Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 13 TNTD nặn dáng người(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.91 MB, 3 trang )

Trường TH Minh Hưng A Giáo Án Mỹ Thuật Lớp 5
Ngày soạn: 15/11/2010
Ngày dạy: 18/11/2010
Tiết 13: Tập Nặn Tạo Dáng
Nặn dáng người
I/ Mục tiêu :
Hs cần đạt:
- Hiểu đđặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động.
- Nặn được một, hai dáng người đơn giản.
- Học sinh khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động.
- GDMT, TKNL
- GDKNS: Trò chơi, chúng em biết 3, phòng tranh…
II/ Đồ dùng dạy học :
 Giáo Viên:
- Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động.
-Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về dáng người (nếu có điều
kiện).
-Bài nặn của HS lớp trước.
-Đất nặn của HS.
-Đất nặn và đồ dùng nặn cần thiết.
 Học Sinh:
-SGK
-Sưu tầm tranh ảnh theo nội dung bài.
-Bài nặn của các bạn lớp trước.
-Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn hoạc đồ dùng để vẽ.
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn đònh :
2/ KTBC :
- KT sự chuẩn bò của HS
3/ Bài mới:


Từ xa xưa, các nghệ nhân đã sáng tạo ra
rất nhiều loại tượng gỗ, đá, đất nung… có
tính chất nghệ thuật cao phục vụ cho sinh
hoạt đời thường và phục vụ cho các hoạt
động khác…
Các sản phẩm này được tạo dáng như
thế nào, hôm nay chúng ta học bài 13-
Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người.
Ghi tựa bài.
* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét .
- Hát
- Tổ trưởng báo cáo.
- Hs lắng nghe.
- Hs nhắc lại tên bài học
Trang 1 Nguyễn Văn Hợp
Trường TH Minh Hưng A Giáo Án Mỹ Thuật Lớp 5
Trò chơi ..
- GV phổ biến trò chơi
GV nhận xét chung.
- Kể tên các bộ phận chính của con người?
- Hình dạng của các bộ phận đó?
* Kể tên 03 hoạt động của con người ?(Chúng
em biết 3):
Gv nhận xét, chốt ý: Mỗi tác phẩm đều có
giá trò rất cao, để các em biết cách nặn
chúng ta qua phần 2
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách nặn .
Yêu cầu học sinh tự nhớ lại cách nặn và
nêu lại cách nặn ở những bài trước
Gv yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ

sung.
Gv: Nặn mẫu kết hợp nêu các bước.

Nặn Thân, tay

Nặn Thân, tay, chân
Hoạt động 3 : HD Thực hành
- Yêu cầu HS quan sát bài nặn của học
sinh năm trước.
- Cho HS thực hành nặn theo nhóm.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Khuyến khích Hs nặn những hình nặn ngộ
nghónh.
Hoạt đông 4 : Nhận xét đánh giá
- GV HDHS nhận xét, đánh giá bài nặn về:
* Chơi trò chơi nhảy dây…
HS nhận xét phần chơi của đội mình và của
bạn.
- HS thảo luận nhóm.
- Đầu, mình, chân tay…
- đĐầu: dạng hình tròn, châ, tay: dạng hình
trụ..
- Học tập, lao động, vui chơi…
HS nhận xét phần trả lời của nhóm bạn.
- Lắng nghe
* Cách nặn
Học sinh làm việc cá nhân -> đưa ra cách
nặn
- Nặn bộ phận chính trước, chi tiết phụ sau
rồi ghép dính lại và tạo dáng

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.

Hs quan sát Gv thao tác các bước.
- Hoàn chỉnh và tạo dáng cho sinh động
* Thực hành.
- Hs tham khảo
- Thực hành theo nhóm.
- HS tìm chọn đề tài theo ý thích: học tập,
vui chơi, lao động, lễ hội…
* HS trình bày sản phẩm ( thuyết trình)-
(phòng tranh)
Trang 2 Nguyễn Văn Hợp
Trường TH Minh Hưng A Giáo Án Mỹ Thuật Lớp 5
- GV đưa tiêu chí bài nặn trên bảng.
- GV nhận xét tuyên dương
5/ Củng cố , dặn dò:
- GD tư tưởng
- Học xong tiết mỹ thuật này, bạn em xả
rất nhiều đất nặn trong lớp, em sẽ làm gì ?
GV nhận xét
- Chuẩn bò bài 14: - Vẽ trang trí –Trang trí
đường diềm ở đồ vật.
- HS nhận xét đánh giá:
+ Hình nặn?
+ Cách sắp xếp bố cục?
+ Cách thuyết trình.
- Bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
- Yêu cầu bạn lượm lại và giải thích cho
bạn biết việc xả rác là không đúng, nó sẽ
làm dơ lớp và bạn tốn đất nặn, hãy tiết

kiệm đất nặn…
HS nhận xét, bổ sung.
Minh Hưng, ngày 16/11/2010.
Khối trưởng

Đồng Thò Thuận
Trang 3 Nguyễn Văn Hợp

×