T×m nh÷ng thµnh ng÷, tôc ng÷ nãi vÒ quan niÖm
sinh ®Î cña ngêi d©n ViÖt Nam xa?
-
Trêi sinh voi, trêi sinh cá.
-
Cã nÕp, cã tÎ
-
Con ®µn, ch¸u ®èng.
? Thuèc l¸ cã t¸c h¹i g× ®èi víi c¸ nh©n ngêi
hót vµ céng ®ång?
Ngữ văn 8 : Văn bản : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
I/ Đọc hiểu chú thích:
1, Đọc:
2, Giải thích từ:
- Chàng A-đam và nàng E-va: Theo Kinh thánh của đạo Thiên chúa ( Ki tô, Gia
tô) đó là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất được Chúa tạo ra và sai xuống trần gian
để hình thành và phát triển loài người.
- Tồn tại hay không tồn tại: Câu nói nổi tiếng của nhân vật Hăm Lét trong vở bi
kịch Hăm Lét của U. Seec- xpia( Anh).
- Rõ ràng, mạch lạc, chú ý những con số và từ phiên âm.
I. Đọc hiểu chú thích :
1, Đọc:
2, Giải thích từ:
3, Thể loại:
Nhật dụng Nghị luận chứng minh giải thích
4, Phương thức biểu đạt.
Theo em, trong các phương thức sau, đâu là phương thức biểu đạt
của văn bản Bài toán dân số:
A- Lập luận
B- Thuyết minh
C- Biểu cảm
D- Lập luận kết hợp thuyết minh và biểu cảm.
D
Ngữ văn 8 : Văn bản : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
I. Đọc hiểu chú thích :
1, Đọc:
2, Giải thích từ:
3, Thể loại:
4, Phương thức biểu đạt:
5, Bố cục văn bản:
Từ đầu sáng mắt ra
Tiếp theo bàn cờ
Tiếp theo hết
3
phần
Ngữ văn 8 : Văn bản Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
I. Đọc hiểu chú thích:
" Sáng mắt ra"
Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lôi
cuốn sự chú ý.
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Đọc hiểu văn bản:
Nói về vấn đề dân số kế hoạch
hoá gia đình.
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
hình ảnh ẩn dụ
Không tin Tin, nhờ nghe câu chuỵên về bài toán cổ.
Vào bài nhẹ nhàng,tạo sự thú vị, gây tò mò cho người đọc
I. Đọc - hiểu chú thích:
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Đọc - hiểu văn bản:
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Hãy tóm tắt bài toán hạt thóc? Nêu ý nghĩa của bài toán?
Nhóm 2: Tóm tắt bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện trong
Kinh thánh? Nhận xét về các tư liệu thuyết minh ở phần này?
Nhóm 3: Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con
người như thế nào?
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh
của thế giới.
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
I. Đọc hiẻu chú thích:
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
II. Đọc hiểu văn bản:
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
Nhóm 1: Hãy tóm tắt đề toán hạt thóc? Nêu ý nghĩa của bài toán?
- Một bàn cờ 64 ô
- Ô thứ nhất đặt 1 hạt thóc.
- Ô thứ hai đặt 2 hạt thóc.
- Các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi.
- Đến ô thứ 64 số thóc có thể phủ kín bề mặt trái đất.
Tạo sự hấp dẫn, gây
sự chú ý.
Khiến người đọc phải
suy ngẫm,liên tưởng về
sự gia tăng dân số và
hiểm hoạ của nó.
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
a. Bài toán cổ về hạt thóc qua chuyện kén rể của nhà thông thái:
I. Đọc hiểu chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản:
1, Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại.
2, Câu chuyện bài toán cổ và tốc độ gia tăng dân số nhanh của thế giới.
a. Bài toán cổ về hạt thóc qua chuyện kén rể của nhà thông thái.
Nhóm 2: Tóm tắt bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện trong Kinh thánh?
Nhận xét về các tư liệu thuyết minh ở phần này?
Ngữ văn 8 : Bài toán dân số
(Theo Thái An, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28, 1995)
b. Bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện trong Kinh thánh.