đi ện t ư đọng lưc tăng trưởng của nền kinh tế Singapore trong 2 năm qua - gi am
lien tuc 6 tháng.



Hoat đọng xuât khâu ở Singapore đã bi tác đọng nạng nề tr ước đà suy y ếu
của chu kỳ công nghệ toàn cầu và đà giam tôc của Trung Quôc. M ọt báo
cáo cho thây kim ngach xuât khâu (trừ dầu) giam 10% trong tháng
4/2019 so với cung kỳ năm trước, trong đo xuât khâu thiết bi điện tư thu
hẹp 16.3%. Trong ngày thứ Ba (21/05), Enterprise Singapore cho bi ết kim
ngach xuât khâu (ngoai trừ dầu) co lẽ trogn pham vi -2% cho t ới 0% trong
năm nay.
Bà Ling nhạn đinh, Singapore sẽ giam dư báo tăng tr ưởng GDP ca năm
2019 xuông 0,5-1,5%. Co nguy cơ Singapore sẽ rơi vào suy thoái trong năm
2020. Trước đo chính quyền đạt muc tieu đat mức tăng trưởng 1,5 - 2,5%
trong năm 2019.
Các nhà kinh tế cho biết nhưng sô liệu mới nhât thể hiện s ư y ếu kém
trong các lĩnh vưc kinh tế quan trong như ngành san xuât giam 6% so v ới
quý I, trong khi ngành xay dưng giam 7,6% và dich vu giam 1,5%. Ca lĩnh
vưc xay dưng và dich vu đều đao ngươc tăng trưởng so với quý tr ước.
Triển vong nền kinh tế tăng trưởng chạm của Singapore đã khiến các nhà
kinh tế đạt cươc vào kha năng Ngan hàng Trung ương Singapore n ới lỏng
chính sách tiền tệ dưa tren tỷ giá hôi đoái trong công tuyen bô chính sách
tiếp theo, dư đinh sẽ đươc công bô vào tháng 10.
Cơ quan Tiền tệ Singapore đã thăt chạt chính sách tiền tệ lần th ứ 2 vào
năm ngoái trong nhưng nỗ lưc nhằm kiểm soát áp lưc tăng giá và củng cô
tiền tệ trong vòng 6 năm.
Đông Đô la Singapore giam nhẹ sau khi dư liệu GDP sut gi am đ ươc công
bô, cham mức 1.3585 SGD/USD./.
Năm 2017, tổng san phâm nọi đia của Singapore là $323 t ỷ và t ổng s an
phâm nọi đia theo đầu người là $93,9 Hàng ngàn


Kim ngach xuât khâu lớn nhât của Singapore là Mach tích h ơp ($115 t ỷ),
Tinh Dầu khí ($43,1 tỷ), Vàng ($10,3 tỷ), Máy tính ($7,37 t ỷ) và Thuôc

đươc đong goi ($6,01 tỷ), theo phien ban năm 1992 của sư phan lo ai HS
(Hệ Thông Hài Hoà). Nhạp khâu hàng đầu của mình là Mach tích h ơp
($57,8 tỷ), Tinh Dầu khí ($44,7 tỷ), Dầu thô ($19,8 tỷ), Vàng ($12,1 t ỷ) và
Máy tính ($7,1 tỷ).
Nhưng thi trường xuât khâu lớn nhât của Singapore là Hông Kông ($60,8
tỷ), Trung Quôc ($50,3 tỷ), Malaysia ($28,4 tỷ), Indonesia ($17,9 t ỷ) và Hoa
Kỳ ($16,6 tỷ). Nguôn gôc nhạp khâu hàng đầu là Trung Quôc ($42,6 t ỷ),
Malaysia ($35,7 tỷ), Khác Á ($25,4 tỷ), Hoa Kỳ ($24,3 tỷ) và Nam Tri ều Tien
($18,2 tỷ).
- Năm 2014, Singapore là nước xuât khâu lớn th ứ 9 tren thế gi ới và đ ứng
thứ 10 về nhạp khâu.
- Xuât khâu của Singapore không ngừng tăng trưởng, trong đo hàng tái
xuât chiếm khoang 47% trong tổng xuât khâu của Singapore năm 2014.
Singapore phu thuọc nhiều vào xuât khâu hàng chế tao, chiếm đến 70,9%
tổng sô hàng hoa xuât khâu năm 2014, gôm: máy moc và thi ết bi giao
thông, hoa chât. Nhien liệu chiếm 17% trong tổng sô kim ngach xu ât kh âu,
nông nghiệp chỉ chiếm khoang 2,9%. Tương tư, nhạp khâu san ph âm chế
tao cũng chiếm đến 61,3% tổng kim ngach nhạp khâu năm 2014. Ti ếp
theo, kim ngach nhạp khâu nhien liệu chiếm 31% và nông san chiếm 4%.
- Mạt hàng xuât nhạp khâu chủ yếu của Singapore 2014
Xuât khâu : 518.922 tỉ SGD (2014)
Mạt hàng XK: máy moc và thiết bi (gôm ca đô điện tư), hàng tieu dung, hoa
chât,


Nhạp khâu: 463.779 tỉ SGD (2014)
Mạt hàng NK: máy moc và thiết bi, dầu mỏ, hoa chât, thưc phâm
Xuât khâu, đạc biệt là các mạt hàng điện tư và hoa ch ât và d ich vu là
nguôn cung câp chính cho thu nhạp kinh tế và mua đươc các nguôn tài
nguyen thien nhien và hàng chưa gia công mà trong nước không co.

Do vạy co thể noi Singapore dưa hoàn toàn vào nền kinh tế m ở b ằng vi ệc
mua các hàng hoa chưa gia công và chế biến chúng để xuât khâu.
Singapore cũng co mọt hai cang chiến lươc, co thể canh tranh v ới các n ước
láng giềng để thưc hiện các hoat đọng buôn bán, xuât nhạp khâu.

Thành phô hai cang của Singapore là mọt trong nh ưng n ơi bạn rọn nh ât
tren thế giới, vươt xa Hong Kong và Thương Hai. Them vào đo, thành phô
hai cang của Singapore co cơ sở ha tầng tôt và l ưc lương lao đ ọng co tay
nghề cao nhờ các chính sách giáo duc của đât nước trong việc đào t ao ky
nghề cho công nhan, no cũng là nền tang cho việc phát triển kinh tế c ủa
đât nước.
- Năm 2014, xuât khâu sang Chau Á và Chau đai d ương chi ếm 76,9% t ổng
kim ngach xuât khâu của Singapore, xuât khâu sang ASEAN chiếm 31,2%,
xuât khâu sang EU và My lần lươt chiếm 8,1% và 5,9%. Trung Quôc và EU
là 2 nước mà Singapore nhạp khâu nhiều nhât năm 2014, lần l ươt chiếm
12,1% và 12% trong tổng kim ngach nhạp khâu của Singapore v ới thế gi ới.
Tiếp theo là Malaysia (10,7%), My (10,3%). Nhạp khâu t ừ ASEAN gi am nh ẹ
từ 21,4% xuông 20,6% giai đoan 2011-2014.
2.2.

Thương mai dich vu


- Năm 2014, về thương mai dich vu, Singapore xếp th ứ 6 tren th ế gi ới c a
về xuât khâu và nhạp khâu.
- Chỉ sô cán can thanh toán cho thây Singapore là nhà nhạp kh âu ròng
dich vu. Năm 2015, xuât khâu dich vu vạn tai chiếm 33,8% tổng kim
ngach xuât khâu dich vu, nhưng dich vu kinh doanh khác như dich vu
chuyen gia, ky thuạt và dich vu kinh doanh khác chiếm 24,2%, d ich vu tài
chính 14,5%. Nhạp khâu dich vu chủ yếu là dich vu vạn tai, chiếm 30,7%

và dich vu khác chiếm 28,8%.
Chính phủ Singapore luôn coi logistics là “vũ khí” phát tri ển kinh t ế chi ến
lươc. Để đat muc tieu tăng trưởng GDP từ 3 - 5%/năm, Singapore đã v ach
ra mọt lọ trình phát triển logistics dài han, với tổng sô vôn 42 triệu SGD.
“Lọ trình phát triển logistics và nang cao san lương vạn tai” đươc Họi đ ông
Phát triển kinh tế Singapore (EDB) và SPRING Singapore xay d ưng, d ưa
tren cơ sở tham khao ý kiến của các công ty, đôi tác và các hiệp h ọi công
nghiệp; tạp trung thúc đây năng suât dài han của ngành công nghi ệp
logistics và công nghiệp vạn tai, qua đo nang cao năng suât các ngành s an
xuât, dich vu, tăng trưởng thu nhạp bình quan của người lao đọng.
Lọ trình phát triển logistics chú trong vào việc tao môi tr ường kinh
doanh thuạn lơi cho logistics như: Ưu đãi thuế cho các công ty tàu bi ển
quôc tế; hỗ trơ đào tao nguôn nhan lưc cho ngành Logistics và phát triển
kinh doanh cho các công ty logistics Singapore thông qua Qũy Hàng h ai;
khuyến khích các công ty trong nước lien doanh v ới các công ty n ước ngoài
để tăng cường kết nôi toàn cầu; keu goi các công ty đa quôc gia, các hãng
dich vu logistics quôc tế đạt tru sở tai nước mình; tăng cường đầu t ư, xay
dưng các công trình kết câu ha tầng logistics quy mô lớn, hiện đai…
Trong đo, Chính phủ Singapore đạc biệt quan tam đến công tác đào t ao
nhan lưc cho ngành Logistics, muc đích là để vừa tao ra đ ươc ngu ôn lao


đọng phuc vu trong nước, vừa mời them đươc các chuyen gia t ừ n ước
ngoài về giang day và phát triển hệ thông logistics nước nhà.
Nền kinh tế Singapore đã tăng trưởng với tôc đọ nhanh h ơn trong quý
thứ hai sau sư phuc hôi trong ngành công nghiệp dich vu, m ọt sư ph uc h ôi
mà việc duy trì no đươc cho kho khăn trong bôi canh tăng tr ưởng toàn c ầu
đôi mạt với rủi ro tăng cao.
Tổng san phâm quôc nọi tháng 7/2016 tăng 0,8% so v ới quý tr ước, theo
ước tính trước của Bọ Thương mai và Công nghiệp vào hôm th ứ Năm. Con

sô này thâp hơn so với dư đoán trung bình năm 0,9% trong m ọt cuọc kh ao
sát của Bloomberg với chín nhà kinh tế và con sô này cũng tăng 0,2% trong
ba tháng đầu tien của năm.
Sư phu thuọc của ngành thương mai Singapore là dễ bi bi ến đ ọng theo
nhu cầu toàn cầu khi mà thế giới vẫn còn phai gạp kho khăn v ới quy ết
đinh của Vương quôc Anh khi rời khỏi Lien minh chau Âu. Điều đo đ ạt ra
dâu hỏi về sư cai thiện trong quý cuôi cung của năm trong ngành công
nghiệp dich vu - mọt lĩnh vưc chiếm khoang 69% GDP - co th ể đ ươc l ạp đi
lạp lai.

Ngành dich vu - trong đo bao gôm các lĩnh vưc nh ư th ương mai bán lẻ, v ạn
chuyển và lưu trư, và tài chính – tăng trưởng 0,5% trong quý th ứ hai, so v ới
con sô 4,8% trong ba tháng trước đo. Tăng trưởng trong ngành san xu ât
giam xuông 0,3% từ 18,4%.
"Trong ngành thương mai bán lẻ, tăng trưởng đã đươc hỗ trơ mọt cách
manh mẽ bởi doanh sô bán xe," MTI cho biết trong mọt tuyen bô. Trong khi
đo, ngành san xuât đã đươc hỗ trơ bởi sư tăng trưởng về san lương y sinh
hoc và thiết bi điện tư.


So với mọt năm trước đo, nền kinh tế tăng trưởng 2,2% trong quý th ứ
hai, phu hơp với ước tính trung bình của 17 nhà kinh tế đ ươc kh ao sát b ởi
Bloomberg.
Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) – nơi mà sư dung tỷ giá h ôi đoái là công
cu chính – làm diu lạp trường chính sách của mình trong tháng t ư v ới tuyen
bô sẽ không tìm cách tăng giá tiền tệ. Ngan hàng trung ương co th ể th ưc
hiện mọt sư điều chỉnh nưa trong tháng Mười, theo Australia & New
Zealand Banking Group Ltd.
"Sư nới lỏng chính sách của MAS sẽ co thể gay ra m ọt nguy c ơ", Khoon
Goh, Giám đôc nghien cứu chau Á tai ngan hàng ANZ tai Singapore cho biết.

Điều đo co thể dẫn đến việc ngan hàng trung ương tái tạp trung vào các
bước đi không đươc tiết lọ trong đo cho phép đông đô la Singapore dao
đọng, ông noi.
3. Đầu tư
Theo sô liệu của Bọ Kế hoach và Đầu tư, đến nay, Singapore đã đầu t ư
vào 48/63 tỉnh thành của Việt Nam, trong đo, thành phô Hô Chí Minh đ ứng
đầu với 1.130 dư án cung sô vôn đầu tư đăng ký đat 10,7 tỷ USD.
Tính đến thời điểm này, Singapore co 2.169 dư án đ ầu tư còn hi ệu l ưc,
tổng vôn đăng ký đat tren 47,9 tỷ USD, đứng th ứ 3/130 quôc gia và vung
lãnh thổ co đầu tư tai Việt Nam sau Hàn Quôc và Nhạt Ban.

Singapore đã đầu tư vào 18/21 ngành theo hệ thông phan ngành c ủa Vi ệt
Nam, trong đo lĩnh vưc công nghiệp chế biến chế tao đ ứng th ứ nh ât v ới
574 dư án, tổng vôn đầu tư đăng ký đat 20,17 tỷ USD chi ếm 40% t ổng v ôn
đầu tư.


Các nhà đầu tư Singapore đầu tư chủ yếu theo hai hình th ức chính là
100% vôn nước ngoài và lien doanh. 77% sô dư án của nhà đầu t ư
Singapore theo hình thức 100% vôn nước ngoài cung 1.667 d ư án v ới s ô
vôn đăng ký đat 34,68 tỷ USD, chiếm 72% tổng vôn đầu t ư, tiếp đ ến là
hình thức lien doanh co 488 dư án với tổng vôn đăng ký là 12,8 t ỷ USD,
27% tổng vôn đầu tư, còn lai là hình th ức h ơp đ ông h ơp tác kinh doanh
khoang 01% tổng vôn đầu tư.
Không kể lĩnh vưc dầu khí, đến nay Singapore đã đầu t ư vào 48/63 t ỉnh
thành của Việt Nam, trong đo, thành phô Hô Chí Minh đứng đầu v ới 1.130
dư án với sô vôn đầu tư đăng ký đat 10,7 tỷ USD. Đ ứng th ứ hai là Hà N ọi
với 349 dư án, tổng vôn đầu tư đăng ký đat 6 tỷ USD.
Về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
- Năm 2014, tổng vôn đầu tư FDI vào Singapore đã tăng đến 72 t ỷ USD.

Hoa Kỳ là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhât tai Singapore, chiếm 16,3% t ổng
vôn đầu tư năm 2014. Tiếp theo là Anh và Luxembuourg (chiếm
10,6%/mỗi nước). Chủ yếu đầu tư vào lĩnh vưc dich vu tài chính và bao
hiểm (chiếm 47,5%); chuyen gia, khoa hoc, ky thuạt, quan tr i và d ich v u h ỗ
trơ (chiếm 20,9%), bán buôn bán lẻ (16,9%).
Vôn FDI của Singapore đầu tư ra ben ngoài cũng không ng ừng tăng. Tính
đến cuôi năm 2014, Singapore đầu tư ra nước ngoài đat 620 tỷ SGD. Trung
Quôc là điểm đến đầu tư lớn nhât của Singapore, chiếm đến 17,7% t ổng
vôn đầu tư của Singapore ra nước ngoài. Năm 2014 đat 41 tỷ USD, so v ới
mức 29 tỷ USD năm 2013 và 15 tỷ USD năm 2012.
Do tăng trưởng kinh tế và thương mai suy yếu nen dòng vôn FDI toàn
cầu trong năm 2016 vừa qua đã giam 13% và hiện ở mức 1,52 nghìn tỷ
USD. Chính sư suy giam tren toàn cầu đã kéo theo dòng vôn FDI t ai


×