Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

giáo án vật lý 8(bộ 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.22 KB, 63 trang )

Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
Tuần : 1 Tiết : 1 Ngày soạn :
BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
A/ MỤC TIÊU :
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển dộng và đứng yên, xác định được vật mốc
- Nêu được các dạng chuyển động cơ học thường gặp: thẳng, cong, tròn
B/ CHUẨN BỊ :
- Phóng to hình 1.1, h1.3
- Tranh vẽ h1.2 (một số tranh khác) về các dạng chuyển động thường gặp.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn đinh : 1’
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
2’ Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học
tập
+ Treo hình 1.1, yêu cầu HS quan sát .”
Hằng ngày mặt trời mọc đằng đông,
lặn đằng tây. Phải chăng mặt trời
chuyển động xung quanh trái đất?”
Bài học này giúp chúng ta trả lời câu
hỏi trên.( nêu tên đề bài )
+ Học sinh quan sát. Tiết 1
BÀI : CHUYỂN ĐỘNG
CƠ HỌC
13’ Hoạt động 2 : Làm thế nào để biết vật
chuyển động hay đứng yên
+ Gọi học sinh đọc
1
C


.
+ Gợi ý: quan sát xe ôtô trên đường,
tiếng xe máy to dần hoặc nhỏ dần trên
đường… làm thế nào để biết các vật
đó đang chuyển động hay đứng yên?
+ Cần hướng và chốt lại cách đánh giá
vật chuyển động hay đứng yên, trong
vật lý dựa trên sự thay đổi vị trí của
vật so với vật khác.--> vật mốc
+ Thông báo khái niệm - “chuyển
động cơ học”
+ Gọi học sinh đọc và làm
2
C
.
+ Gọi học sinh đọc và làm
3
C
.
+ Học sinh đọc
1
C
.
+ Thảo luận theo nhóm, đưa ra
nhiều cách để nhận biết: so
sánh khoảng cách, sự thay
đổi khung cảnh hai bên
đường…
+ Trên cơ sở nhận thức cách
nhận biết , trả lời câu

1
C
.
So sánh vị trí của ôtô với 1 vật
nào đó đứng yên bên đường,
vị trí của thuyền với 1 vật
nào đó đứng yên bên bờ
sông.
+ HS ghi bài.
+ Tự chọn vật mốc và xét
chuyển động của vật so với
vật mốc đã chọn. Có thể học
sinh lấy ví dụ như sau:
chuyển động của đoàn tàu
lửa, vật làm mốc là nhà ga.
+ Trả lời: 1 vật được coi là
đứng yên khi vật đó không
thay đổi vị trí đối với một
vật khác được chọn làm
mốc. Ví dụ hành khách ngồi
trên xe, so với xe người ấy
đứng yên.
I/ Nhận biết vật chuyển
động hay đứng yên
- Để nhận biết một vật
chuyển động hay đứng
yên người ta dựa vào vị
trí của vật đó so với vật
khác được chọn làm vật
mốc.

- Sự thay đổi vị trí của
một vật theo thời gian so
với vật mốc gọi là
chuyển động cơ học
10’ Hoạt động 3: Tính tương đối của
chuyển động và đứng yên. Vật mốc
+ Treo h1.2 (hành khách ngồi trên toa
tàu rời khỏi nhà ga).
+ HS quan sát hình và thảo
luận theo nhóm.
+ So với nhà ga thì hành khách
chuyển động vì vị trí của
II/ Tính tương đối của
chuyển dộng
Trang 1
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
+ Đọc
4
C
yêu cầu HS trả lời, chỉ rõ
vật mốc.
+ Đọc
5
C
yêu cầu HS trả lời.
+ Từ
54
& CC

yêu cầu HS thảo luận
theo nhóm để rút ra kết luận phần
6
C
.
+ Lắng nghe HS trả lời và rút ra kết
luận đúng.
-- ghi bảng mục 1
+Gọi HS đọc và làm
7
C
+Lưu ý khi xét tính tương đối của
chuyển động và đứng yên phải chọn
vật mốc cụ thể. Có thể chọn bất kỳ
vật nào làm mốc. Thường chọn Trái
Đất và những vật gắn với Trái Đất
như nhà cửa, cây cối ….. làm mốc.
-- ghi bảng mục 2
Quy ước: khi không nêu vật mốc nghĩa
là đã chọn vật mốc là Trái Đất hoặc
những vật gắn với Trái Đất.
+Gọi HS đọc và làm
8
C
.
hành khách thay đổi so với
nhà ga.
+ So với toa tàu thì hành khách
đứng yên vì vị trí của người
không đổi so với toa tàu.

+ Tổ chức thảo luận rồi điền từ
thích hợp.
+ Một vật có thể là chuyển
động đối với vật này nhưng
lại là đứng yên so với vật
khác.
+Tự lấy ví dụ và rút ra kết
luận:
“Trạng thái đứng yên hay
chuyển động có tính chất
tương đối “.
+ HS chép nhanh vào vở và ghi
nhớ luôn tại lớp.
+Trả lời vì Mặt Trời thay đổi
vị trí so với điểm mốc gắn
với Trái Đất nên có thể coi
Mặt Trời chuyển động khi
lấy mốc là Trái Đất.
- Một vật có thể là chuyển
động đối với vật này
nhưng lại là đứng yên
đối với vật khác.
- Chuyển động và đứng
yên có tính tương đối
tùy thuộc vào vật được
chọn làm mốc. Người ta
thường chọn những vật
gắn với mặt đất làm vật
mốc
5’ Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển

động thường gặp
+Treo h1.3 a,b,c và giới thiệu các dạng
chuyển dộng thường gặp.
+ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tại
lớp.
--- ghi bảng
+ Câu
9
C
yêu cầu HS về nhà tìm hiểu
thêm.
+ HS quan sát.
+ Thả rơi viên phấn: dạng
chuyển động thẳng
+ Cho con lắc đơn dao động:
chuyển động cong.
+ Quan sát chuyển động của
kim đồng hồ: chuyển động
tròn.
III/Một số chuyển động
thường gặp
- Đường mà vật chuyển
động vạch ra gọi là quỹ
đạo của chuyển động
- Các dạng chuyển động
cơ học thường gặp là
chuyển động thẳng,
chuyển động cong
15’ Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố và ra
bài tập về nhà

+ Cho HS thảo luận
1110
& CC
theo
nhóm , lên bảng trình bày.
+ Củng cố nội dung bài học: gọi HS đọc
phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.
+ Bài tập về nhà:1.1 đến 1.5 SBT.
+ Xem trước bài vận tốc, tìm hiểu xem
vận tốc là gì, công thức tính, chuyển
động đều
+ HS thảo luận theo nhóm và
cử đại diện trình bày.
Trang 2
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
Tuần : 2 Tiết : 2 Ngày soạn :
BÀI 2 : VẬN TỐC
A/ MỤC TIÊU :
- Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh
chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc).
- Nắm vững công thức tính vận tốc v =
t
s
và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.
- Đơn vị của vận tốc là m/s và km/h, cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
B/ CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ vẽ hình 2.1 trang 8/SGK và hình 2.2 trang 9/SGK.

- Đồng hồ bấm giây.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn đinh : 1’
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
5’ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ, tổ chức
tình huống học tập
a. Kiểm tra bài cũ :
+ Chuyển động cơ học là gì ?
+ Vì sao nói : chuyển động và đứng yên
có tính tương đối ?
+ Các dạng chuyển động thường gặp ?
+ Làm thế nào để biết sự nhanh hay
chậm của một chiếc xe đang chuyển
động trên đường và thế nào là chuyển
động đều. Chúng ta học bài 2 “Vận
Tốc”-------- Ghi đề bài
+ Học sinh lên bảng trả lời
Tiết 2
BÀI : VẬN TỐC
25’ Hoạt động 2 :
a. Tìm hiểu về vận tốc
+ GV treo bảng phụ hình 2.1
+ Cho HS làm câu C1 (gọi ý cho HS
làm sau biết được ai chạy nhanh, ai
chạy chậm ?)
+ Hãy tính quãng đường mỗi HS chạy
được trong 1 giây và ghi kết quả vào
cột 5 (câu C2)
+ GV thông báo : “Quãng đường đi
được trong 1 giây gọi là vận tốc” --

ghi bảng
+ Gọi HS làm câu C3
+ GV sửa sai và -- ghi bảng
b. Công thức tính vận tốc
+ GV cho HS nhắc lại công thức tính
vận tốc đã học ở lớp dưới
+ GV nhắc lại công thức và các đại
lượng trong công thức ghi bảng
c. Đơn vị vận tốc
+ Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào các
đơn vị nào ?
+ Đơn vị chiều dài hợp pháp nước ta là
gì ?
+ GV thông báo thêm đơn vị thời gian
+ Cho HS làm câu C4
+ HS quan sát
+ Vì cùng một quảng đường
60m, nếu ai chạy thời gian
ngắn nhất thì người ấy chạy
nhanh hơn.
+ HS làm bài
+ HS ghi vở
+ HS trả lời và ghi vở
+ HS trả lời :
t
s
v
=
+ Đơn vị vận tốc phụ thuộc
vào đơn vị chiều dài và đơn

vị thời gian
+ Là mét (m)
+ m/phút, km/h, km/s, cm/s
I/ Vận tốc là gì ?
- Quãng đường đi được
trong 1 giây gọi là vận
tốc
- Độ lớn của vận tốc cho
biết sự nhanh, chậm của
chuyển động. Được tính
bằng quãng đường đi
được trong một đơn vị
thời gian.
II/ Công thức tính vận
tốc :
-
t
s
v
=
trong đó
+ v : là vận tốc
+ s : là quãng đường đi
được
+ t : là thời gian đi hết
quãng đường đó
III/ Đơn vị vận tốc :
- Đơn vị hợp pháp của
vận tốc là mét trên giây
(m/s) và kilômét trên giờ

(km/h)
Trang 3
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
+ GV thông báo thêm đơn vị hợp pháp
của vận tốc ở nước ta.  ghi bảng
+ Giáo chỉ cho học sinh cách đổi từ
km/h sang m/s.
+ GV dùng hình 2.2 để giới thiệu tốc
kế. Khi ô tô, xe máy chuyển động,
kim của tốc kế cho biết vận tốc của
vật chuyển động
+ HS đổi 36km/h = 10m/s
+ HS trả lời theo hình 2.2 thì
xe máy đang chạy với vận
tốc khoảng 34km/h
- 1km/h ~ 0.28m/s
- Dụng cụ đo vận tốc gọi
là tốc kế (đồng hồ đo
vận tốc)
15’ Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố và ra
bài tập về nhà
+ GV hướng dẫn HS trả lời các câu :
C5 : Vận tốc của một ôtô là 36km/h
điều đó cho biết gì ?
+ Làm thé nào để em so sánh vận tốc
của chuyển động 3 vật trên ?
C6 : dùng công thức để tính vận tốc
+ Ta chỉ có thể so sánh số đo của 2 vận

tốc khi nào ?
C7 :
+ Từ công thức tính vận tốc nếu biết
thời gian và vận tốc thì ta tính quãng
đường như thế nào ?
+ Dựa vào đơn vị của vận tốc hãy đổi
đơn vị của thời gian
C8 :
+ cách giải tương tự bài C7, chú ý đổi
đơn vị
Củng cố :
+ Vận tốc là gì ? Công thức và đơn vị
vận tốc ?
HDVN :
+ Bài tập : 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5
+ Bài 2.3 : thời gian đi từ Hà Nội đến
Hải Phòng là 10h – 8h = 2h
+ Bài 2.5 : Tính vận tốc v
1
và v
2
rồi mới
so sánh được người nào đi nhanh hơn.
+ Dựa vào vận tốc tính được để tính
quãng đường s
1
và s
2
của hai người
sau đó tìm hiệu của s

1
và s
2
để biết
khoảng cách của người này với người
kia
+ Đọc mục “có thể em chưa biết” để
tìm hiểu “nút, vận tốc ánh sáng, năm
sánh sáng”
+ Cho biết trong 1 giờ ôtô đi
được 36km
+ Đưa về cùng một đơn vị vận
tốc
+ HS lên bảng tính
+ Phải cùng đơn vị mới so sánh
được
+ 54km/h =
3600
5400
= 15m/s
+ s = v.t
t = 40phút = 2/3h
+ HS lên bảng giải
+ HS đứng tại chỗ trả lời
IV/ Vận dụng :
C5 :
v
1
= 36km/h = 10m/s
v

2
= 10.8km/h
v
3
= 10m/s
Vậy : v
1
= v
3
> v
2
C6 :
t = 1.5h, s = 81km
t
s
v
=
=
5.1
81
= 54km/h
= 15m/s
C7 :
t = 40phút =
3
2
h
v = 12km/h
s = v.t = 12.
3

2
= 8km
Trang 4
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
Tuần : 3 Tiết : 3 Ngày soạn :
BÀI 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
A/ MỤC TIÊU :
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều
- Nêu được những ví dụ về những chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của
chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường
- Mô tả thí nghiệm hình 3.1 SGK và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trả lời các câu
hỏi trong bài
B/ CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ vẽ hình 3.1 trang 11/SGK và hình 3.1 trang 12/SGK.
- Bộ thí nghiệm gồm : máng nghiêng. bánh xe, đồng hồ đếm giây
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định : 1’
2/ Kiểm tra bài củ : 3’
- Độ lớn vận tốc cho biết gì ?
- Viết công thức tính vận tốc. Giải thích các ký hiệu và đơn vị của các đại lượng trong công thức ?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
4’ Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học
tập
- Nêu nhận xét về sự thay độ
lớn vận tốc của chuyển động đầu kim
đồng hồ và chuyển dộng của của xe
đạp khi em đi từ nhà đến trường ?

- Vậy chuyển động của đầu
kim đồng hồ là chuyển động đều,
chuyển động của xe đạp là chuyển
động không đều
- Vận tốc chuyển động của đầu
kim đồng hồ có độ lớn không
thay đổi.
- Vận tốc chuyển động của xe
đạp có độ lớn thay đổi.
- HS đọc định nghĩa trong
SGK. Lấy ví dụ trong thực tế.
I/ ĐỊNH NGHĨA :
- Chuyển động đều là
chuyển động mà vận tốc
có độ lớn không thay đổi
theo thời gian.
- Chuyển động không đều
là chuyển động mà vận
tốc có độ lớn thay đổi
theo thời gian.
15’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chuyển
động đều và không đều
- GV hướng dẫn HS lắp ráp TN hình
3.1 SGK
- Yêu cầu 1 HS theo dõi đồng hồ, 1HS
dùng viết đánh dấu vị trí trục bánh xe
đi qua trong thời gian 3 giây
- Yêu cầu HS trả lời C1, C2
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ
TN và bảng 3.1

- Các nhóm tiến hành TN
nghiệm và ghi kết quả vào
bảng 3.1
- HS thảo luận trả lời :C1( DE,
EF đều), C2 (a. đều)
12’ Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vận tốc
trung bình của chuyển động không đều
- Yêu cầu HS tính trung bình mỗi giây
trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét
trên các đoạn đường AB, BC, CD.
- Cho HS đọc phần thu thập thông tin ở
mục II
- GV giới thiệu công thức V
tb
=
s
t
trong
đó :
s là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hết quãng đường đó
- GV nhắc HS chú ý : Vận tốc trung
bình khác với trung bình vận tốc.
- C
3
: Vận tốc trung bình trên
quãng đường AB, BC ,CD:
v
AB
= 0, 017 m/s ;

v
BC
= 0,05 m/s ;
v
CD
= 0,08 m/s.
II/ VẬN TỐC TRUNG
BÌNH CỦA CHUYỂN
ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
- Vận tốc trung bình của
một chuyển động không
đều trên một quảng đường
được tính bằng công thức
V
tb
=
s
t
trong đó :
s là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hết
quãng đường đó.
8’ Hoạt động 4 : Vận dụng
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C
4
, C
5
,
C
6

.
- Đọc và trả lời C
4
: chuyển
động của ôtô từ Hà nội đến
Hải Phòng là chuyển động
Trang 5
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
- Cho HS nhắc lại chuyển động đều
và chuyển động không đều.
không đều, 50 km/h là vận
tốc trung bình.
- Đọc và trả lời C
5
:
vtb
1
= 120/30 = 4 m/s.
vtb
2
= 60/24 = 2,5 m/s.
Vận tốc trung bình trên cả
hai quãng đường vtb= 120
+ 60 /30+24 = 3,3 m/s.
-Đọc và trả lời câu C
6
:
Quãng đường đoàn tàu đi

được là:
S= vtb.t = 30.5= 150 km
4.Củng cố :
a. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ?
b. Khi nào thì người ta dùng công thức tính vận tốc trung bình, nêu công thức ?
5. HDVN :
a. Về nhà làm bài câu C7 và tất cả các bài trong sách bài tập
b. Xem mục có thể em chưa biết để tìm hiểu một số vận tốc trung bình.
c. Xem lại khái niệm lực ở lớp 6, xem trước bài “BIỂU DIỄN LỰC”
Trang 6
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
Tuần : 4 Tiết : 4 Ngày soạn :
BÀI 4 : BIỄU DIỄN LỰC
A/ MỤC TIÊU :
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực.
B/ CHUẨN BỊ :
- Xe lăn
- thanh thép.
- nam châm, 1 giá đỡ.
- Bảng phụ vẽ hình 4.3, 4.4 SGK
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định : 1’
2/ Kiểm tra bài củ : 3’
a. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ?
b. Khi nào thì người ta dùng công thức tính vận tốc trung bình, nêu công thức ?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
4’ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học

tập (5 phút).
- Lực có thể làm biến đổi chuyển động,
mà vận tốc xác định sự nhanh, chậm và
cả hướng của chuyển động, vậy giữa
lực và vận tốc có sự liên quan nào
không?
BIỄU DIỄN LỰC
8’ Hoạt động 2: Tìm hiểu lực và sự thay
đổi vận tốc (10 phút)
- GV đưa ra một số ví dụ: viên bi thả
rơi, vận tốc viên bi tăng nhờ tác dụng
nào? Muốn biết được điều này phải xét
sự liên quan giữa lực với vận tốc.
I. Lực và sự thay đổi vận tốc:
1. Thí nghiệm:
-Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm trong
hình 4.1 SGK.
-Hướng dẫn trước lớp cách lắp thí
nghiệm một cách rõ ràng (chú ý không
để thanh thép quá gần nam châm).
-Phát dụng cụ thí nghiệm cho mỗi
nhóm.
-Đi xem từng nhóm làm và giúp đỡ nếu
cần.
-Yêu cầu mỗi nhóm trình bày kết quả:
nêu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi
vận tốc.
-Tổng kết và rút ra câu trả lời đúng.
- Ghi đề bài .
- Quan sát .

- Nhận dụng cụ và làm TN
- Trả lời C1 .
- Ghi bài vào vở .
I/ Ôn lại khái niệm lực
- Lực có thể làm biến
dạng , thay đổi chuyển
động của vật
13’
Hoạt động 3 : Thông báo đặc điểm
lực và cách biểu diễn lực bằng
vectơ
1. Lực là một đại lượng vectơ :
- Thông báo 1 đại lượng có độ lớn,
phương, chiều là đại lượng vectơ .
2. Cách biểu diễn :
- Thông báo dùng mũi tên để biểu
- Nghe giảng .
- Ghi bài vào vở .
II/ Biểu diễn lực:
1. Lực là 1 đại lượng
vectơ có hướng, chiều ,
độ lớn .
2. Biểu diễn lực bằng
mũi tên có :
+ Gốc là điểm đặt lực .
+ Phương, chiều trùng
Trang 7
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức

diễn vec tơ lực .
- Gốc mũi tên chỉ điểm đặt lực .
- Phương và chiều là phương , chiều
của lực .
- Độ dài biểu diễn cường độ lực theo
tỉ xích cho trước .
- Dùng hình 4.3 để minh hoạ
- Ký hiệu :
+ Vectơ lực .
+ Độ lớn lực .
- Nhấn mạnh lực có 3 đặc điểm vừa
nêu và hiệu quả tác dụng phụ thuộc
vào 3 yếu tố của lực .
- Cho ví dụ để minh hoạ .
- Quan sát chú ý về tỉ xích để
biểu diễn độ lớn
- Thấy được lực phụ thuộc 3
y / tố .
với phương , chiều của
lực .
+ Độ dài biểu thị cường
độ của lực theo tỉ xích
cho trước .
9’
Hoạt động 4 : Vận dụng .
- Yêu cầu H đọc C2 và trả lời
- Yêu cầu H đọc C3 .
- Gợi ý về tỉ xích , phương và chiều .
- Cùng cả lớp sửa bài .
- Đọc và suy nghĩ trả lời C2 .

- Đọc và trả lời C3.
- Tự sửa bài .
4. Củng cố : (2’) - GV tổng kết kiến thức và khắc sâu các vấn đề trọng tâm .
5. HDVN : (3’) - Đọc phần “Có thể em chưa biết” và làm các BTVN : 4.3  4.5/SBT .
Còn t/gian h/dẫn : BT4.5/SBT
Trang 8
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
Tuần : 5 Tiết : 5 Ngày soạn :
BÀI 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
A/ MỤC TIÊU :
- Nêu được một số thí dụ về 2 lực cân bằng . Nhận biết đặc điểm 2 lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực .
- Từ dự đóan và làm TN để khẳng định “Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ
chuyển động thẳng đều” .
- Nêu một số ví dụ về quán tính . Giải thích hiện tượng quán tính .
- Biết cách đo chính xác quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi giây trong TN .
B/ CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ hình 5.1 , 5.2 , 5.3a /SGK .
- Máy A tút (1 bộ)
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định : 1’
2/ Kiểm tra bài củ : 4’
a. Tại sao nói lực là đại lượng vectơ ? Nêu cách biễu diễn và ký hiệu vectơ lực ?
b. Làm bài tập 4.4 /SBT.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: ( 5’ )
Tổ chức tình huống
- Treo H5.1 và hỏi : quyển sách này đã
chịu tác dụng của những lực nào ?

- Do quyển sách nằm trên bàn nên 2
lực này như thế nào ?
- Như vậy 1 vật đứng yên chịu tác
dụng của 2 lực cân bằng thì đứng yên .
Còn 1 vật đang chịu tác dụng của 2 lực
cân bằng thì như thế nào ?
- Ghi đề bài .
- Trọng lực P và Q hướng
lên
- Cân bằng nhau .
- Ghi đầu bài vào vở .
SỰ CÂN BẰNG LỰC
QUÁN TÍNH
Hoạt động 2: ( 15’)
Tìm hiểu về lực cân bằng .
- Yêu cầu H quan sát H5.2 và đọc C1 :
Quả cầu treo trên dây chịu tác dụng
của lực nào ? Phương, chiều ? Độ lớn .
Do đó độ lớn bằng nhau , ngược chiều
nhau nên chúng triệt tiêu nhau và quả
cầu đứng yên .
- Quả bóng chịu tác dụng những lực
nào ? Phương , chiều ra sao ? độ lớn ? .
Vậy 2 lực cân bằng là như thế nào ?
* Dự đoán :
- Khi 1 vật đang chịu tác dụng của 2
lực cân bằng thì vật sẽ như thế nào ?
- vận tốc không đổi có nghĩa là chuyển
động thẳng đều . Kiểm tra bằng TN .
- Yêu cầu quan sát H5.3a – giới thiệu

các dụng cụ gồm có những gì ?
- Nhìn hình và đọc C1 .
+ Trọng lực P và lực căn dây
T .
+ Trọng lực P chiều từ trên
xuống , phương thẳng đứng
+ Lực căn T chiều từ dưới
lên , phương thẳng đứng .
- Độ lớn bằng nhau .
- H trả lời .
- Có cùng điểm đặt , cùng
phương, cùng độ lớn nhưng
ngược chiều .
- H đọc 1 lần .
- Vật chuyển động với vận
tốc không đổi .
- Quan sát và chú ý lắng
nghe .
- H đọc C2 và trả lời .
- Khẳng định PA = T (cân
II/ Hai lực cân bằng:
- Hai lực cùng đặt lên 1 vật
có cường độ bằng nhau ,
phương nằm trên cùng đường
thẳng , chiều ngược nhau .
- Dước tác dụng của các lực
cân bằng mọi vật đang đứng
yên sẽ tiếp tục đứng yên ,
đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều .

Chuyển động này được gọi là
chuyển động theo quán tính .
Trang 9
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
- Biểu diễn các lực tác dụng lên quả
cân A và khẳng định câu trả lời đúng .
- Giới thiệu TN H5.3b .
- Đặt thêm vật A’ lên A  P  T nên
AA’ chuyển động nhanh dần .
- Bố trí TN H5.3c .
- Nhắc lại .
- Yêu cầu đọc C5 và làm TN . Hướng
dẫn - H đo quãng đường của quả cân A
sau 2s.
- Khẳng định ý H vừa nêu .
đứng yên)
- Quan sát hình 5.3b và trả
lời câu C3 – ghi vào vở .
- H đọc C4 và trả lời .
- A’ bị giữ lại thi quả cân A
chỉ chịu PA

và lực căn T .
- H đọc và làm TN , ghi kết
quả vào bảng 5.1.
- H nhận xét và nêu kết luận
Hoạt động 3: ( 12’ )
Tìm hiểu quán tính .

- Đưa ra 1 số ví dụ .
+ Ô tô, tàu đang chuyển động phanh
gấp không dừng lại ngay được mà
trượt tiếp 1 đoạn nữa .
+ Khi bắt đầu chuyển động vận tốc
tăng từ từ  mọi vật có quán tính .
- Chú ý lắng nghe .
- Ghi vào vở .
- H cho ví dụ : hai đoàn tàu
- H suy nghĩ trả lời .
II/ Quán tính :
- Khi có lực tác dụng mọi vật
không thể thay đồi vận tốc đột
ngột được vì có quán tính .
Hoạt động 4: ( 3’)
Vận dụng .
- Yêu cầu H đọc và trả lời C6
+ Do quán tính búp bê ngã phía sau .
- Yêu cầu H đọc và trả lời C7
- Nhận xét – gợi ý
- Gọi H đọc và trả lời C8 .
- Trả lời
- Trả lời .
4. Củng cố: (3’) - Củng cố các kiến thức trọng tâm của bài .
- Có thể gọi H nhắc lại .
5. HDVN: (2’) - Đọc phần “Có thể em chưa biết” .
- BTVN : 5.3  5.6/ SBT .
* Hướng dẫn : BT 5.4/SBT
Trang 10
Trường THCS Giáo viên :

Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
Tuần : 6 Tiết : 6 Ngày soạn :
BÀI 6 : LỰC MA SÁT .
A/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học .
- Phân biệt được các loại lực : Ma sát trượt , Ma sát lăn , Ma sát nghỉ .
- Làm TN để nắm được ma sát nghỉ .
- Phân tích các hiện tượng về lực ma sát có lợi , có hại trong đời sống và kỹ thuật .
- Rèn kỹ năng đo lực Fms
B/ CHUẨN BỊ :
- Mỗi nhóm H : Lực kế , miếng gỗ (1 mặt nhám, 1 mặt nhẵn ); 01 quả cân , 01 xe lăn , 02 con lăn .
- Giáo viên : Tranh vẽ hình vòng bi phóng to ( Hình 6.1 , 6.5/SGK)
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Nêu đặc điểm của 2 lực cân bằng ? Sửa BT 5.1 , 5.2 , 5.4
- Quán tính là gì ? Cho ví dụ và sửa BT 5.3 và 5.8/ SBT .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: ( 2’ )
Tình huống vào bài .
- Cho H đọc tình huống vào bài ở SGK
.
- Giáo viên thông báo .
+ Trục bánh xe bò ngày xưa chỉ có ổ
trục , trục làm bằng gỗ  Bò kéo nặng
.
+ Ngày nay các ổ trục xe bò , đến các
động cơ , máy móc đều có dầu mỡ .
=> Vậy ổ bi, dầu mỡ có tác dụng gì ?

HS lắng nghe
LỰC MA SÁT
Hoạt động 2: ( 18’ )
Khi nào có lực ma sát .
1. Lực ma sát trượt .
- Nêu câu hỏi : Lực ma sát trượt xuất
hiện ở đâu ?
- Tìm ma sát trượt xuất hiện ở đâu ?
- Lực ma sát trược xuất hiện khi nào ?
- Chốt lại ý : vật chuyển động trượt
trên mặt vật khác .
2. Lực ma sát lăn .
- Fms lăn xuất hiện giữa hòn bi và mặt
đất khi nào ?
- Nhận xét
- Chốt ý : Lực ma sát lăn xuất hiện khi
nào ?
- Cho H phân tích H6.1 và trả lời câu
hỏi .
- H đọc thông tin và thu
thập .
+ Trả lời : Fms trượt xuất
hiện ở má phanh ép vào bánh
xe ngăn cản chuyển động
vành .
+ Fms xuất hiện giữa bánh
xe và mặt đường .
- H tự làm C1 .
- Khi 1 vật chuyển động
trượt trên mặt khác .

- H đọc thông báo và trả lời ,
hòn bi lăn trên mặt sàn . Đọc
C2 và cho ví dụ .
- Vật chuyển động lăn trên
mặt vật khác .
+ Fms trượt H 6.1a.
+ Fms lăn H 6.1b .
I/ Lực ma sát trượt :
- Sinh ra khi 1 vật trượt trên
bề mặt của 1 vật khác .
II/ Ma sát lăn:
- Lực ma sát lăn sinh ra khi 1
vật lăn trên bề mặt vật khác .
Trang 11
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
- GV yêu cầu H nhận xét
- Fk

trong trường hợp có Fms trượt và
ma sát lăn .
3. Ma sát nghỉ .
- Hướng dẫn TN .
- Fk > 0 thì vật đứng yên hay chuyển
động ? Vậy v như thế nào .
- Cho H trả lời C4 - giải thích .
- Vật không thay đổi vận tốc chứng tỏ
vật chịu tác dụng của 2 lực nào ? Đó là
những lực nào ?

- Fk và Fc

. Fc

đó bằng Fms
nghỉ .
- Fms nghỉ xuất hiện trong trường hợp
nào
- Fk

vật có Fms lăn < có Fms
trượt .
( Fms lăn < Fms trượt )
- Đọc và làm TN
- Đọc số chỉ lực kế khi vật
nặng chưa chuyển động .
- Đọc C4 và trả lời .
- Lực căn bằng .
- Khi vật chịu tác dụng của
lực mà vẫn đứng yên .
III/ Lực ma sát nghỉ:
- Giữ cho vật không trượt khi
vật bị tác dụng của lực khác .
Hoạt động 3: ( 8’ )
Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật
- Cho H đọc C6 – nêu tác hại ? Biện
pháp giảm ?
- Cho H đọc C7 – nêu lợi ích ? Tăng
ma sát .
- Chốt lại ý : Ích lợi và cách tăng ma

sát .
- C6 :
a. Mòn xích đĩa – tra dầu .
b. Mòn trục - lắp ổ bi .
c. Cản trở chuyển động – lắp
bánh xe .
C7 : HS làm cá nhân .
IV/ Lực ma sát trong đời
sống và kỹ thuật :
- Lực ma sát có thể có hại
hoặc có ích .
Hoạt động 4: ( 8’ )
Vận dụng
- HS đọc C8
- GV chỉnh lại và cho ghi vở
- G hướng dẫn
Biến Fms trượt  Fms lăn  Giảm
Fms
- H tự làm và trả lời .
- H đọc C9 thảo luận và hoàn
thành
Củng cố ( 2’)
- Có máy loại ma sát ?
- Fms trong trường hợp nào có lợi ? cách làm tăng .
- Fms trong trường hợp nào có hại ? cách làm giảm .
HDVN : ( 3’)
- Học ghi nhớ .
- Làm lại C8 và C9 .
- Làm bài tập 6.1  6.5 và đọc phần “Có thể em chưa biết” để tìm hiểu thêm tác hại và ích lợi của ma
sát

- Xem trước bài “Áp suất”
+ HD bài 6.4 : Khi ôtô chuyển động thẳng đều thì lực kéo của ôtô cân bằng với lực masát
+ HD bài 6.5 : Đoàn tàu khi khới hành chịu 2 lực F
kéo
và F
cản
= F
ms

Độ lớn của lực làm tàu chạy nhanh là : F
k
– F
ms

Trang 12
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
Tuần : 7 Tiết : 7 Ngày soạn :
BÀI 7 : ÁP SUẤT.
A/ MỤC TIÊU :
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất .
- Viết được công thức tính áp suất , nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công
- Vận dụng công thức giải các bài tập đơn giản về áp lực , áp suất .
- Nêu cách làm tăng , giảm P trong đời sống và kỹ thuật để giải thích hiện tượng .
- Kỹ năng làm TN
B/ CHUẨN BỊ :
- Chậu nhựa đựng cát nhỏ . 03 miếng kim loại hình hộp chữ nhật .
- Giáo viên : Tranh vẽ H.7.2/SGK và bảng phụ ghi kết quả TN nhóm , phiếu học tập
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Lực ma sát sinh ra khi nào ? Hãy biểu diễn lực ma sát khi 1 vật được kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều .
- Làm BT 6.4 và 6.5 / SBT (02Hs) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: ( 2’ )
Tình huống vào bài .
- Tại sao máy kép nặng nề chạy được
trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn
nhiều nhưng lại bị lún bánh xe và sa
lầy .
HS lắng nghe
ÁP SUẤT
Hoạt động 2: ( 10’ )
Áp lực là gì .
- Hướng dẫn quan sát H7.2 : Người , tủ
tác dụng lên nền nhà những lực ép
nào ? Lực này có phương như thế nào
so với mặt sàn
- Thông báo những lực đó gọi là áp lực
.
- Vậy áp lực là gì ?
- Nêu ví dụ .
- Treo H7.3 .
- Gọi H đọc C1 .
- Gọi bạn khác nhận xét .
- Trọng lực P của người có phải là áp
lực không ?
- GV chú ý : F tác dụng mà không
vuông góc diện tích bị ép thì không

phải áp lực . - Vậy áp lực không phải
là một loại lực .
- Trọng lực P và phản lực Q .
- Vuông góc mặt sàn .
- là lực ép có phương vuông
góc với mặt bị ép .
- Nêu thí dụ .
- Đọc C1 .
- H trả lời .
a. F = P máy kéo .
b. F của ngón tay tác
dụng lên đầu đinh .
- F của mũi đinh tác dụng
vào bảng gỗ . Vậy P không
vuông góc S bị ép  không
là áp lực
I/ Áp lực là gì :
- Là lực ép có phương vuông
góc với diện tích bị ép .
Hoạt động 3: ( 20’ )
Áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào ?
- G: Hướng dẫn TN – Phát dụng cụ và
phiếu học tập .
- H đọc thông tin TN và nhận
dụng cụ , phiếu học tập .
- H làm TN và thảo luận
II/ Áp suất :
1. Tác dụng áp lực phụ
thuộc vào yếu tố nào ?
- Tác dụng của áp lực càng

lớn khi áp lực càng mạnh và
Trang 13
Fk
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
- G gợi ý : kết quả tác dụng của áp lực
là độ lún xuống của vật .
- Xét kết quả tác dụng của áp lực vào 2
yếu tố : Độ lớn và diện tích bị ép .
- Gọi đại diện nhóm đọc kết quả .
- Điền vào bảng phụ .
- Độ lớn của áp lực lớn  tác dụng áp
lực như thế nào ?
- S bị ép lớn  tác dụng áp lực thế
nào ?
- Yêu cầu H nêu kết luận C3 .
- Muốn tăng tác dụng áp lực có biện
pháp nào ?
- Như vậy, tác dụng của áp lực phụ
thuộc vào 2 yếu tố : Áp lực và diện
tích bị ép  Khái niệm áp suất .
- Áp suất là gì ?
- Áp suất được tính như thế nào ?
- GV thông báo ký hiệu P, F , S .
- GV giải thích đơn vị áp suất .
F đơn vị (N) ; S có đơn vị (m2).
P đơn vị (N/m2) = Pa .
- Giải thích Pa (paxcan).
nhóm .

- H đọc kết quả .
F2 > F1 , S2 = S1 , h2 > h1
F3 = F1 , S3 < S1 , h3 > h1
+ Tác dụng áp lực lớn .
+ Tác dụng áp lực nhỏ .
- H hoàn thành C3 và ghi kết
luận .
- Tăng F , giảm S , cả hai .
- H nêu khái niệm .
- Áp suất = Áp lực / D.tích bị
ép
- Dựa vào ký hiệu nêu công
thức :
S
F
P
=
diện tích bị ép càng nhỏ .
2. Công thức tính áp suất :
- Công thức :
S
F
P
=
- Trong đó :
P : Áp suất .
F : Áp lực .
S : Diện tích bị ép
- Aùp suất là độ lớn áp lực
trên một đơn vị diện tích bi ép

.
- Đơn vị :
+ Nếu F là N , S là m2
Thì P là N / m2 .
Hoạt động 4: ( 5’ )
Vận dụng
- Yêu cầu H làm việc cá nhân C4 .
- Yêu cầu H làm C5 . đọc và ghi tóm
tắt ,
đồng thời trình bày cách làm .
- H làm C4
S
F
P
=
+ Tăng P  tăng F , giảm S .
- H tự giải .
- Nhận xét .
4. Củng cố : (2’).
- Áp lực là gì ?
- Áp suất là gì ?
- Công thức ?
- Đơn vị ?
5. HDVN: (1’)
- Làm BT 7.1  7.6/ SBT .
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
+ HD bài 7.3 : Đầu xẻng nhọn  diện tích bị ép nhỏ  áp suất lớn
+ HD bài 7.4 : Áp lực ở 3 trường hợp bằng nhau vì trọng lượng của viên gạch không đổi
+ HD bài 7.5 : Trọng lượng của người : P = p.S, khối lượng của người tính theo P = 10.m
+ HD bài 7.6 : Áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất là :

P
p
S
=
Trang 14
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
Tuần : 8 Tiết : 8 Ngày soạn :
BÀI 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
A/ MỤC TIÊU :
- Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại P trong chất lỏng
- Viết được công thức P của chất lỏng , nêu tên và đơn vị các đại lượng công thức
- Kỹ năng làm TN .
- Nêu nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó giải thích 1 số hiện tượng thường gặp
- Vận dụng công thức giải các bài tập đơn giản
B/ CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị các tranh 8.1  8.8 .
- Một hình trụ có đáy và các lỗ A, B ở thành bịt kín = màn cao su mỏng
- Bình thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy . Một bình thông nhau
- Chậu thuỷ tinh đựng nước
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Áp lực là gì ? Áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Áp suất là gì ? Viết công thức tính áp suất ?
- Làm bài tập 7.5 SBT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: ( 2’ )
Tình huống vào bài .

- Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải
mặc bộ áo lặn chịu p lớn nếu không sẽ rất
khó thở
HS lắng nghe
ÁP SUẤT CHẤT
LỎNG – BÌNH
THÔNG NHAU
Hoạt động 2: ( 7’ )
Sự tồn tại áp suất trong chất lỏng .
- Cho H quan sát TN và trả lời câu hỏi C1
- Màng cao su như thế nào ? Chứng tỏ
điều gì ?
- Chất lỏng tác dụng áp suất có theo 1
phương như chất rắn không ? mà như thế
nào ?
- Hướng dẫn H làm TN2
- Đĩa D chịu tác dụng những lực nào ? 
nhận xét ?
- Hướng dẫn H làm C4 .
- Nhận xét , thống nhất và cho H ghi vở .
- HS làm thí nghiệm , quan sát
hiện tượng trả lời C1 .
- Biến dạng , chất lỏng gây áp
suất lên đáy bình và thành bình
- H đọc C2 - trả lời .
- Không như chất rắn mà theo
mọi phương .
- Làm TN 2 - Nêu kết quả : -
-- Đĩa D trong nước không rời
hình trụ . Chất lỏng tác dụng

lên đĩa D ở các phương khác
nhau .
I/ Sự tồn tại của áp suất trong
lòng chất lỏng :
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi
phương lên đáy bình , thành
bình và các vật ở trong lòng nó .
Hoạt động 3: ( 10’ )
Công thức tính áp suất trong chất
lỏng .
- Yêu cầu lập luậu để tính P chất lỏng .
- Công thức tính áp suất đã học .
- Aùp lực F = ? , biết d, V  P = ?
- Nêu đại lượng trong công thức .
- G chốt ý và cho H so sánh PA

, PB , PC
- Hoạt động cá nhân .
(1) : đáy bình , (2) thành
bình ,
(3) trong lòng .
hd
S
hSd
S
Vd
S
P
S
F

P .
...
=====
 P = d.h .
- Trong đó :
d : trọng lượng riêng
(N/m
3
)
h : Chiều cao (m).
P : Aùp suất (N/m
2
).
II/ Công thức tính :
P = d . h
- Trong đó :
+ P : Áp suất đáy cột chất lỏng
(N/m
2
).
+ d : trọng lượng riêng (N/m
3
).
+ h : là chiều cao cột chất lỏng
(m)
Trang 15
• A
• C
B •
B

Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
- Giải thích - nhận xét .
Hoạt động 4: ( 8’ )
Bình thông nhau .
- Yêu cầu H đọc C5 - Nêu dự đoán .
- Gợi ý : lớp nước ở đáy bình sẽ chuyển
động khi nước chuyển động .
- Vậy lớp nước ở đáy bình chịu áp suất
nào ? So sánh PA

và PB

?
- Yêu cầu H làm TN 3 lần – nhận xét kết
quả . Rút ra kết luận chung về bình thông
nhau .
- Tính PA

, PB , PC

?
PA

=

PB = PC

Aùp suất chất lỏng đứng yên

tại các điểm có cùng độ sâu thì
P sẽ như nhau .
- H đọc C5 – nêu dự đoán
+ Trường hợp A .
PA

= hA . d , PB = hB . d mà
hA

> hB nên => PA

> PB

lớp
nước chuyển động từ nhánh A
-> B .
- Trường hợp B : nước chảy từ
B->A
( hB > hA ) .
- Trường hợp C : hA = hB =>
PA

=PB

=> nước đứng yên . Nêu kết
luận .
III/ Bình thông nhau:
- Trong bình thông nhau chứa
cùng 1 chất lỏng đứng yên các
mặt thoáng của chất lỏng ở các

nhánh khác nhau đều ở cùng 1
độ cao .
Hoạt động 5: ( 8’ )
Vận dụng .
- Trả lời câu C6 .
- Hoàn thiện vấn đề đưa ra câu trả lời cho
đầu bài .
- Hướng dẫn trả lời C7
- Nhận xét và sửa sai .
- Hướng dẫn trả lời C8 .
+ Ấm và Bình hoạt động dựa trên nguyên
tắc nào ? Nước trong ấm và vòi luôn có
mực nước ntn ?
- Hướng dẫn H trả lời C9 .
- Trả lời C6
- Nêu đề bài tóm tắt
* h
1
= 1,2 m .
h
2
= 1,2 – 0,4 = 0,8 m.
PA

= 10.000 x 1,2 = 12000
N/m2
PB = 10.000 x 0,8 = 8000
N/m2
- C8 : Bình thông nhau , ngang
nhau

Củng cố :
- Trong bình chứa chất lỏng gây ra áp suất như thế nào ?
- Nêu công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng ?
- Em hiểu như thế nào là bình thông nhau lấy 1 ví dụ ?
HDVH :
- Đọc mục có thể em chưa biết tìm hiểu xem máy ép dùng chất lỏng hoạt động như thế nào và tìm hiểu nguyên
lý Paxcan.
- Xem trước bài áp suất khí quyển , tự làm thử thí nghiệm hình 9.1 SGK
- Làm các bài tập : 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, SBT
+ HD bài 8.4 : vì p tỷ lệ thuận với h nên khi lặn xuống sâu thì p tăng
+ HD bài 8.5 : Áp suất tại O phụ thuộc vào chiều cao cột chất lỏng trong bình xét từ điểm O đến mặt thoáng.
Trang 16
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
Tuần : 9 Tiết : 9 Ngày soạn :
BÀI 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
A/ MỤC TIÊU :
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển , áp suất khí quyển
- Giải thích được TN Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản thường gặp .
- Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi
đơn vị cmHg sang đơn vị N/m2 .
- Rèn luyện tính cẩn thận – và nghiêm túc trong khi làm TN .
B/ CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị các tranh 9.3 và 9.5/SGK
- Mỗi nhóm : 01 ống thuỷ tinh dài 10  15 cm, tiết diện 2 mm  3 mm ; 01 cốc nước .
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
- Trong bình chứa chất lỏng gây ra áp suất như thế nào ?

- Nêu công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng ?
- Em hiểu như thế nào là bình thông nhau lấy 1 ví dụ ?
- Làm bài tập 8.1, 8.2, 8.3 SBT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: ( 2’ )
Tình huống vào bài .
- Cho HS báo cáo thí nghiệm làm ở nhà
có thành công không , tại sao
- Tại sao quả Dừa đục 1 lỗ, dốc xuống
nước dừa không chảy nước xuống ?
HS lắng nghe
ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN
Hoạt động 2: ( 15’ )
Tìm hiểu sự tồn tại áp suất khí quyển
- Giới thiệu lớp khí quyển của trái đất .
tại sao có sự tồn tại của P khí quyển ?
- Làm TN chứng minh sự tồn tại P khí
quyển ?
- Thí nghiệm 1 : giải thích .
- Gợi ý : không có P bên ngoài hộp thì
có hiện tượng gì xảy ra với hộp ?
- Hút sữa ra , P trong hộp như thế nào ?
- P khí quyển bên ngoài lớn hơn hay
nhỏ hơn P trong hộp ?
- Yêu cầu làm TN2 .
- Nước có chảy ra khỏi ống không ?
Tại sao .
- Gợi ý : tại A nước chịu mấy P ?
+ Nếu chất lỏng không chuyển động

chứng tỏ P chất lỏng cân bằng với P
nào ?
- Nếu ta bỏ tay ra thì hiện tượng gì ?
- Yêu cầu làm TN3 - trả lời C4 .
+ Kể lại hiện tượng TN .
+ Giải thích .
- Aùp suất trong quả cầu ntn ?
- H đọc thông báo :
+ Không khí có trọng lượng
 gây P lên các vật trên trái
đất  P khí quyển .
- Đọc TN
- Hộp phồng và vỡ ra .
- P trong hộp giảm , P bên
ngoài lớn hơn  Hộp méo .
- Làm TN2 – trả lời C2 và
C3
- Quan sát hiện tượng : nước
không tụt xuống Pcl

= Po
- Giải thích C3 .
- Nước tụt xuống
- Po + Pcl > Po .
- Kể lại .
I/ Sự tồn tại của khí quyển :
- Trái đất và mọi vật trên trái
đất đếu chịu tác dụng của P
khí quyển theo mọi hướng
Trang 17

Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
- Aùp suất bên ngoài = áp suất khí
quyển  ép lên 2 quả cầu .
- Pngựa

như thế nào với Po
- Bằng 0
- Pngựa

< Po nên không
kéo ra được
Hoạt động 3: ( 15’ )
Đo độ lớn của P khí quyển.
- Hướng dẫn giải thích C5  C7 .
- Độ lớn của P khí quyển bằng gì ?
- H đọc TN và trình bày .
- C5 : PA = PB ( cùng chất
lỏng , cùng nằm trên cùng
mặt phẳng ).
- C6 : PA = Po

; PB

= PHg .
- C7 : Po = PHg = dHg

. hHg
= 136.000.0,76 = 103.360

N/m2
- Trả lời - ghi vở .
II/ Độ lớn của áp suất khí
quyển:
- Aùp suất khí quyển bằng áp
suất của cột thuỷ ngân trong
ống Tôrixenli . Do đó người ta
thường dùng mmHg làm đơn
vị đo áp suất khí quyển .
Hoạt động 4: ( 6’ )
Vận dụng
- Yêu cầu H thảo luận nhóm để trả lời
C8 đến C12 - đồng thời nhận xét và
đưa ra kết luận .
- C8 : Tờ giấy chịu P nào ? .
- C9 : Nếu ví dụ ống thuốc tiêm bẻ 1
đầu , ấm trà có lổ nhỏ ở nắp ,
- C10 và C11 : H tự tính .
- C12 : Hướng dẫn không tính được vì
h không xác định được d giảm dần
theo độ cao .
- Trọng lượng cột nước < áp
lực do áp suất gây ra .
- H giải thích .
- H tự tính .
- P = d . h =>
m
d
P
h 336,10

000.10
360.103
===
vậy ống dài 10,336 m .
Củng cố :
- Tại sao mọi vật trên TĐ đều chịu tác dụng của P khí quyển ?
- Tại sao đo Po = PHg trong ống ?
- Giải thích sự tồn tại P khí quyển ?
- Giải thích đo Po = PHg

trong ống ?
Hướng dẫn về nhà :
- Làm BT 9.1  9.6/SBT .
- HD bài 9.6 SBT : Trong cơ thể con người và trong cả máu đều có không khí và áp suất không khí bên
trong con người bằng áp suất khí quyển
+ Khoảng không trong vũ trụ không có không khí nên áp suất rất nhỏ. Nên nhà du hành vũ trụ phải mặc
áo giáp để giữ cho áp suất bên trong áo giáp gần bằng áp suất khí quyển trên mặt đất.
- Xem lại toàn bộ kiến thức đã học tiết sau kiểm tra 1 tiết
Trang 18
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
Tuần : 10 Tiết : 10 Ngày soạn :
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Thời gian : 45 phút .
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm toàn bộ kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 9 .
- Nắm được các công thức tính v, vtb , P.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh nhẹn và nghiêm túc , trung thực trong kiểm tra .
II/ Nội dung kiểm tra:

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ).
1/ Vận tốc của ô tô là 36 km/h điều đó cho biết gì ?
a. Ô tô chuyển động được 36km. b. Ô tô chuyển động trong 1 giờ .
c. Trong mỗi giờ , ô tô đi được 36 km d. Ô tô đi 1 km trong 36 giờ .
2/ Một người đi quãng đường S
1
hết t
1
giây , đi quãng đường tiếp theo hết t
2
giây . Trong các công thức sau đây ,
công thức nào tính được vận tốc trung bình của vật trên cả hai đoạn đường S
1
và S
2
?
a .
2
21
vv
v
tb
+
=
b.
2
2
1
1
t

S
t
S
v
tb
+=
c.
21
21
tt
SS
v
tb
+
+
=
d.
21
21
.tt
SS
v
tb
+
=
3/ Sử dụng cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau :
Để điền vào chỗ trống của các câu sau cho đúng nghĩa vật lý .
- ………………………………………………… là hai lực cùng đặt lên một vật , cùng cường độ , phương nằm
trên cùng một đường thẳng , ngược chiều nhau .
- ………………………………………………… là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật .

4.1/ Trên hình vẽ bên là 1 bình chứa chất lỏng . Aùp suất tại điểm nào lớn nhất , nhỏ nhất ?
a. Tại M lớn nhất, tại Q nhỏ nhất .
b. Tại N lớn nhất, tại P nhỏ nhất .
c. Tại Q lớn nhất, tại M nhỏ nhất .
d. Tại P lớn nhất, tại Q nhỏ nhất .
4.2/ Hãy so sánh áp suất tại 4 điểm M, N, P, Q ở hình vẽ .
II/ TỰ LUẬN: (7đ).
1/ Aùp suất là gì ? Viết công thức tính áp suất ? Đơn vị áp suất ? Nêu nguyên tắc làm tăng áp suất .
(2đ).
2/ Một viên bi được thả lăn xuống một cái dốc dài với vận tốc 2,4m/s hết 5 giây . Khi hết dốc viên bi lăn tiếp một
quãng đường nằm ngang với vận tốc 2m/s trong 1,5 giây .(2,5đ).
a. Quãng đường dốc dài bao nhiêu ?
b. Quãng đường viên bi lăn trong cả hai giai đoạn ?
3/Một chiếc xe tải có khối lượng 1,2 tấn có 8 bánh xe, diện tích tiếp xúc của 1 bánh xe với mặt đường là 6cm2 .
Xem mặt đường là bằng phẳng . Aùp suất xe lên mặt đường khi xe đứng yên là bao nhiêu ? (2,5đ).
Trang 19
a. Hai lực không cân bằng b. Hai lực cân bằng
c. Quán tính d. Khối lượng .
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
: ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT .
1. Phần trắc nghiệm : (3đ) Mỗi câu đúng là 0,5 điểm.
- Câu 1 : C
- Câu 2 : C
- Câu 3 : Mỗi câu đúng là 0,5 điểm .
- Câu 4 : 4.1 : C
4.2 : PQ

> PP > PN > PM

2. Phần tự luận:
- Câu 1 : Nêu đúng định nghĩa : 0.5 đ.
Viết đúng công thức : 0.5 đ.
Nêu đúng đơn vị : 0.5 đ.
Nêu đúng nguyên tắc tăng P : 0.5 đ.
- Câu 2 : a. Tính đúng quãng đường dốc : (1đ)
S
1
= v
1
. t
1
= 2.4 . 0.5 = 1.2 m
b. Tính đúng quãng đường nằm ngang . (1đ).
S
2
= v
2
. t
2
= 2 . 1.5 = 3 m .
Tính đúng quãng đường 2 giai đoạn : (0.5đ).
S = S
1
+ S
2
= 1.2 + 3 = 4.2 m .
- Câu 3: (2.5 đ).
- Tính đúng trọng lượng xe và đổi đúng đơn vị khối lượng
(m = 1 tấn = 12.000 kg ) (0.5đ).

P = 10 m = 12.000 . 10 = 120.000 N.
- Tính đúng diện tích 8 bánh và đổi đúng đơn vị (1đ).
S = 6 . 8 = 48 cm2 = 0.0048m2 .
- Tính đúng áp suất ( 1 đ) .

2
000.000.25
0048.0
000.120
m
N
S
F
p
===
III/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Về nhà đọc và tìm hiểu bài : “Lực đẩy Acsimét”
Trang 20
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
Tuần 11 Tiết 11 Ngày soạn :
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của HS trong chương 1 .
- Tính tư duy lô gíc , hệ thống kiến thức đã học .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện tư duy tích cực cho HS trong việc tiếp nhận tri thức đã học .
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức toàn chương .

3. Thái độ :
- Rèn luyện tính tự giác trong thao tác .
- Rèn luyện tính cẩn thận trong làm bài .
B. Bài mới :
1. Ổn định lớp , điểm danh .
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Đề bài :
I. Phần trắc nghiệm :
Câu 1: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước . Trong các mô tả sau ,câu nào đúng ?
a. Ngưới lái đò đứng yên so với dòng nước . b. Người lái đò chuyển động so với dòng nước .
c. Người lái đò đứng yên so với dòng sông . d.Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 2: Trong các cách làm sau đây ,cách nào giảm được lực ma sát ?
a. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. b. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc .
c. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc . d. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc .
Câu 3: Trong các trường hợp dưới đây , trường hợp nào áp lưc của người lên mặt sàn là lớn nhất ?
a. Người đứng cả hai chân . b. Người đứng co một chân .
c. Người đứng cả hai chân nhưng cuối gập xuống d. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ .
Câu 4: Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng ? Chọn câu đúng :
a. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần .
b. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại .
c. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa .
d. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên , hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi .
Câu 5: Khi xe ô tô bị xa lầy , người ta thường đổ cát ,sạn hoặc đặt dưới lớp xe một tấm ván . Làm cách ấy nhằm mục đích
gì ?
a. Làm giảm ma sát . b. Làm tăng ma sát
c. Làm giảm áp suất d. Làm tăng áp suất
Câu 6: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển ?
a. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng .
b. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất .
c. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hoá học khác nhau

d. Áp suất khí quyển có được do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ .
Câu 7: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái , chứng tỏ xe :
a. Đột ngột giảm vận tốc . b. Đột ngột tăng vận tốc
c. Đột ngột rẽ sang phải d. Đột ngột rẽ sang trái
Câu 8: Vân tốc của một vật là 15m/s . Kết quả nào sau đây là tương ứng với vận tốc trên ?
a. 36km/h b. 48 km/h c. 54km/h d. 60km/h
Câu 9: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển . Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 750000 N/m
2
, một lúc sau áp kế chỉ
1452000 N/m
2
. Phát biểu nào sau đây đúng ?
a. Tàu đang lặn sâu xuống b. Tàu đang nổi lên từ từ
c. Tàu đang chuyển động theo phương ngang d. Các phát biểu trên đều đúng .
Câu 10 : Hãy giải thích vì sao ngưới ta làm cho mũi kim , mũi đột nhọn còn chân bàn , ghế thì không ?
Câu 11: Chon câu đúng ,sai :
Trang 21
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
a. Áp suất chất lỏng phụ thuộc chiều cao cột chất lỏng mà không phụ thuộc vào loại chất lỏng . 
b. Khi ô tô đang chuyển động ,bỗng tắt máy hãm phanh . Nếu ô tô càng chở nặng thì càng dễ dừng lại . 
c. Lực ma sát , lúc vật chuyển động thẳng đều , thì cân bằng với ực kéo vật . 
d. Chuyển động của quả lắc đồng hồ là chuyển động đều . 
II. Phần tự luận :
Câu 1: Hai người đạp xe . Người thứ nhất đi đợc quãng đường 300 mét hết 1 phút . Người thứ hai đi được quãng đờng
7,5 km hết 0,5 giờ . Người nào đi nhanh hơn ?
Câu 2: Đặt một bao gạo 60 kg lên một cái ghế 4 chân có khối lượng 4 kg . Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân
ghế là 8 cm
2

. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất ?
ĐÁP ÁN :
I. Trắc nghiệm : Từ câu 1 đến câu 10 mỗi câu 0,5 đ ; Câu 11 : 1 đ
1-b ; 2-c ; 3-d ; 4-d ; 5-b ; 6-a ; 7-c ; 8-c ; 9-a .
Câu 10 : Mũi kim , mũi đột nhọn làm giảm diện tích bị ép , tăng áp suất để dễ may , dễ đục hơn . Còn chân bàn , ghế thì
không , tăng diận tích bị ép , giảm áp suất để không bị lún xuống nền nhà .
Câu 11: a- S ; b- -S ; c- Đ , d- Đ .
II. Tự luận :
Câu 1: ( 2đ ) Quãng đường người thứ hai đi được trong 1 phút :
S = 7,5 km = 7500 m
T = 0,5 h = 30 phút S
2
= 7500/30 = 250 m
Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ hai .
Câu 2: ( 2 đ ) Trọng lượng của bao gạo và ghế : P = F = 60 . 10 + 4 .10 = 640 N
Diện tích tiếp xúc các chân ghế với mặt đất : S = ( 8 . 0,0001 ) . 4 = 0,0032 m
2

Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất : p = F/S = 640 / 0,0032 = 200000 N/m
2
Trang 22
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
Tuần : 12 Tiết : 12 Ngày soạn :
BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
A/ MỤC TIÊU :
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng (Lực đẩy Aùc si mét) chỉ rõ đặc điểm của lực này
- Giải thích được TN Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản thường gặp .
- Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùcsimét , nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng có trong công

thức .
- Giải thích một số hiện tượng đơn giản đối với vật nhúng trong chất lỏng
- Vận dụng công thức tính lực đẩy Acsimét để giải thích các hiện tượng đơn giản .
B/ CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị các tranh 9.3 và 9.5/SGK
- Mỗi nhóm : 01 ống thuỷ tinh dài 10  15 cm, tiết diện 2 mm  3 mm ; 01 cốc nước .
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Nhắc lại một số sai sót của HS trong bài kiểm tra một tiết
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: ( 2’ )
Tình huống vào bài .
- khi kéo nước từ giếng lên ta thấy gàu
nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn
khi đã lên khỏi mặt nước ? tại sao ?
HS lắng nghe
LỰC ĐẨY ÁC SI
MÉT
Hoạt động 2: ( 13’ )
Tác dụng của chất lỏng lên vật
nhúng chìm trong nó.
- Yêu cầu H làm TN H10.2 .
- Thí nghiệm gồm các dụng cụ gì ?
- Tiến hành mấy bước ?
- Tiến hành TN đo P và P
1
.
- Theo dõi và uốn nắn .
- Yêu cầu trả lời C

1
, so sánh P và P
1

- Chứng tỏ điều gì ?
- Gợi ý H phân tích .
- Vật nhúng vào trong nước chịu tác
dụng của những lực nào ?
-



như thế nào với P ?
- Ngược chiều nên : P
1
= P – Fđ

< P
- Lực đẩy của nước hay chất lỏng lên
vật nhúng trong nó gọi lực đẩy
Acssimét .
- Lực đẩy có hướng ntn ?
- Yêu cầu H hoàn thành C2 .
- Giáo viên giới thiệu tiểu sử Ac si mét
.
- Lực kế treo vật đo P
- Lực kế treo vật nhúng trong
nước đo P
1
.

- Tiến hành làm TN .
- P
1
< P .
- 2 lực : P và Fđ

ngược
chiều .
- Do nứơc đẩy .
- Hướng từ dưới lên .
- Hoàn thành C2 .
+ Một vật nhúng trong chất
lỏng bị chất lỏng tác dụng 1
lực đẩy hướng từ dưới lên .
I/ Tác dụng chất lỏng lên vật
nhúng chìm trong nó .
- Vật nhúng chìm trong chất
lỏng bị chất lỏng tác dụng vào
1 lực đẩy theo hướng từ dưới
lên . Gọi là lực đẩy Ácsimét .
Hoạt động 2: ( 15’ )
Độ lớn của lực đẩy Ac si mét
- Yêu cầu H đọc dự đoán .
- Hứng dẫn H làm TN 10.3 .
- Lúc đầu treo cốc nhựa A và quả nặng
vào lực kế – gọi 1 em đọc giá trị .
- H đọc .
- H quan sát .
- 1 em đọc kết quả cả lớp
biết P

1
II/ Độ lớn lực đẩy Ac si mét
- Độ lớn bằng trọng lượng của
phần chất lỏng mà vật chiếm
chỗ .
Trang 23
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
- Nhúng vào nước – 1 em đọc kết quả .
- Đổ nước từ B vào A lực kế chỉ giá trị
như thế nào ?
- Bình đựng nước như thế nào ?
- Khi thay quả nặng lớn hơn thì ntn ?
(tiến hành làm TN ).
- Điều đó chứng tỏ V nước tràn ra = V
vật
- Yêu cầu hoàn thành C3 .
P
2
= P
1
– FA < P
1
.
- Bằng cách nào chúng ta biết V , và
giải thích công thức : F = d . V
d: trọng lượng riêng , V : thể tích
- 1 em đọc kết quả P
2

(P
2
<
P
1
).
- Lực kế chỉ P
1

- Nước tràn ra .
- Nước tràn ra nhiều hơn .
- Yêu cầu trả lời C3 : Lực
đẩy có độ lớn = P của phần
chất lỏng bị vật chiếm chỗ .
- Công thức : FA = d . V

Trong đó :
+ d: trọng lượng riêng c.lỏng
(N/m2).
+ V: thể tích phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ (m3).
Hoạt động 4: ( 5’ )
Vận dụng
- Giải thích C4 .
- Yêu cầu làm việc cá nhân với C5 và
C6
- Giáo viên có thể kiểm tra vở BT các
em
- Gầu ngập thì P = P
1

– Fđ

nên lực kéo giảm đi so với
ngoài không khí
- H trả lời
Củng cố : (2’)
- Thế nào gọi là lực đẩy Ac si mét ?
- Độ lớn của lực đẩy Ac si mét được tính bằng công thức nào ?
Hướng dẫn về nhà : (3’)
- Làm BT 10.1  10.6/SBT .
- HD bài 10.3 SBT : Chú ý khối lượng riêng được tính bằng D =
m
V
sắt có khối lượng riêng lớn nhất rồi
đến đồng và nhôm.nên V
nhôm
> V
đồng
> V
sắt
- HD bài 10.5 : F
Anước
= d
nước
.V
sắt

F
Arượu
= d

rượu.
V
sắt+
Lực đẩy Ac si mét không phụ thuộc vào độ sâu
- HD bài 10.6
F
A1
= d.V
1

F
A2
= d.V
2

Vì V
1
> V
2
nên F
A1
> F
A2

- Xem trước bài thực hành chuẩn bị bản báo cáo tiết sau thực hành.
Trang 24
Trường THCS Giáo viên :
Lê Kim Đức
Lê Kim Đức
Tuần : 13 Tiết : 13 Ngày soạn :

BÀI 11 : THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT ACSIMET
A/ MỤC TIÊU :
- Viết công thức tính lực đẩy Acsimét :F = P chất lỏng màvật chiếm chỗ :F = d . V.
- Nêu tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức
- Tập đề xuất phương án làm TN trên cơ sở dụng cụ TN đã phát
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ thí nghiệm . Tập quan sát kết quả TN .
B/ CHUẨN BỊ :
- Mỗi nhóm : 01 lực kế 2.5N , 01 giá đỡ ;vật nặng có V = 50cm3 (không thấm nước); 01 bình chia độ , mẫu báo
cáo TN
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Viết công thức tính lực đẩy Acsimét . Nêu tên đạilượng và đơn vị các đại lượng
- Kiểm tra mẫu báo cáo thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1: ( 2’ )
Phát dụng cụ cho các nhóm
Hoạt động 2: ( 3’ )
Nêu rõ mục tiêu bài thực hành và
giới thiệu dụng cụ .
- Kiểm chứng độ lớn của lực đẩy
Aùcsimét
- Dụng cụ : gồm có :
+ 01 lực kế 2.5 N.
+Vật nặng có thể tích : 50cm3 .
+ 01 bình chia độ .
+ 01 giá đỡ .
- Nhận dụng cụ .
- Lắng nghe .
THỰC HÀNH NGHIỆM

LẠI ĐỊNH LUẬT
ACSIMET
I/ Dụng cụ :
+ 01 lực kế 2.5 N.
+Vật nặng có thể tích : 50cm3
.
+ 01 bình chia độ .
+ 01 giá đỡ .
Hoạt động 3: ( 15’ )
Phát biểu công thức tính lực đẩy
Acsimet – Nêu phương án TN kiểm
chứng .
- Nêu công thức tính lực đẩy
- Trả lời C4 .
- Kiểm chứng độ lớn của lực đẩy .
- Trả lời C5 .
- Đo trọng lượng của chất lỏng vật
chiếm chỗ .
- Giáo viên gợi ý để H trả lời .
- Đo V bằng cách nào ?
- Đo P của vật bằng cách nào ?
- Sau khi đo FA và P nuớc mà vật
- F
A
= d . V
- F
A
= P chất lỏng vật chiếm
chỗ .
- Đo P

1
vật trong không khí
- Đo P
2
vật trong chất lỏng .
- FA = P
1
- P
2
.
- Vvật

= V
2
– V
1 .
+ V
1
: thể tích nước ban đầu
+ V
2
: thể tích khi vật nhúng
chìm trong nước .
- Đo P
1
bằng cách đỗ nước
vào bình, đo bằng lực kế .
- Đỗ nước đến V
2
đo P

2
.
- Pnước

= P
2
– P
1
, so sánh
FA

và Pnước mà vật chiếm
chỗ .
II/ Tiến hành TN:
1. Đo lực đẫy Acsimét .
2. Đo trọng lượng chất lỏng
vật chiếm chỗ .
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×