Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Sử dụng mô hình của Quinn và McGrath để đo lường văn hóa doanh nghiệp tại các Công ty bất động sản thuộc tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh : Luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 139 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


NGUYỄN THỊ THÚY KIỀU

SỬ DỤNG MÔ HÌNH CỦA QUINN VÀ MCGRATH
ĐỂ ĐO LƯỜNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI
CÁC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN THUỘC TẬP
ĐOÀN HOÀNG ANH GIA LAI TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.HCM – Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


NGUYỄN THỊ THÚY KIỀU

SỬ DỤNG MÔ HÌNH CỦA QUINN VÀ MCGRATH
ĐỂ ĐO LƯỜNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI
CÁC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN THUỘC TẬP
ĐOÀN HOÀNG ANH GIA LAI TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60340102



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ CÔNG TUẤN

TP.HCM – Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện
dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Vũ Công Tuấn.
Các số liệu và kết quả phân tích trong đề tài là trung
thực.
P

M

n

n m

Tác giả

Nguyễn Thị Thúy Kiều


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
THUẬT NGỮ
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ................................................................................. 5
CHƯ NG 1 : C

SỞ L LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ...... 6

1.1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp .................................................... 6
1.1.1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp .................................................. 6
1.1.2. Ý nghĩa của văn hóa doanh nghiệp .................................................... 7
1.1.3. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp ...................................................... 7
1.2. M t số cấp đ và yếu tố cấu thành Văn hóa doanh nghiệp ............. 11
1.2.1. Cấp đ 1 - Nh ng giá tr văn hóa h u h nh .................................... 11


1.2.2. Cấp đ 2 – Nh ng giá tr văn hóa tinh thần ..................................... 16
1.2.3. Cấp đ 3 – Nh ng giá tr triết lý và đạo đức.................................... 19
1.3. Phân loại mô hình văn hóa doanh nghiệp ......................................... 22
1.3.1. Các dạng văn hóa doanh nghiệp của Harrison/Handy ..................... 21
1.3.2. Các dạng VHDN của Deal và Kennedy ........................................... 24
1.3.3. Các mô h nh văn hóa doanh nghiệp của Scholz .............................. 26
1.3.4. Các dạng văn hóa doanh nghiệp của Daft ........................................ 27

1.3.5. Các dạng văn hóa tổ chức của Sethia và Klinow ............................. 28
1.3.6. Các dạng VHDN của Quinn và McGrath ........................................ 30
1.4. Công cụ nhận dạng mô hình VHDN theo Quinn và McGrath – Đồ
thị OCAI ............................................................................................... 32
1.5. M t số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp ....................... 36
1.4.1. Chiến lược kinh doanh ..................................................................... 36
1.4.2. Triết lý về kinh doanh ...................................................................... 37
1.4.3. Đạo đức kinh doanh ......................................................................... 38
CHƯ NG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÁC
CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN THUỘC TẬP ĐOÀN
HOÀNG ANH GIA LAI TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM THỜI
GIAN QUA ............................................................................ 40
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ Phần Hoàng Anh Gia Lai ...... 40
2.1.1. Sơ lược về Công ty Cổ Phần Hoàng Anh Gia Lai ........................... 40
2.1.2. Quá tr nh h nh thành và phát tri n của HAGL Group ..................... 41
2.1.3. Triết lý kinh doanh ........................................................................... 42


2.1.4. Cơ cấu tổ chức.................................................................................. 43
2.2. Thực trạng về VHDN của các công ty BĐS thu c tập đoàn Hoàng
Anh Gia Lai trên địa bàn TP.HCM thời gian qua. ........................ 45
2.2.1. Yếu tố cấu thành văn hóa của các công ty BĐS thu c tập đoàn
Hoàng Anh Gia Lai trên đ a bàn TP.HCM ...................................... 45
2.2.1.1. Cấp đ 1 - Nh ng giá tr Văn hóa h u h nh .............................. 47
2.2.1.2. Cấp đ 2 - Nh ng giá tr Văn hóa tinh thần ............................... 50
2.2.1.3. Cấp đ 3 - Nh ng giá tr triết lý và đạo đức .............................. 54
2.2.2. Nhận dạng mô h nh VHDN của các công ty BĐS thu c tập đoàn
Hoàng Anh Gia Lai trên đ a bàn TP.HCM ...................................... 57
CHƯ NG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VHDN TẠI CÁC CÔNG TY
BĐS THUỘC TẬP ĐOÀN HOÀNG ANH GIA LAI

TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM ĐẾN NĂM 2020 .................... 72
3.1. Mục tiêu phát triển VHDN tại các Công ty BĐS thu c tập đoàn
Hoàng Anh Gia Lai đến năm 2020...................................................... 72
3.1.1. M c tiêu tổng quát ........................................................................... 72
3.1.2. M c tiêu c th ................................................................................. 73
3.2. Quan điểm x y dựng giải pháp ........................................................... 74
3.3. Giải pháp hoàn thiện VHDN tại các công ty BĐS thu c tập đoàn
HAGL trên địa bàn TP.HCM đến năm 2020 ................................... 75
3.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện việc xây dựng các yếu tố cấu thành
VHDN .............................................................................................. 75
3.3.1.1. Giải pháp 1: Hoàn thiện, củng cố các giá tr văn hóa h u h nh tại
HAGL ......................................................................................... 73


3.3.1.2. Giải pháp 2: Hoàn thiện, củng cố các giá tr văn hóa tinh thần tại
HAGL ....................................................................................... 75
3.3.1.3. Giải pháp 3: Hoàn thiện, củng cố các giá tr triết lý và đạo đức
tại HAGL .................................................................................... 77
3.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện mô h nh VHDN ................................... 79
3.3.2.1. Giải pháp 1: Giảm đặc tính của VH phường h i ....................... 79
3.3.2.2. Giải pháp 2: Tăng đặc tính của VH đặc thù ............................... 81
3.3.2.3. Giải pháp 3: Tăng đặc tính của VH th trường .......................... 84
3.3.2.4. Giải pháp 4: Giảm đặc tính của VH thứ bậc .............................. 86
KẾT LUẬN .................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................
PHỤ LỤC .......................................................................................................... i
Ph l c 1: Cách thức tiến hành khảo sát ......................................................... i
Ph l c 2: Danh sách đối tượng khảo sát ..................................................... iv
Ph l c 3: Bảng khảo sát cán b công nhân viên HAGL ............................. xviii


Ph l c 4: Bảng khảo sát khách hàng, đối tác của HAGL ....................... xxvi
Ph l c 5: Kết quả khảo sát các yếu tố cấu thành VHDN tại HAGL ....... xxx
Ph l c 6: Kết quả khảo sát nhận dạng mô h nh VHDN tại HAGL........ xxxii


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Diễn giải

BĐS

Bất đ ng sản

CHT

Chỉ huy trưởng

CP

Cổ phần

CTY

Công ty

DN

Doanh nghiệp


ĐT

Đầu tư



Giám Đốc

HAGL

Công ty Cổ Phần Hoàng Anh Gia Lai

HCNS

Hành chính nh n sự

KD

Kinh doanh

MTV

M t thành viên


PT

Phát triển

QHKH


Quan hệ khách hàng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TP

Trưởng phòng

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

VH

Văn hóa

VHDN

Văn hóa doanh nghiệp

VP

Văn phòng

XD

X y dựng



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Đặc trưng của quản tr VHDN cho từng loại mô h nh văn hóa ...............31
Bảng 2.1 Kết quả hoạt đ ng kinh doanh của Công ty Cổ Phần Hoàng Anh Gia Lai
từ năm 2010 đến Qúy II- năm 2013. ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2 Đánh giá ba cấp đ VHDN của HAGL trong n i b Công ty ..................51
Bảng 2.3 Đánh giá 3 cấp đ cấu thành VHDN HAGL thông qua nhận thức của
khách hàng đối tác. ...................................................................................53
Bảng 2.4 Kết quả khảo sát nhận dạng mô h nh VHDN tại HAGL của toàn b cấp
Quản lý và nhân viên Công ty ..................................................................61
Bảng 3.1 Mức chênh lệch về tỷ lệ gi a mô h nh văn hóa doanh nghiệp được mong
muốn hướng tới trong tương lai và hiện tại của HAGL theo đánh giá của
toàn th cán b Quản lý và nhân viên công ty..........................................81
Bảng 3.2 Mức chênh lệch về tỷ lệ gi a mô h nh văn hóa doanh nghiệp được mong
muốn hướng tới trong tương lai và hiện tại của HAGL theo đánh giá của
cấp Quản lý ...............................................................................................82
Bảng 3.3 Mức chênh lệch về tỷ lệ gi a mô h nh văn hóa doanh nghiệp được mong
muốn hướng tới trong tương lai và hiện tại của HAGL theo đánh giá của
toàn th cán b nhân viên .........................................................................86


DANH MỤC CÁC HÌNH
H nh 1.1 Ba cấp đ cấu thành văn hóa doanh nghiệp ...............................................12
H nh 1.2 Cấp đ 1 - Nh ng giá tr văn hóa h u h nh................................................17
H nh 1.3 Cấp đ 2 - Nh ng giá tr văn hóa tinh thần ................................................21
H nh 1.4 Cấp đ 3 - Nh ng giá tr triết lý và đạo đức ..............................................23
H nh 1.5 Mô h nh VHDN theo Quinn và McGrath ..................................................26
Hình 1.6 Mô h nh văn hóa được đo bằng công c OCAI .........................................34
Hình 1.7 Đặc trưng riêng của từng loại mô h nh văn hóa doanh nghiệp theo đồ th

OCAI ........................................................................................................36
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai................................44
Hình 2.2 Mô h nh VHDN tại HAGL theo ý kiến của toàn th cán b Quản lý và
nhân viên công ty......................................................................................66
H nh 2.3 Mô h nh VHDN tại HAGL theo đánh giá của cấp quản lý ........................68
H nh 2.4 Mô h nh VHDN tại HAGL theo đánh giá của cán b nhân viên ...............70
H nh 3.1 Đồ th bi u hiện xu hướng mô h nh VHDN tại HAGL theo ý kiến chung
của cán b Quản lý và nhân viên công ty .................................................85
H nh 3.2 Đồ th bi u hiện xu hướng mô h nh VHDN tại HAGL theo ý kiến của cấp
Quản lý .....................................................................................................86
H nh 3.3 Đồ th bi u hiện xu hướng mô h nh VHDN tại HAGL theo ý kiến của cán
b nhân viên công ty.................................................................................87


1

MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Trong nh ng năm gần đây, khái niệm văn hóa doanh nghiệp (Văn hóa

công ty) ngày càng sử d ng phổ biến. Nó được nhắc đến như m t “tiêu chí”
khi bàn về doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp chính là tài sản vô h nh của mỗi doanh nghiệp.
Cùng với sự phát tri n của nền kinh tế th trường th việc xây dựng văn hóa
doanh nghiệp là m t việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng không ít khó khăn.
Văn hóa doanh nghiệp có v trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát
tri n của mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ m t doanh nghiệp nào không có tầm
nh n, m c tiêu, chiến lược hay thiếu đi yếu tố văn hóa, ngôn ng , giao tiếp, …

th doanh nghiệp đó khó có th đứng v ng và tồn tại được.
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO, do vậy mọi
hoạt đ ng của nền kinh tế theo “sân chơi” chung của thế giới với nh ng luật
lệ mới, cho nên các doanh nghiệp cũng phải đủ mạnh đ tự tin và hòa nhập.
Trong m t doanh nghiệp, đặc biệt là nh ng doanh nghiệp có quy mô lớn, là
m t tập hợp nh ng con người khác nhau về tr nh đ văn hóa, tr nh đ chuyên
môn, mức đ nhận thức, quan hệ xã h i, tư tưởng văn hóa,….Chính sự khác
nhau này tạo ra m t môi trường làm việc đa dạng và phức tạp. Đ thống nhất
khối thực th này phải cần có m t cái chung đó chính là văn hóa doanh
nghiệp.
Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nh ng cơ h i mới.
Toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải có
nh ng lựa chọn đúng đắn và sáng suốt. Không th đ xảy ra t nh trạng quốc tế


2

hóa văn hóa doanh nghiệp, mà phải trên cơ sở văn hóa Việt Nam đ

tạo ra

văn hóa doanh nghiệp phù hợp với t nh h nh và bản sắc văn hóa Việt Nam.
Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế th
trường và xu hướng toàn cầu hóa, đã h nh thành yêu cầu bắt bu c các doanh
nghiệp đ tồn tại và phát tri n phải liên t c t m tòi nh ng cái mới, sáng tạo và
thay đổi cho phù hợp với thực tế. Cùng với vốn, cơ sở vật chất, khoa học kỹ
thuật, công nghệ,… th vấn đề xây dựng và phát tri n văn hóa doanh nghiệp là
vấn đề cần quan tâm nhất hiện nay của mọi doanh nghiệp. Vậy làm thế nào đ
doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực , là nơi làm cầu
nối, nơi có th tạo ra đ ng lực tác đ ng tích cực thúc đẩy sự phát tri n của

mỗi cá nhân người lao đ ng trong tập th vào việc đạt được các m c tiêu,
chiến lược của tổ chức, góp phần vào sự phát tri n bền v ng của doanh
nghiệp. Chỉ có giải pháp phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho tổ chức,
cho công ty.
Công ty Cổ Phần Hoàng Anh Gia Lai là công ty có quy mô lớn, số
lượng nhân viên nhiều và có tầm nh n r ng, chính v vậy văn hóa doanh
nghiệp càng quan trọng đối với Công ty. Do đó, tôi chọn đề tài : “Sử dụng mô
hình của Quinn và McGrath để đo lường văn hóa doanh nghiệp tại các
công ty Bất Động Sản thuộc tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai trên địa bàn
Thành Phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ kinh tế
của m nh. Với mong muốn có cái nh n sâu sắc hơn về tầm quan trọng của việc
xây dựng văn hóa doanh nghiệp đồng hành với quá tr nh kinh doanh tạo ra lợi
nhuận cho doanh nghiệp này đ từ đó có nh ng giải pháp hoàn thiện quá tr nh
xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại đây.


3

2.

Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu nhằm đạt được m c tiêu là đánh giá tình hình

văn hóa doanh nghiệp tại các công ty bất đ ng sản của Tập đoàn Hoàng Anh
Gia Lai trên đ a bàn TP.HCM, nh ng thuận lợi, khó khăn, các vấn đề còn tồn
tại và nguyên nhân cho các vấn đề này trong quá tr nh xây dựng và phát tri n
văn hóa doanh nghiệp tại các công ty này.

3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa doanh nghiệp tại các công ty bất đ ng

sản của Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai trên đ a bàn TP.HCM.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về mặt không gian: Khảo sát các công ty thu c tập đoàn Hoàng Anh Gia
Lai – chuyên về bất đ ng sản đóng trên đ a bàn tại TP.HCM.
+ Về mặt thời gian: nghiên cứu dựa trên số liệu khảo sát về việc xây dựng và
thực hiện văn hóa doanh nghiệp từ năm 2007 của các công ty bất đ ng sản
của Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai trên đ a bàn TP.HCM đến nay, các giải
pháp được đề xuất áp d ng đến năm 2020.

4.

Phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng khảo sát: Các trưởng, phó phòng, và đ i ngũ công nhân viên

Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai và các công ty con thu c tập đoàn
Hoàng Anh Gia Lai có tr sở tại TP.HCM; Các khách hàng, đối tác có giao
d ch với Công ty Cổ Phần Hoàng Anh Gia Lai.
- Phương pháp khảo sát:


4

o

Đối với cán b quản lý và công nhân viên: Tác giả gửi 200 phiếu khảo
sát (Phụ lục ) trực tiếp hoặc qua email đến đối tượng này và nhận lại
179 phiếu trả lời hợp lệ (Trong đó: cán b quản lý: 33 phiếu, công nhân

viên: 146 phiếu) trong vòng 01 tuần.

o

Đối với khách hàng: Tác giả gửi trực tiếp 90 phiếu khảo sát Phụ lục
đến đối tượng này và nhận lại 77 phiếu trả lời hợp lệ trong vòng 1,5
tuần.

o

Đối với đối tác: Tác giả gửi trực tiếp 10 phiếu khảo sát Phụ lục 5) đến
đối tượng này và nhận lại 10/10 phiếu trả lời hợp lệ trong vòng 02 tuần.
- Đ a đi m khảo sát:
+ Đối với cán b quản lý và công nhân viên: khảo sát với VP Đại
diện HAGL, 07 công ty con của tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai - Đ a chỉ
7/1 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, TP.HCM; 01 Công ty con tại 155
Lê Văn Lương, Phường Tân Ki ng, Q.7, TP.HCM và 01 Công ty con
khác có tr sở tại 549-551 Nguy n Tri Phương, P.14, Q.10, TPHCM
(Phụ lục ).
+ Đối với khách hàng: Thực hiện khảo sát tại Khu căn h An Tiến
(Đ a chỉ: Khu dân cư xã Phước Ki n, Huyện Nhà Bè, TP.HCM); Khu
căn h Phú Hoàng Anh (Đ a chỉ: Đường Nguy n H u Thọ, Nhà Bè,
TP.HCM); Khu căn h New Sài Gòn (Đ a chỉ: Đường Nguy n H u Thọ,
Xã Phước Ki n, Huyện Nhà Bè, TP.HCM); Khu căn h Riverview (Đ a
chỉ: 37 Nguy n Văn Hưởng, Phường Thảo Điền, Quận 2, TP.HCM).


5

+ Ngoài ra tác giả còn khảo sát 3 DN đối tác với HAGL có tr sở

tại 7/1 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, TP.HCM và hai ngân hàng
BIDV và Sacombank tại Q.10, và Q.1, TP.HCM
- Xử lý số liệu khảo sát: Các số liệu sau khi đã thu thập được xử lý bằng
Excel 2007.

Kết cấu của luận văn

5.

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh m c tài liệu tham khảo và Ph l c,
luận văn gồm có 3 chương như sau :
-

ươn

: Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp

-

ươn

: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại các công ty bất đ ng

sản thu c tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai trên đ a bàn TP.HCM thời gian qua.
-

ươn

: Giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại các công ty


Bất Đ ng Sản thu c tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai trên đ a bàn Thành Phố Hồ
Chí Minh đến năm 2020.


6

CHƯƠNG 1 : C SỞ L LUẬN VỀ VĂN
HÓA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp
Có rất nhiều cách đ nh nghĩa khác nhau về văn hóa doanh nghiệp,
nhưng m t đ nh nghĩa được coi là khái quát nhất về văn hóa được hai đọc giả
là Rolff Bergman và Ian Stagg đồng thời là giảng viên của khoa quản tr kinh
doanh trường đại học Monash, m t trong nh ng trường đại học lớn của Úc
cho rằng: “Văn hóa doanh nghiệp là m t hệ thống các ý nghĩa bi u đạt chung
bao trùm lên toàn b doanh nghiệp, có tính chất quyết đ nh tới mọi hành vi
và hoạt đ ng của toàn b các thành viên trong doanh nghiệp đó”.
Đối với Georges de Saite Marie, chuyên gia người Pháp về doanh
nghiệp nhỏ và vừa, đã đưa ra quan đi m sau: “Văn hóa doanh nghiệp là tổng
hợp các giá tr , các bi u tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các
quan đi m triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của mỗi doanh
nghiệp”.
Theo International Labou Organization – ILO – Tổ chức lao đ ng quốc
tế, đ nh nghĩa: “Văn hóa doanh nghiệp là sự tr n lẫn đặc biệt các giá tr , các
tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, nh ng thái đ ứng xử và l nghi mà
toàn b chúng là duy nhất đối với m t tổ chức đã biết”.
Ngoài ra còn có m t số đ nh nghĩa khác về văn hoá doanh nghiệp như
sau:



7

- Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức phân biệt nó với các
tổ chức khác trong lĩnh vực. (Gold, K.A.)
- Văn hóa th hiện tổng hợp các giá tr và cách hành xử ph thu c lẫn
nhau phổ biến trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thường trong
thời gian dài. (Kotter, J.P. & Heskett, J.L.)
- Văn hóa doanh nghiệp là nh ng niềm tin, thái đ và giá tr tồn tại phổ
biến và tương đối ổn đ nh trong doanh nghiệp. (Williams, A., Dobson, P. &
Walters, M.)
- Theo PGS.TS. Nguy n Mạnh Quân (2007, trang 355) có viết: “Trong
mỗi tổ chức đều tồn tại nh ng hệ thống hay mẫu mực về giá tr đặc trưng,
h nh tượng, phong cách được tổ chức tôn trọng và truyền từ người này sang
người khác, thế hệ này sang thế hệ khác. Chúng có ảnh hưởng quan trọng đến
hành vi của các thành viên. Khi phải đối đầu với nh ng vấn đề nan giải,
nh ng hệ thống hay mẫu mực giá tr này có tác d ng chỉ dẫn cho các thành
viên tổ chức cách thức ra quyết đ nh hợp với phương châm hành đ ng của tổ
chức. khái niệm được sử dụn để p ản n n ữn

ệ t ốn này được ọi với

n iều tên k c n au n ư v n óa doan n iệp ay v n óa côn ty v n óa
tổ c ức v n hóa kinh doanh”.
Trên cơ sở kế thừa nh ng nghiên cứu của các học giả, văn hóa doanh nghiệp
được tác giả đ nh nghĩa như sau: “Văn hóa doanh nghiệp là m t hệ thống các
ý nghĩa, giá tr , niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được
mọi thành viên trong doanh nghiệp đồng thuận và có ảnh hưởng nhất đ nh đến
cách thức hành đ ng của từng thành viên trong hoạt đ ng kinh doanh, tạo nên
bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó”.



8

1.1.2.

nghĩa của văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp bi u th sự đồng thuận trong nhận thức của tất cả
các thành viên tổ chức về hệ thống nh ng giá tr chung và có tác d ng giúp
phân biệt gi a m t tổ chức chấp thuận có ảnh hưởng trực tiếp, hàng ngày đến
hành đ ng và việc ra quyết đ nh của từng người và được hướng dẫn cho
nh ng thành viên mới đ tôn trọng và làm theo. Chính v vậy chúng có tác
d ng tạo lập nên bản sắc văn hóa của m t tổ chức.
Văn hóa doanh nghiệp tạo điều kiện cho các thành viên nhận ra được
nh ng sắc thái riêng mà môt tổ chức muốn vươn tới. Nó cũng tạo ra sự cam
kết tự nguyện đối với nh ng g vượt ra ngoài phạm vi niềm tin và giá tr của
mỗi cá nhân. Chúng giúp các thành viên mới nhận thức được ý nghĩa của các
sự kiện và hoạt đ ng của tổ chức.
1.1.3. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp
1.1.3.1.

Văn hóa doanh nghiệp thể hiện “tính cách” của doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp được coi là tính cách của m t tổ chức do chúng
được h nh thành bởi nh ng khía cạnh về phong cách khác nhau với nh ng đặc
trưng riêng. Nh ng khía cạnh về phong cách của m t tổ chức bao gồm:
 Tính sáng tạo và sẵn sàng mạo hi m, th hiện bằng mức đ các thành
viên được khuyến khích sáng tạo và sẵn sàng chấp nhận mạo hi m;
 Tính chú trọng chi tiết, th hiện bằng mức đ các thành viên được
khuyến khích tr nh bày c th , chính xác, có phân tích kỹ, và chú ý đến các

chi tiết;


9

 Tính đ nh hướng kết quả, th hiện bằng mức đ người quản lý chú
trọng đến kết quả, thay v đến phương pháp và quá tr nh đ đạt được nh ng
kết quả đó;
 Tính đ nh hướng vào con người, th hiện bằng mức đ các quyết đ nh
quản lý dành sự quan tâm đến hậu quả đối với con người trong tổ chức;
 Tính đ nh hướng tập th (nhóm), th hiện bằng mức đ các hoạt đ ng
được thiết kế và tổ chức trên cơ sở “nhóm” thay v cho từng cá nhân;
 Sự nhiệt t nh, th hiện bằng mức đ các thành viên hăng hái thi đua với
nhau, thay v thỏa hiệp và hợp tác;
 Tính ổn đ nh, th hiện bằng mức đ các hoạt đ ng tổ chức hướng vào
việc duy tr hiện trạng thay v làm thay đổi nó.
Trong mỗi tổ chức, các khía cạnh về tính cách này có nh ng đặc trưng
riêng, được th hiện ở các mức đ khác nhau và tạo nên đặc trưng riêng, bản
sắc riêng cho tổ chức. Sự chú trọng đến m t vài khía cạnh nào đó làm cho
chúng nổi tr i dẫn đến “tính tr i” trong phong cách. Khi đó, các thành viên
của tổ chức b chi phối bởi nh ng phong cách “tr i” này. Yếu tố văn hóa đặc
trưng dần h nh thành và làm cho văn hóa doanh nghiệp dần mạnh lên.
1.1.3.2.

Văn hóa doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh

Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được xem xét ở các khía cạnh như:
chất lượng sản phẩm, chi phí, sự linh hoạt (trước phản ứng của th
trường),…đ có được nh ng lợi thế này doanh nghiệp phải có nh ng nguồn
lực như: nhân lực, tài chính, công nghệ, máy móc, nguyên vật liệu, phương

pháp làm việc. Tính hiệu quả của doanh nghiệp ph thu c rất lớn vào yếu tố
văn hóa. Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc h nh


10

thành m c tiêu chiến lược và chính sách. Nó tạo ra đ nh hướng có tính chất
chiến lược cho bản thân doanh nghiệp, đồng thời cũng tạo thuận lợi cho việc
thực hiện thành công chiến lược đã lựa chọn của doanh nghiệp. Môi trường
văn hóa của doanh nghiệp còn có ý nghĩa tác đ ng quyết đ nh đến tinh thần,
thái đ , đ ng cơ lao đ ng của các thành viên và việc sử d ng đ i ngũ lao
đ ng và các yếu tố khác. Môi trường văn hóa càng trở nên quan trọng hơn
trong các tập đoàn đa quốc gia, bởi v ở đó có sự kết hợp gi a các văn hóa của
các dân t c, các nước khác nhau.
1.1.3.3.

Văn hóa doanh nghiệp là một nguồn lực của doanh nghiệp

M c tiêu của văn hóa doanh nghiệp là nhằm xây dựng m t phong cách
quản tr hiệu quả đưa hoạt đ ng của doanh nghiệp vào nề nếp và xây dựng
mối quan hệ hợp tác thân thiện gi a các thành viên của doanh nghiệp, làm
cho doanh nghiệp trở thành m t c ng đồng làm việc trên tinh thần hợp tác, tin
cậy, gắn bó, thân thiện và phát tri n. Trên cơ sở đó h nh thành tâm lý chung
và lòng tin vào sự thành công của doanh nghiệp. Do đó nó xây dựng m t nề
nếp văn hóa lành mạnh, tiến b trong tổ chức, đảm bảo sự phát tri n của mỗi
cá nhân trong doanh nghiệp. Văn hóa càng mạnh bao nhiêu nó càng đ nh
hướng trên th trường, văn hóa và sự đ nh hướng tới th trường càng mạnh bao
nhiêu th công ty càng cần ít chỉ th , mệnh lệnh, sơ đồ tổ chức hay điều lệ bấy
nhiêu.
1.1.3.4. Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng tới hoạch định chiến lược

kinh doanh
Văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạch đ nh chiến lược
phát tri n của tổ chức thông qua việc chọn lọc thông tin thích hơp (áp d ng
kinh nghiệm, mô h nh phù hợp), đặt ra nh ng mức tiêu chuẩn theo giá tr của
tổ chức, cung cấp nh ng tiêu chuẩn, nguyên tắc cho các hoạt đ ng. Văn hóa


11

doanh nghiệp cũng sẽ ảnh hưởng có hiệu quả thực hiện chiến lược của tổ
chức. Bởi v m t nền văn hóa mạnh, tức là tạo được m t sự thống nhất và
tuân thủ cao đối với giá tr , niềm tin của tổ chức sẽ là cơ sở quan trọng đ
thực hiện thành công chiến lược của tổ chức.

1.2. M t số cấp đ và yếu tố cấu thành Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp được h nh thành từ mỗi con ngời đang hoạt đ ng
trong doanh nghiệp và bản thân họ là nh ng tế bào của m t nền văn hóa, ch u
sự ảnh hưởng trực tiếp từ nền văn hóa dân t c. Văn hóa doanh nghiệp th hiện
trong hành vi giao tiếp của công nhân, cán b trong DN, mà cả trong hàng hóa
và d ch v của doanh nghiệp, từ mẫu mã, ki u dáng đến n i dung và chất
lượng. Nh ng tính chất của văn hóa doanh nghiệp được th hiện dưới nhiều
h nh thức khác nhau nhưng thường hướng tới việc h nh thành m t tập hợp các
khuôn mẫu hành vi được áp d ng trong các mối quan hệ xã h i trong tổ chức.
Nh ng khuôn mẫu hành vi này có th được sử d ng đ phản ánh bản sắc văn
hóa doanh nghiệp. Văn hóa trong m t doanh nghiệp tồn tại ở ba cấp đ :


12

Cấp đ 1

Những giá trị VH hữu hình

Cấp đ 2
Những giá trị VH tinh thần

Cấp đ 3
Những giá trị triết lý và đạo đức

Hình 1.1 Ba cấp đ cấu thành văn hóa doanh nghiệp
(N uồn: N uyễn V n Dun và cộn sự, 2010)
1.2.1. Cấp đ 1 - Những giá trị văn hóa hữu hình
bề mặt chúng ta có cấp đ các vật th , bao gồm tất cả nh ng hiện tượng
mà ta nghe, thấy và cảm nhận khi gặp g m t nhóm mới với m t nền văn hóa
xa lạ. Các vật th h u h nh có th bao gồm nh ng sản phẩm h u h nh của
nhóm ch ng hạn như kiến trúc của môi trường vật lý, ngôn ng , công nghệ và
sản phẩm, nh ng sáng tạo nghệ thuật, phong cách bi u hiện trong trang ph c,
cách ăn mặc, sự th hiện cảm xúc, nh ng huyền thoại và câu chuyện được k
về tổ chức, danh m c giá tr được công bố, nh ng nghi thức và nghi l có th


13

quan sát,… với m c đích phân tích văn hóa, cấp đ này bao gồm, hành vi ứng
xử r rệt của nhóm và nh ng quá tr nh tổ chức trong đó hành vi như vậy trở
thành thông lệ. Đi m quan trọng nhất của cấp đ văn hóa này là nó d quan
sát nhưng rất khó giải mã.
1.2.1.1.

Văn hóa t ch c


Th hiện ở đặc đi m kiến trúc của công ty. Đặc đi m kiến trúc này bao
gồm kiến trúc n i thất và ngoại thất. Đặc đi m này luôn được các doanh
nghiệp hết sức chú trọng v nó th hiện được b mặt của doanh nghiệp, tạo
dựng lòng tin ở khách hàng khi giao d ch công việc với công ty và là nơi ươm
mầm bao sự sáng tạo, ý chí phấn đấu, nỗ lực trong công việc của đ i ngũ nhân
viên công ty.
1.2.1.2.

Văn hóa hình ảnh doanh nghiệp

Các công tr nh kiến trúc, l nghi, giai thoại, khẩu hiệu đều chứa nh ng giá
tr vật chất c th , h u h nh, các bi u trưng này đều muốn truyền đạt nh ng
giá tr , ý nghĩa tiềm ẩn bên trong cho nh ng người tiếp nhận theo cách thức
khác nhau.
Logo là bi u trưng đơn giản nhưng lại có ý nghĩa rất lớn nên được các tổ
chức, doanh nghiệp rất chú trọng.
n phẩm đi n h nh: là nh ng tư liệu chính thức có th giúp nh ng người
h u quan có th nhận thấy r hơn về cấu trúc văn hóa của m t tổ chức. Chúng
có th là bản tuyên bố sứ mệnh, tài liệu giới thiệu về tổ chức, công ty, sổ vàng
truyền thống, ấn phẩm đ nh kỳ hay đặc biệt, tài liệu quảng cáo giới thiệu sản
phẩm và công ty, các tài liệu, hồ sơ hướng dẫn sử d ng, bảo hành,…


14

1.2.1.3.

Văn hóa l nh đạo

Quan đi m về vai trò và trách nhiệm của người lãnh đạo đối với nh ng

thành công và thất bại của m t tổ chức là rất trái ngược nhau. Có hai quan
đi m về phong cách lãnh đạo: quan đi m tối cao của quản lý và quan đi m
tượng trưng của quản lý là hoàn toàn trái ngược nhau.
Quan đi m tối cao của quản lý cho rằng: “

ất lượn n ười quản lý của

một tổ c ức là n ân tố quyết địn c ất lượn của c ín tổ c ức”. Quan đi m
này dựa trên giả thuyết cho rằng hiệu lực và hiệu quả của m t tổ chức được
quyết đ nh bởi các quyết đ nh và hành đ ng của người quản lý.
Quan đi m tượng trưng của quản lý cho rằng nh ng người quản lý chỉ có
ảnh hưởng rất hạn chế đối với nh ng kết quả đạt được của m t tổ chức do
ch u nhiều tác nhân khác nằm ngoài khả năng ki m soát của người quản lý
như các nhân tố từ môi trường vĩ mô (kinh tế, chính tr pháp luật, tự nhiên,
văn hóa xã h i, nhân khẩu học,..), môi trường ngành (tiêu dùng, cung ứng,
cạnh tranh,..) trong nước lẫn ngoài nước và ngay cả nh ng nhân tố bên trong
tổ chức như nh ng quyết đ nh của nh ng người tiền nhiệm và các yếu tố,
công việc đã phân cấp quản lý.
1.2.1.4.

Văn hoá cộng đồng

 Giai thoại: Thường được thêu dệt từ nh ng sự kiện có thực được mọi
thành viên trong tổ chức cùng chia sẻ và nhắc lại với nh ng thành viên mới.
Nhiều mẩu chuyện k về nh ng v sáng lập ra doanh nghiệp, nh ng người đã
có công đóng góp vào sự phát tri n của doanh nghiệp và được doanh nghiệp
tuyên dương, tưởng thưởng như thế nào. Chính nh ng điều này có tác d ng
phát huy ý chí phấn đấu trong nhân viên, đặt niềm tin vào tổ chức và giúp
thống nhất nhận thức của mọi thành viên.



×