Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Định Hướng Trọng Điểm Chiến Lược Tài CHính để Phát Triển Kinh tế Xã Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.01 KB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

ĐẶNG THỊ XUÂN

LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2001


MỞ ĐẦU
Trong những năm đầu của thế kỷ 21, Việt nam phải tạo được một nền
kinh tế phát triển, dựa trên nền tảng khoa học và công nghệ hiện đại, đủ sức
làm chỗ dựa và duy trì sự tăng trưởng nội tại bền vững.
Hòa nhập với xu thế phát triển chung của cả nứơc, nhiều đòa phương dựa
trên cơ sở những lợi thế cũng như những bất lợi của đòa phương mình mà xây
dựng chiến lược phát triển kinh tế nhằm đưa nền kinh tế của đòa phương dần
dần đi vào thế ổn đònh, tăng trưởng, và phát triển.
Đồng tháp sau hơn 10 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu bứơc
đầu đáng khích lệ về phát triển kinh tế xã hội, góp phần ổn đònh tình hình chính
trò và trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Hiện nay, Đồng tháp đang đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện
đại hóa theo đường lối mới của Đảng và Nhà nước, chuẩn bò thế và lực để bứơc
vào thế kỷ 21. Trứơc hết là đẩy mạnh sản xuất, mở rộng hợp tác, phấn đấu đạt
mức tăng trưởng GDP bình quân từ 7- 8% năm thời kỳ 2001- 2010.
Mục tiêu của luận văn là đưa ra những đònh hứơng mang tính trọng điểm
của Chiến lược tài chính để phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 của
Đồng tháp. Đồng thời góp phần giúp các nhà hoạch đònh đánh giá được thực
trạng tình hình kinh tế-xã hội, tình hình tài chính của đòa phương với những lợi
thế, những khó khăn thách thức cũng như những thời cơ phát sinh trên đòa bàn


nhằm hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế-xã hội trong giai đoạn 2001-2010 mà
tỉnh đã đề ra. Tuy nhiên, do khả năng và phạm vò nghiên cứu còn hạn chế nên
luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được sự đóng góp của
quý thầy cô nhằm giúp bản thân em có cách nhìn mới hơn về đề tài nghiên cứu.
Nội dung luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận được thể hiện gồm ba
chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược tài chính
Chương II: Chiến lược tài chính để phát triển kihn tế xã

hội của Tỉnh Đồng tháp trong các năm qua.
Chương III : Đònh hướng và trọng điểm chiến lược tài chính
để phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010 của tỉnh Đồng tháp


Chương 1 :
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC TÀI CHÍNH
1.1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH :
1.1.1. Khái niệm về chính sách tài chính quốc gia :
Chính sách tài chính quốc gia là hệ thống các quan điểm chủ trương, biện
pháp của Nhà nứơc trong việc sử dụng các công cụ tài chính - tiền tệ để tác động
vào quá trình hình thành và vận động của hệ thống tài chính và các quan hệ giữa
chúng nhằm hướng vào thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội đã được vạch
ra trong chiến lược phát triển từng giai đoạn của đất nước.
Thông qua chính sách tài chính quốc gia, Nhà nứơc thực hiện khai thác,
động viên và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính nhằm phục vụ cho sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, ổn đònh môi trường kinh tế vó mô và nâng cao
tiềm lực của nền tài chính quốc gia.
1.1.2. Bản chất và vai trò của chính sách tài chính :
1.1.2.1. Bản chất của chính sách tài chính:

Chính sách tài chính một mặt phản ánh các quan điểm chỉ đạo của chiến
lược kinh tế, mặt khác phải xác lập môi trường vận hành các quan hệ tài chính
nhằm cụ thể hóa các chính sách kinh tế đồng hành, kích thích và điều tiết các
quan hệ kinh tế vận động theo đònh hướng của Nhà nước và trong từng bứơc
phải hứơng vào đạt được các mục tiêu cụ thể sau :
- Khai thác và huy động tối đa các nguồn vốn trong nước, nguồn vốn
ngoài nước và phân phối, sử dụng có hiệu quả làm tiền đề cho việc khai thác
mọi tiềm năng về nhân lực và vật lực nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển
với tốc độ nhanh và bền vững, đồng thời đáp ứng được yêu cầu quốc phòng, an
ninh và chiến lược phát triển con người, thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại
hóa đất nước.
- Ổn đònh và lành mạnh hóa môi trường kinh tế vó mô, thúc đẩy mạnh mẽ
sự chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thò trường có sự quản lý của Nhà nứơc


phù hợp với điều kiện và đặc điểm của Việt Nam. Ổn đònh môi trừơng kinh tế
vó mô trứơc hết là ổn đònh tình hình tài chính - tiền tệ, trên các mặt:
+ Về mặt tiền tệ :
* Ổn đònh tương đối giá trò đồng tiền, kiểm soát và duy trì lạm
phát ở mức hợp lý để từ đó có thể giảm dần lãi suất khuyến khích đầu tư tăng
trưởng kinh tế.
* Thực hiện một chính sách tỷ giá hối đối linh hoạt vừa khuyến
khích xuất khẩu vừa không gây tác hại cho nhập khẩu.
+ Về mặt tài chính :
* Khống chế và duy trì mức bội chi ngân sách ở mức độ hợp lý,
đảm bảo nguyên tắc không phát hành tiền để bù đắp bội chi, không vay để chi
cho tiêu dùng thường xuyên, đồng thời phải duy trì tốc độ tăng cho chi tiêu
dùng thấp hơn tốc độ tăng thu có tích lũy ngày càng cao cho đầu tư phát triển.
* Xây dựng và phát triển nguồn dự trữ tài chính (bao gồm cả
ngoại tệ, vàng bạc …) đủ mạnh đề Nhà nứơc chủ động can thiệp có hiệu quả

vào nền kinh tế vó mô khi có biến động lớn.
- Nâng cao vai trò quản lý điều tiết vó mô nền kinh tế của Nhà nứơc
thông qua việc sử dụng có hiệu quả các chính sách, luật pháp tài chính, các
công cụ tài chính - tiền tệ và cơ chế quản lý.
1.1.2.2. Vai trò của chính sách tài chính quốc gia :
- Thúc đẩy quá trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hướng nâng
cao hiệu quả và năng lực quản lý của Nhà nước, phát huy vai trò của công cụ
tài chính - tiền tệ điều tiết và giám sát các mặt họat động kinh tế - xã hội ở tầm
vó mô.
- Mở rộng khả năng và tăng nhanh tốc độ tạo vốn bằng nhiều hình thức
và biện pháp đa dạng khác nhau để đáp ứng kòp thời nhu cầu vốn đầu tư của
Nhà nước và xã hội trên cơ sở coi trọng nguyên tắc nguồn vốn trong nước là
quyết đònh và các nguồn vốn nước ngoài là quan trọng. Đồng thời, phải kiên trì
phối hợp, sử dụng tốt các nguồn vốn vào đầu tư phát triển, đảm bảo cho nền
kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững.


- Xây dựng chính sách tài chính quốc gia phải phù hợp với quan điểm
phát triển nền kinh tế thò trường và chính sách kinh tế mở. Đặc biệt chú trọng
việc hình thành và phát triển thò trường tài chính để mở rộng và đẩy nhanh tốc
độ giao lưu vốn trong nền kinh tế, tạo điều kiện tiến tới hòa nhập thò trừơng tài
chính trong nứơc với thò trừơng tài chính quốc tế.
1.2. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH :
1.2.1. Chính sách động viên các nguồn lực tài chính :
1.2.1.1. Chính sách huy động các nguồn vốn trong nước :
Nguồn thu được huy động từ các nguồn vốn trong nước vào ngân sách
Nhà nứơc trước tiên phải nói đến là nguồn thu từ thuế. Để đảm bảo thuế là
nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nứơc, vấn đề có tính quan trọng trong
chính sách thu Ngân sách Nhà nứơc là tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế.
Ngoài việc hoàn thiện chính sách thuế, cần cũng cố và tăng cường các

biện pháp để huy động từ các nguồn thu khác như:
- Phát hành công trái, trái phiếu dưới nhiều hình thức linh hoạt, hấp dẫn
thu hút vốn đầu tư. Sử dụng chính sách đầu tư phát triển kinh tế và xây dựng
kết cấu hạ tầng.
- Thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước để huy động thêm vốn
của người lao động và nhân dân để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh ngày
càng có hiệu quả hơn.
- Động viên dưới hình thức phí và lệ phí nhằm bao quát hết các nguồn
thu, tập trung vào ngân sách để trang trải chi tiêu và đầu tư cho duy tu, bảo
dưỡng, nâng cấp, phát triển kết cấu hạ tầng của nền kinh tế xã hội.
- Đất đai với tư cách là tài nguyên, là nguồn vốn tiềm năng của đất nước
để Chính phủ khai thác tạo vốn cho phát triển nền kinh tế.
1.2.1.2. Chính sách huy động các nguồn vốn ngoài nứơc:
Bước vào giai đoạn phát triển mới, để huy động ở mức cao nhất nguồn
lực tài chính từ bên ngoài hỗ trợ cho nguồn thu trong nước của Ngân sách đòi
hỏi Nhà nứơc cần thực hiện các giải pháp cơ bản sau:


- Mở rộng quan hệ vay vốn, đặc biệt là nguồn vốn ưu đãi đa phương và
song phương từ các chính phủ và các tổ chức quốc tế (vay, viện trợ, phát hành
trái phiếu chính phủ, …). Đồng thời xử lý tốt nợ cũ và nợ đang phát sinh để nâng
cao uy tín và lành mạnh hóa môi trường vay vốn.
- Xây dựng chiến lược quản lý nợ vay dài hạn của Nhà nứơc, với những
kế hoạch vay nợ và trả nợ được hoạch đònh trong mối quan hệ chặt chẽ với các
chính sách và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở tầm vó mô và vi mô; cụ thể
là các chính sách tài chính - tiền tệ, tỷ giá hối đoái, đầu tư trong nứơc trên cơ sở
đánh giá đựơc tình hình nguồn vốn trong và ngoài nứơc.
- Nâng cao khả năng hoạch đònh chính sách, năng lực quản lý điều hành
và theo dõi vay nợ, trả nợ nứơc ngoài; hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng như
xây dựng cơ sở thông tin dữ liệu về vay nợ, trả nợ nước ngoài của nhà nước.

1.2.2. Chính sách đầu tư :
1.2.2.1. Chính sách đầu tư phát triển :
- Chi đầu tư phát triển của Ngân sách Nhà nước chủ yếu dành cho các
công trình hạ tầng, các công trình trọng điểm của Nhà nước. Ngân sách đầu tư
xây dựng các công trình giao thông như: đường, cầu các công trình thủy lợi, đê
điều, trường học, bệnh viện … đã chiếm trên 80% chi đầu tư phát triển từ ngân
sách.
- Ngân sách giảm bao cấp cho các doanh nghiệp, đồng thời tăng cường
đầu tư cho phát triển kinh tế, đầu tư vào lónh vực nông, lâm nghiệp thông qua
các phương thức mới, các phương án chi cho vay giải quyết việc làm phát triển
sản xuất vừa và nhỏ, chi phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
- Thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia nhằm hỗ trợ vốn cho các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhưng có khó khăn về vốn để đầu tư
mở rộng sản xuất với lãi suất ưu đãi.
- Đối với doanh nghiệp nhà nước, hạn chế bao cấp vốn về xây dựng cơ
bản cũng như vốn lưu động cho các doanh nghiệp. Nhà nước ban hành cơ chế
doanh nghiệp tự huy động vốn thông qua các hình thức tự vay vốn, tự huy động
vốn nhằm thúc đẩy hạch toán kinh doanh và nâng cao tính năng động hiệu quả
trong khu vực doanh nghiệp.


- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự tích lũy vốn, mở rộng sản xuất,
thông qua việc cho phép các doanh nghiệp tăng mức trích khấu hao, và được
phép để lại khấu hao cơ bản tái đầu tư, thông qua các ưu đãi về thuế với doanh
nghiệp mới đầu tư, doanh nghiệp đầu tư ở vùng khó khăn .
1.2.2.2. Chính sách đầu tư phát triển sự nghiệp xã hội :
- Ngân sách Nhà nứơc đầu tư cho giáo dục, y tế, xã hội nhằm phát triển
nguồn nhân lực, nâng cao dân trí là tiền đề quan trọng để ổn đònh và phát triển
kinh tế - xã hội.
- Thông qua các chương trình Quốc gia, ngân sách đã tăng chi cho một số

lónh vực quan trọng nhằm tăng cường cơ sở vật chất, cho các sự nghiệp, đặc biệt
là sự nghiệp giáo dục-đào tạo, y tế …
- Nhằm đa dạng hóa các nguồn tài trợ cho các lónh vực sự nghiệp, ngoài
nguồn vốn ngân sách còn có các nguồn khác thông qua các hình thức:
+ Huy động sự đóng góp của dân dưới các hình thức thu hồi một phần
chi phí như: viện phí, học phí … theo đánh giá sơ bộ thì các khoản đóng góp này
đã chiếm một tỷ lệ lớn, đối với y tế thì thu viện phí, bảo hiểm y tế chiếm trên
20% tổng đầu tư cho ngành y tế, đối với ngành giáo dục tỷ lệ đóng góp của dân
cũng rất lớn.
+ Cho phép mở rộng các cơ sở tư nhân nhằm đa dạng hóa nguồn tài trợ,
tạo cạnh tranh lành mạnh trong các dòch vụ xã hội.
+ Tổ chức các hình thức bảo hiểm: bảo hiểm y tế, bảo hiểm học sinh,
bảo hiểm nhân thọ … nhằm tạo nguồn, góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho Ngân
sách Nhà nứơc.
1.2.3. Chính sách tiền tệ :
Chính sách tiền tệ là hệ thống các chủ trương và biện pháp của Nhà nước
hướng vào việc sử dụng các công cụ tiền tệ-tín dụng nhằm tác động và điều
tiết các hoạt động tiền tệ-tín dụng, ngoại hối để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Xét về mặt đònh tính, chính sách tiền tệ bao gồm :
- Chính sách tiền tệ thắt chặt: loại chính sách này được áp dụng khi nền
kinh tế phát triển “quá nóng”, có nguy cơ xảy ra lạm phát cao .


- Chính sách tiền tệ nới lỏng: chính sách này được áp dụng khi nền kinh
tế bò suy thoái, nạn thất nghiệp xảy ra trầm trọng. Thông qua việc nới lỏng tiền
tệ làm cho lượng tiền tệ-tín dụng cung ứng cho nền kinh tế gia tăng, do đó đáp
ứng nhu cầu vốn cần thiết để phát triển và mở rộng sản xuất, giải quyết công
ăn việc làm, giảm thất nghiệp.
Như vậy tùy theo tình hình của nền kinh tế mà Ngân hàng Trung ương có
thể thực hiện chính sách tiền tệ theo hứơng nới lỏng hay thắt chặt nhằm hướng

vào thực hiện các mục tiêu kinh tế vó mô.
1.2.4. Chính sách tích lũy và tiêu dùng :
Tích lũy và tiêu dùng là hai mặt của sự phát triển, vì tiêu dùng là động
lực của phát triển, thì tiết kiệm để tích lũy là điều kiện không thể thiếu của
phát triển. Quan hệ này phải đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế với nâng
cao mức sống của các tầng lớp dân cư, tăng tích lũy và tiêu dùng không vượt
quá giới hạn tăng GDP.
1.2.5. Chính sách sử dụng các đòn bẩy kinh tế :
1.2.5.1. Ngân sách Nhà nước :
Ngân sách nhà nước là công cụ kinh tế vó mô lớn đầu tiên bao gồm chi
tiêu của Chính phủ và thuế khóa. Chi tiêu của Chính phủ là một nhân tố then
chốt quyết đònh mức tổng chi tiêu và do đó nó quyết đònh những thay đổi ngắn
hạn thu nhập quốc dân. Mức huy động vào ngân sách của nứơc ta đến nay
tương đối hợp lý, phù hợp kinh nghiệm quốc tế, vừa đảm bảo nguồn thu cho
ngân sách, vừa có tác dụng kích thích sản xuất.
Trong nhiều công cụ Nhà nước sử dụng để điều chỉnh vó mô nền kinh tế
thì thuế là phương tiện có tầm quan trong đặc biệt.
1.2.5.2. Chính sách tín dụng: Tín dụng là một đòn bẩy kinh tế lớn thúc
đẩy nền kinh tế phát triển. Vì vậy, phải xây dựng và thực thi một chính sách tín
dụng hợp lý trên cơ sở hợp tác tối đa vai trò tích cực của tín dụng và hạn chế tối
thiểu những tác động tiêu cực.
1.2.5.3. Tỷ giá hối đoái: vừa phản ảnh quan hệ cung cầu ngoại tệ, vừa
có tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hoạt động ngoại thương và hoạt động
sản xuất kinh doanh trong nước.


Tỷ giá hối đoái quá thấp sẽ khuyến khích nhập khẩu, gây bất lợi cho
xuất khẩu, việc chuyển dòch ngoại tệ từ bên ngoài vào trong nước sẽ bò chững
lại…Ngược lại tỷ giá hối đoái cao thì xuất khẩu sẽ đẩy mạnh, nhập khẩu sẽ bất
lợi, kích thích ngoại tệ chuyển dòch vào trong nước, làm cho dự trữ ngoại tệ

được gia tăng.
1.2.6. Hệ thống tài chính :
Cấu thành hệ thống tài chính trong cơ chế kinh tế thò trường ở Việt Nam
bao gồm các khâu: Ngân sách Nhà nứơc, tín dụng, bảo hiểm, tài chính doanh
nghiệp, tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội và các đònh chế tài chính
trung gian.
1.2.6.1. Ngân sách Nhà nước: là khâu tài chính quan trọng được đặc
trưng bằng quỹ tiền tệ của hệ thống chính quyền Nhà nước ở các cấp gắn liền
với việc thực hiện các chức năng của nhà nứơc và tác động đến sự hoạt động và
phát triển của toàn bộ nền kinh tế - xã hội. Qua kênh thu ngân sách nhà nước
huy động và tập trung một bộ phận các nguồn tài chính từ các khâu tài chính
khác dưới các hình thức như : thuế và các khoản thu mang tính chất thuế,vay nợ
của Chính phủ trong và ngoài nứơc, viện trợ quốc tế … Qua kênh chi nhà nứơc
sử dụng ngân sách để cấp phát vốn, kinh phí, tài trợ về vốn cho các tổ chức
kinh tế, các đơn vò hành chính sự nghiệp nhằm thực hiện các nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội trong năm tài chính.
1.2.6.2. Tín dụng :
- Tín dung Nhà nứơc: Thể hiện quan hệ tín dụng giữa Nhà nứơc và các
chủ thể trong và ngoài nước bằng việc vay nợ của Chính phủ dưới các hình thức
phát hành: công trái, tín phiếu, trái phiếu kho bạc, chứng chỉ đầu tư, vay nợ của
chính phủ và các tổ chức tài chính-tiền tệ trên thế giới theo nguyên tắc hoàn
trả, có thời hạn và có lãi.
- Tín dụng ngân hàng: Hoạt động của hệ thống tín dụng ngân hàng gắn
liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tín dụng theo nguyên tắc hoàn trả, có
thời hạn và có lợi tức. Tín dụng ngân hàng là công cụ điều chỉnh quá trình vận
động của các nguồn tài chính hướng tới đầu tư với hiệu quả cao nhất.


1.2.6.3. Tài chính doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp gắn liền với
sản xuất kinh doanh và trực tiếp phục vụ quá trình kinh doanh trong các doanh

nghiệp. Đặc trưng cơ bản của của tài chính doanh nghiệp là thể hiện các quan
hệ tài chính vận hành theo cơ chế kinh doanh hướng tới mục tiêu lợi nhuận.
Chính nhờ quá trình huy động, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ cho mục
đích kinh doanh trong khu vực doanh nghiệp mà nguồn tài chính của xã hội
được tạo ra và phát triển.
1.2.6.4. Bảo hiểm :
- Bảo hiểm xã hội: Là một chế độ đảm bảo của Nhà nước đối với người
lao động và gia đình họ trong các trường hợp người lao động tạm thời hoặc vónh
viễn mất sức lao động hoặc gặp các rủi ro khác làm giảm thu nhập hoặc không
còn có thu nhập từ lao động. Nguồn thu được huy động từ sự đóng góp góp của
người lao động, người sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nước.
- Bảo hiểm thương mại: Thể hiện hoạt động của các tổ chức kinh doanh
bảo hiểm đứng ra cam kết bồi thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm cho các tổ
chức và cá nhân đóng bảo hiểm phí trong trường hợp xảy ra các rủi ro, tổn thất
bất ngờ đối với các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm. Nguồn tài chính để
tạo lập quỹ bảo hiểm rủi ro trong các doanh nghiệp bảo hiểm dựa vào sự đóng
góp của người được bảo hiểm dưới dưới hình thức bảo hiểm phí.
1.2.6.5. Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội :
- Tài chính hộ gia đình: Đặc trưng cho bộ phận tài chính này là sự tồn tại
của các quỹ tiền tệ trong các hộ gia đình. Song khi chúng tạm thời nhàn rỗi sẽ
được đầu tư vào phát triển kinh tế hộ gia đình hoặc thông qua hoạt động của thò
trường tài chính thu hút nguồn vốn này để đầu tư vào nền kinh tế quốc dân.
- Tài chính các tổ chức xã hội: Để đảm bảo cho sự hoạt động và phát
triển của các tổ chức xã hội, đòi hỏi phải có các hoạt động tài chính và phải có
những quỹ tiền tệ độc lập. Quỹ tiền tệ của các tổ chức xã hội được sử dụng cho
mục đích tiêu dùng. Khi tạm thời nhàn rỗi nguồn tài chính của các quỹ này có
thể được đưa vào thò trường tài chính để cung ứng cho các chủ thể cần vốn.
1.2.6.5. Các đònh chế tài chính trung gian: Hoạt động của các đònh
chế tài chính trung gian là nhòp cầu giao lưu giữa cung và cầu vốn vì chúng vừa



là người đi vay vừa là người cho vay. Cùng với sự phát triển kinh tế, các đònh
chế tài chính này đã mở rộng quy mô hoạt động với số lượng chi nhánh ngày
càng tăng và trở thành trung tâm tín dụng quan trọng của nền kinh tế.
1.2.7. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính :
Để đạt được mục tiêu trên, vấn đề đặt ra làphải ban hành luật. Yêu cầu
đặt ra là:
- Luật ban hành cần phải cụ thể, chi tiết và rõ ràng, có như vậy mới giảm
được căn bản số lượng các văn bản hướng dẫn. Điều nào trong luật cần hướng
dẫn thì các văn bản hướng dẫn phải được chuẩn bò đồng thời để rút ngắn thời
gian đưa luật vào cuộc sống thực tiễn.
- Nâng cao cơ bản chất lượng công tác chuẩn bò và dự thảo các văn bản
pháp quy, văn ngôn pháp lý phải dứt khoát, rõ ràng, trong sáng, đơn giản, đảm
bảo nội dung pháp lý của từng điều khoản, cả văn bản được hiểu nhất quán từ
mọi phía. Khắc phục được căn bản căn bệnh thường xuyên điều chỉnh, sửa đổi
như hiện nay.
- Luật pháp tài chính có quan hệ nội tại rất chặt chẽ vì vậy nguyên tắc
đồng bộ, thống nhất, nhất quán của luật phải được đặc biệt chú ý và tuân thủ.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý nền tài chính ngày càng phức tạp,đa dạng
và tham gia hợp tác quốc tế, đòi hỏi luật pháp tài chính phải có hiệu lực pháp lý
cao, rõ ràng, minh bạch và phù hợp với thông lệ quốc tế. Do đó, chúng ta nên
ban hành văn bản pháp quy dưới dạng luật, pháp lệnh là chủ yếu, văn bản dưới
luật, loại bỏ tối đa các văn bản tạm thời …


Chương 2 :
CHIẾN LƯC TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRỂN KINH TẾ
XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG
THỜI GIAN QUA
2.1. THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP:

2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội :
2.1.1.1.Vò trí đòa lývà điều kiện tự nhiên:
- Về đòa lý, Đồng Tháp là một tỉnh nằm trong khu vực Đồng Bằng Sông
Cửu Long. Phía bắc của tỉnh giáp Campuchia với đường biên giới dài 52,3 km,
phía Nam giáp tỉnh Vónh Long, phía Đông giáp tỉnh Tiền giang và Long an, phía
Tây giáp tỉnh Cần thơ và An giang. Sông tiền chia tỉnh thành 2 vùng đòa lý lớn:
phía Bắc sông Tiền thuộc khu vực Đồng tháp mười, đòa hình tương đối bằng
phẳng; phía Nam sông Tiền nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu, đòa hình
lòng máng hướng dốc từ 2 bên bờ sông vào giữa.
Đồng Tháp có hệ thống sông , ngòi, kênh, rạch thuận lợi cho giao thông
đường thủy; có cảng sông nối với Cam-pu-chia và thông ra biển; có qốc lộ
230,80 và 54 nối liền các tỉnh trong khu vực, vùng kinh tế trọng điểm phía nam
và Cam-pu-chia.
- Về điều kiện tự nhiên, Đồng tháp nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa,
có khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô
từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Từ tháng 7 đến tháng 11 thường có lũ, lũ lớn
làm thiệt hại tài sản của nhân dân và các công trình cơ sở hạ tầng công cộng
của Nhà nước. Do có lũ thường xuyên nên đặt ra những yêu cầu cao về kỷ
thuật, vốn…trong việc xây dựng các khu dân cư và cơ sở hạ tầng có khả năng sử
dụng lâu dài để cùng chung sống với lũ. Lũ thường xuyên nên phù sa làm cho
đất màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất và phát triển nông nghiệp.
Toàn tỉnh có gần 70% diện tích của tỉnh nằm trong vùng Đồng tháp mười
hàng năm bò ngập lũ vào mùa mưa; khoảng 44% thuộc nhóm đất phù sa, 43%
thuộc nhóm đất phèn, còn lại thuộc nhóm đất xám và đất giồng.


Nguồn nước ngọt tương đối phong phú nhưng về mùa kiệt từ tháng 12
đến tháng 6 năm sau ở vùng trũng sâu thuộc trung tâm Đồng tháp mười bò ảnh
hưởng nước phèn, thiếu nước ngọt.
Đồng tháp còn có nguồn tài nguyên rừng với diện tích gần 10.000 ha,

chưa tính 7.612 ha rừng đã được quy hoạch thành vườn quốc gia với nhiều loại
động vật quý hiếm như rắn, rùa, sếu cổ trụi …
Khoáng sản trong lòng đất của tỉnh không mấy phong phú, chủ yếu là
cát, sét gạch ngói, sét cao lanh và than bùn với trữ lượng không lớn.
Đồng tháp có diện tích tự nhiên là 3.390 km2. Dân số trung bình tính đến
năm 1999 là 1.569.649 người; có 120 xã,10 phường và 9 thò trấn thuộc 9 huyện
và 2 thò xã là Sa đéc và Cao lãnh (hiện là tỉnh lỵ Đồng tháp).
Lực lượng lao động của Đồng tháp rất dồi dào, số người trong độ tuổi
lao động chiếm 51,9% dân số và tăng nhanh qua các năm.
Trình độ dân trí chưa cao, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vẫn còn ở mức cao.
2.1.1.2. Đặc điểm về kinh tế :
Trong những năm 1991-1995, kinh tế Đồng tháp tăng trưởng tương đối
khá, bình quân hàng năm tăng khoảng 9,95%; trong đó: khu vực nông-lâm-thuỷ
sản tăng 9,15%, ngành dòch vụ tăng 16,85% và công nghiệp-xây dựng tăng
5.75%.
- Sản xuất nông nghiệp phát triển khá theo hướng thâm canh, tăng vụ;
tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, sản lượng lương thực đã đạt 2 triệu tấn/
năm 1999, sản lượng lúa hàng hóa khoảng 1,2 triệu tấn. Cơ cấu kinh tế nông
nghiệp bước đầu đã có sự chuyển biến theo hứơng đa dạng hóa cây con giống
và dòch vụ nông thôn, phong tào cải tạo vườn tạp, trồng hoa kiểng, nuôi trồng
thủy sản … được khuyến khích phát triển. Khoa học kỹ thuật được ứng dụng
nhiều vào sản xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu
xuất khẩu và tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân.
- Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ
cấu kinh tế nhưng đa dạng về ngành nghề bao gồm: chế biến lương thực thực
phẩm, công nghiệp hàng tiêu dùng, cơ khí chế tạo và sửa chữa máy móc, gia


công kim loại, hóa chất, vật liệu xây dựng, may mặc, in…Với sản phẩm chủ yếu
như gạo xay xát, bánh phồng tôm, bột bích chi, thủy sản đông lạnh, gạch ngói …

- Hoạt động thương mại-dòch vụ tiếp tục phát triển nhanh, hàng hóa đa
dạng, phong phú đáp ứng kòp thời nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư.
Tốc độ tăng trưởng bình quân 16-17% năm.
- Kết cấu hạ tầng có bứơc phát triển như giao thông, thủy lợi, bưu chính
viễn thông, điện… phục vụ cho phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới.
2.1.2. Thực trạng phát triển sản xuất :
Đồng tháp nằm trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, là tỉnh thuần
nông, với khoảng 85 % dân số sống ở nông thôn. Do vậy, thực trạng sản xuất ở
Đồng tháp trong thời gian qua chủ yếu là phát triển các ngành nghề nông thôn
bao gồm:
- Ngành xay xát và chế biến gạo: từ năm 1990 thò trường xuất khẩu gạo
được mở ra, hạt gạo của tỉnh được xuất khẩu trực tiếp ra nước ngoài, kéo theo
sự hình thành nghề mới là nghề lau bóng gạo xúât khẩu, hình thành các khu
vực tập trung với hàng trăm cơ sở xay xát tập trung dọc bờ sông Séc, tuyến
kênh Lấp vò, khu vực Trần Quốc Toản…giải quyết hàng trăm lao động, tăng thu
nhập xã hội góp phần quan trọng vào việc phát triển nền kinh tế tỉnh nhà.
- Ngành thủ công mỹ nghệ : tập trung vào các nghề đan, dệt từ nguồn
nguyên liệu có sẳn ở đòa phương như tre, lát, lá… nghề gốm, sứ (chủ yếu là nghề
sản xuất gạch ngói), và nghề chế biến gỗ gia dụng. Các nghề này chủ yếu sản
xuất phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội đòa.
- Các ngành nghề dòch vụ: chủ yếu là phục vụ cho tiêu dùng như mua
bán, dòch vụ thương mại, dòch vụ xây dựng, vận tải; dòch vụ phục vụ sản xuất
như : cày, xới,sấy, gặt đập, bảo quản lương thực, thủy sản …
- Ngành nghề chế biến lương thực thực phẩm như: làm bún, bánh phở, hủ
tiếu,bột, nem chả, các loại thức uống từ đậu và rau quả…đều sản xuất theo
phương pháp thủ công nên chất lượng sản phẩm còn hạn chế, mẫu mả bao bì
chưa đẹp, giá thành cao, sản phẩn hàng hóa kém sức cạnh tranh, chủ yếu là đáp
ứng nhu cầu nội đòa.



- Ngành sản xuất cơ khí: sản phẩm chủ yếu là phục vụ cho sản xuất và
tiêu dùng ở nông thôn như: máy xay xát lưu động, máy xới, máy gặt,máy tuốt
lúa … ngoài ra còn sản xuất các sản phẩn công cụ gia đình, các nông cụ cầm tay.
2.1.3. Thực trạng kinh tế giai đoạn 1991 - 2000 :
2.1.3.1. Thành tựu đạt được sau 10 năm đổi mới :
2.1.3.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế :
Biểu số 2-1: Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP bình quân đầu người
( 1991 - 2000)
(Năm 1990 = 100%)
Năm

Tốc độ tăng GDP (%)

GDP bình quân đầu người (1.000 đ)

1991

11,26

1.157

1992

10,79

1.146

1993

11,12


1.590

1994

7,31

1.777

1995

9,07

2.207

1996

7,18

2.419

1997

6,98

2.649

1998

8,02


3.017

1999

7,14

3.284

2000

5,04

3.454

Nhìn vào bảng 2-1: ta thấy kinh tế Đồng Tháp tăng trưởng khá cao. Cụ
thể giai đoạn 1991-1995 tốc độ tăng GDP bình quân là 9,9%,; giai đoạn 19962000 bình quân là 6,86% năm.
Tốc độ tăng trưởng của Đồng tháp đạt trong thời gian vừa qua là do tỉnh
biết phát huy thế mạnh của mình, huy động tối đa mọi nguồn lực tài chính và
phân bổ các nguồn lực đó một cách có hiệu quả, thúc đẩy sản xuất phát triển,
nâng cao đời sống của nhân dân.
2.1.3.1.2. Cơ cấu kinh tế :
Biểu số 2-2:Cơ cấu kinh tế tại tỉnh Đồng tháp (giá cố đònh năm 1994)
Đơn vò tính : tỷ đồng


Năm

1991


1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

Chỉ tiêu

TSL

TSL

TSL

TSL

TSL


TSL

TSL

TSL

TSL

TSL


STĐ
Rg
Sld
Rl
STĐ
Rg
Sld
Rl
STĐ
Rg
Sld
Rl
STĐ
Rg
Sld
Rl
STĐ
Rg
Sld

Rl
STĐ
Rg
Sld
Rl
STĐ
Rg
Sld
Rl
STĐ
Rg
Sld
Rl
STĐ
Rg
Sld
Rl
STĐ
Rg
Sld
Rl

Tổng
số
2.301
100
616
100
2.550
100

640
100
2.833
100
649
100
3.040
100
674
100
3.316
100
704
100
3.554
100
722
100
3.802
100
729
100
4.107
100
737
100
4.399
100
745
100

4.620
100
813
100

Theo ngành kinh tế
Theo thành phần kinh tế
Công
NôngThươn
Nhà
Ngoài
nghiệp
Lâmg Mại
Tổng nước
quốc
Thủy
– dòch
số
doanh
sản
vụ
187
1.814
300
2.301
226
2.075
8,13
78,84
13,03

100
9,81
90,19
23
539
54
616
25
591
3,7
87.53
8,77
100
4,13
95,87
183
2.020
347
2.550
260
2.290
7,18
79,24
13,58
100
10,19
89,81
25
558
57

640
24
616
3,91
87.19
8,90
100
3,75
96,25
179
2.231
423
2.833
358
2.475
6,30
78,76
14,94
100
12,65
877,35
24
563
62
649
24
625
3,70
86,75
9,55

100
3,70
96,30
227
2.323
490
3.040
298
2.742
7,47
76,42
16,11
100
9,81
90,19
27
577
70
674
24
650
4,01
85,61
10,38
100
3,56
96,44
249
2.487
580

3.316
519
2.797
7,51
75,00
17,49
100
15,65
84,35
40
594
70
704
25
679
5,68
84,38
9,94
100
3,55
96,45
283
2.609
662
3.554
561
2.993
7,97
73,42
18,61

100
15,78
84,22
39
610
73
722
26
696
5,40
84,49
10,11
100
3,61
96,39
328
2.702
772
3.802
607
3.195
8,62
71,07
20,31
100
15,96
84,04
40
613
76

729
26
703
5,48
84,09
10,43
100
3,57
96,43
376
2.881
850
4.107
657
3.450
9,16
70,16
20,68
100
15,99
84,01
42
617
78
737
27
710
5,70
83,72
10,58

100
3,66
96,34
436
3.002
961
4.399
621
3.788
9,90
68,24
21,86
100
14,11
85,89
43
624
78
745
28
717
5,68
83,72
10,59
100
3,62
96,38
500
2.987
1.133

4.620
564
4.056
10,82
64,66
24,52
100
12,21
87,79
46
681
86
813
28
785
5,66
83,76
10,58
100
3,44
96,56

Ghi chú: - TSL: Tổng sản phẩm
động

- Rl: Tỷ trọng trên tổng số lao


- STD: Số tuyệt đối (tỷ đồng);
- LD:


Lao động;

- Rg: Tỷ trọng trên GDP
- Sld: Số lao động (ngàn

người)
Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dòch theo hứơng tăng dần tỷ trọng đối
với các ngành Công nghiệp - Xây dựng và Thương mại - Dòch vụ, giảm dần tỷ
trọng trong ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản.
2.1.3.1.2.1. Theo ngành kinh tế :
a) Ngành nông - lâm - thủy sản : giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
Đồng Tháp, chiếm khoảng 70% GDP toàn tỉnh và chiếm 80% tổng số lao động
của cả tỉnh. Sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú, nhiều ngành
nghề đã được khôi phục và mở rộng thu hút nhiều lao động vào sản xuất kinh
doanh nông - lâm - thủy sản.
Sản xuất nông nghiệp đạt nhiều thành tích nổi bật, góp phần quan trọng
cho tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và tạo ra lượng
hàng hóa lớn cho xuất khẩu. Hình thành vùng chuyên canh lúa 2 vụ/năm, cây
công nghiệp, cây ăn trái, hoa kiểng, nuôi trồng thủy sản tập trung với chất
lượng, hiệu quả ngày càng được nâng cao. Cơ cấu kinh tế nội bộ ngành phát
triển theo hướng đa dạng hóa sản phẩm cây trồng, vật nuôi, tỷ trọng thủy sản,
chăn nuôi tăng nhanh, năm 2000 tăng gấp 1,5 lần năm 1995.
Công tác khuyến nông tăng cường hoạt động, đã đưa thông tin kinh tế,
tiến bộ khoa học - kỹ thuật phục vụ cho sản xuất đến tay nông dân, góp phần
nâng cao năng suất, hiệu quả của sản xuất nông nghiệp, làm cho kinh tế nông
thôn ngày càng phát triển nhất là các ngành nghề truyền thống, dòch vụ nông
nghiệp, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nông dân.
b) Các ngành công nghiệp - xây dựng: Sản xuất công nghiệp từng bước
thích ứng với vớ cơ chế mới, đã đi vào thế ổn đònh và phát triển với tốc độ

tương đối cao, bình quân khoảng 11-13% năm. Tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng tuy có tăng nhưng chậm và chiếm tỷ trọng không đáng kể trong GDP
của tỉnh Đồng tháp. Đội ngũ lao động trong khu vực này có trình độ kỹ thuật
chiếm khoảng 1,7%. Năng suất lao động trong công nghiệp - xây dựng cao hơn


so với các ngành khác; cụ thể gấp 1,03 năng suất lao động trong ngành thương
mại - dòch vụ; và 1,65 lần so với năng suất lao động trong ngành nông - lâm thủy sản.
Các ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, cơ khí phục vụ
sản xuất nông nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp hóa dược, và
may gia công xuất khẩu ... có chiều hướng phát triển tốt.
Một số doanh nghiệp đã đầu tư đổi mới công nghệ, nhờ đó nâng cao
công suất, chất lượng sản phẩm, mở rộng thò trường tiêu thụ như sản xuất bánh
phồng tôm Sa giang, thủy sản đông lạnh, xay xát, lau bóng gạo, dược phẩm, sản
phẩm may mặc ...
c) Các ngành thương mại - dòch vụ : Thương mại - dòch vụ phát triển
mạnh, tăng bình quân khoảng 15-16% năm. Giá trò tăng thêm trong ngành tài
chính - tín dụng đạt mức tăng trưởng khá cao (khoảng 15%). Ngoài ra, hoạt
động vận tải hàng hóa và hành khách đã thu hút các thành phần kinh tế tham
gia, nhất là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đáp ứng nhu cầu về lưu thông
hàng hóa và đi lại của dân cư.
Lónh vực thương mại - Du lòch phát triển theo đònh hướng kế hoạch đã đề
ra. Trong đó, tăng cường cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển sản xuất kinh
doanh, phục vụ đời sống nhân dân đến vùng sâu, vùng biên giới, phát triển, xây
dựng mạng lưới chợ trung tâm tỉnh, huyện, thò, chợ biên giới, chợ nông thôn, tạo
điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội trên đòa bàn tỉnh Đồng tháp.
Hoạt động du lòch tuy còn nhiều khó khăn nhưng đã có những tiến bộ
trong khai thác lợi thế, tiềm năng du lòch ở đòa phương .
2.1.3.1.2.2 Theo thành phần kinh tế :
a) Khu vực kinh tế Nhà nước : Khu vực kinh tế Nhà nước, tỷ trọng đóng
góp vào GDP của tỉnh ngày càng có xu hứơng giảm trong những năm gần đây

do hoạt động kém hiệu quả phải sáp nhập, hoặc giải thể. Tuy nhiên, khu vực
kinh tế Nhà nước vẫn đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn. Kinh tế quốc doanh được sắp xếp lại theo hứơng phát
triển những doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của tỉnh đã đi
vào thế ổn đònh và phát triển khá, chiếm tỷ trọng bình quân từ 10-12% GDP
của tỉnh (năm 1998 tỷ trọng này là 15,99% GDP).


b) Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh : Đối với khu vực ngoài quốc doanh,
được tiếp tục tạo môi trường đầu tư thuận lợi, khuyến khích đầu tư phát triển
sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật và phù hợp với đònh hướng phát
triển kinh tế - xã hội của Đòa phương. Chính vì vậy mà khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh phát triển nhanh trên nhiều lónh vực, cả về số lượng lẫn chất lượng,
chiếm tỷ trọng bình quân từ 88-90% GDP của Đồng tháp (năm 1998 tỷ trọng
này là 84,01%).
2.3.1.2. Khó khăn tồn tại :
- Về phát triển kinh tế, chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh nội lực
của tỉnh. Tốc độ phát triển kinh tế chậm, có xu hướng sụt giảm, nhiều năm liền
không đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Cơ cấu kinh tế tuy có sự chuyển dòch, nhưng
còn chậm và thiếu vững chắc.
- Nông nghiệp còn mang nặng tính thuần nông, chủ yếu vẫn là cây lúa,
phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.
- Lónh vực sản xuất công nghiệp - xây dựng, thương mại - dòch vụ tuy đạt
mức tăng trưởng khá nhưng chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu GDP của tỉnh, mức
đầu tư còn hạn chế, điểm xuất phát thấp, sức mua của xã hội tăng chậm, sản
phẩm công nghiệp, dòch vụ còn đơn giản, chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh
yếu, cơ sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn, chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, chưa có
doanh nghiệp có quy mô lớn và công nghệ hiện đại.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở ĐỒNG THÁP GIAI
ĐOẠN 1991-2000 :
2.2.1. Tình hình động viên các nguồn lực tài chính :

2.2.1.1- Huy động nguồn vốn trong nước:
Các nguồn vốn trong nước được huy động tập trung vào Ngân sách Nhà
nước ở Đồng Tháp chủ yếu là từ thuế và phí, lệ phí. Mức động viên hàng năm
chiếm khoảng 9%-11% GDP của Tỉnh, mức huy động này còn thấp so với cả
nước. Nguyên nhân là do Đồng Tháp là tỉnh thuần nông, công nghiệp nhỏ bé,
cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, sản phẩm chưa có hàm lượng công nghệ cao;
doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả. Ngoài ra, tỉnh cũng chưa khai thác hết
các nguồn thu như: phát hành công trái, trái phiếu… huy động thêm vốn dưới
hình thức phí, lệ phí để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
2.2.1.2. Huy động nguồn vốn ngoài nước:


Nguồn vốn từ bên ngoài là nguồn lực tài chính quan trọng hỗ trợ cho
nguồn thu trong nước. Tuy nhiên, trong thời gian qua Đồng Tháp chưa có các
biện pháp, chích sách cụ thể để khai thác nguồn vốn này. Do vậy nguồn vốn
nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Đồng Tháp không đáng kể. Trong giai đoạn
1991-2000 số dự án đầu tư trực tiếp vào Đồng Tháp được cấp phép là 6 với
tổng giá trò 9.028.037 USD, nhưng chỉ mới có 2 dự án đi vào hoạt động với tổng
số vốn ước khoảng 430.000 USD (Liện doanh sản xuất nước hoa và sản xuất cá
rô phí đỏ).
2.2.2. Lónh vực tín dụng ngân hàng : có nhiều cố gắng thực hiện tốt
việc huy động các nguồn vốn, góp phần tích cực cho phát triển sản xuất kinh
doanh và ổn đònh đời sống nhân dân. Nguồn vốn cho vay chủ yếu để đầu tư
phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dòch vụ,
thu mua lúa gạo xuất khẩu, tạm trữ và chạy lũ, cho vay khắc phục hậu quả lũ
lụt, đặc biệt cho gia hạn nợ, khoanh nợ đối với các hộ nghèo gặp khó khăn sau
lũ...Ngoài ra, các ngân hàng thương mại cũng không ngừng tăng tỷ trọng cho
vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh như cho khu vực hợp tác
xã vay phát triển sản xuất kinh doanh, cho hộ nông dân vay xây dựng nhà và
vay tiêu dùng… được thể hiện qua các bảng số liệu về tình hình huy động vốn

cũng như sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại như sau:
Biểu số 2-4: Tình hình huy động vốn giai đoạn 1995-2000
ĐVT: Triệu đồng
NỘI DUNG
Tiền gởi doanh nghiệp

1995

1996

1997

1998

1999

2000

301,609

506,315

452,328

628,334

757,812

817.443


Tiền gởi Kho bạc

70,923

91,963

71,561

115,795

151,658

98.988

Tiền gởi tiết kiệm

288

424,790

211,347

346,300

417,814

562.337

328,893


206,390

407,165

436,221

339,092

110.183

59,283

174415

141,970

145,501

210,598

246.940

913,512

1322467

1,618,537

1,598,334


1,614,657

3.123.684

1,674,508

2,726,340

2,902,908

3,270,485

3,491,631

4.959.575

Phát hành kỳ phiếu
Thu chuyển tiền
Các khoản thu khác
Cộng

Biểu số 2-5: Tình hình sử dụng vốn tín dụng của ngân hàng


giai đoạn 1995-2000
ĐVT: triệu đồng
Nội dung

1995


1996

1997

1998

1999

2000

I. Doanh số cho vay

978,277

465,513

509,038

533,820

752,251 3,054,759

II. Doanh số Thu nợ

493,468

235,212

188,379


379,782

399,761 1,267,076

III. Dư nợ

514,809

745,110 1,065,769 1,219,807 1,572,297 3,359,980

Theo thành phần kinh tế
- Doanh nghiệp Nhà nước
- Kinh tế tập thể
- Kinh tế tư nhân
- Kinh tế cá thể
Theo khu vực
- Nông – Lâm - Ngư nghiệp
- Công nghiệp và xây dựng
- Dòch vụ

514,809

745,110 1,065,769 1,219,807 1,572,297 3,359,980

73,242
250
31,563
409,754
32,692


109,390
1,359
40,453
593,908
46,618

213,024
679
208,097
643,969
201,976

281,579
399
752,818
185,011
253,100

384,413 525,439
8,820
15,154
417,327 355,851
761,737 2,463,536
315,251 3,359,980

14,355
8,262
10,075

15,559

25,179
5,880

21,289
175,787
4,900

12,849
164,443
75,808

75,278 2,239,307
162,730 391,476
77,243 729,197

2.2.3. Tình hình quản lý tài chính:
2.2.3.1. Ngân sách Nhà nước:
2.2.3.1.1. Thu Ngân sách:
Biểu số 2-6 : Kết quả thu từ năm 1991-2000
Đơn vò : triệu đồng (giá hiện hành)

Năm

Tổng thu

So sánh năm trước (%)

Tỷ lệ trên GDP

1991


158.509

…….

9,76

1992

166.394

104,98

7,97

1993

226.806

136,31

9,69

1994

292.857

129,12

11,63


1995

386.858

132,35

11,54

1996

444.473

114,89

11,82

1997

562.184

126,48

13,51

1998

496.879

88,38


10,65

1999

457.110

92,00

8,70

2000

539.406

118,00

9,13

Giai đoạn năm 1991-2000 mức huy động vào Ngân sách Nhà nước trên
đòa bàn tỉnh Đồng tháp còn rất thấp so với mức huy động của cả nứơc. Trong
tổng số thu Ngân sách Nhà nước của tỉnh Đồng tháp, thuế và phí vẫn là nguồn


thu quan trọng và chủ yếu, chiếm trên 80% tổng số thu, thu xổ số kiến thiết
chiếm khoảng trên dứơi 18%.
Biểu số 2-7: Tỷ trọng thu ngân sách từ các nguồn
Đơn vò tính : %
1991


1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

Tổng số

100

100

100

100

100


100

100

100

100

100

DNNN

18,03

14,86

22,50

28,82

25,20

30,99

25,18

32,53

33,56


47,12

Thuế CTN

13,03

11,87

17,87

20,70

15,86

17,97

14,22

17,56

22,04

15,19

Thuế nhà , đất

9,75

13,36


18,98

14,57

13,02

17,25

11,15

15,21

20,11

14,53

Thuế XNK

44,94

14,14

25,73

24,86

24,54

7,79


7,14

4,48

2,12

0,80

Phí,lệ phí

1,23

-

1,59

1,68

0,66

1,06

2,15

4,15

2,34

4,72


Nhìn vào biểu 2-7: ta thấy:
a) Khu vực quốc doanh: Nguồn thu từ khu vực này ngày càng tăng và
đến năm 2000 chiếm 47,12% tổng thu ngân sách. Trong đó, thu từ doanh nghệp
đòa phương quản lý cao gấp 2 lần doanh nghiệp Trung ương tại đòa phương. Các
nguồn thu chủ yếu là thuế tiêu thụ đặc biệt của nhà máy thuốc lá, xổ số, bến
phà, xuất nhập khẩu y tế …
b) Thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh: Chiếm tỷ trọng tương đối
cao, nhưng chưa ổn đònh, phản ánh tình hình kinh doanh của các hộ, đơn vò
ngoai quốc doanh. Hiện nay việc quản lý thu của lónh vực này còn nhiều khó
khăn, số thất thu còn lớn.
c) Thuế nông nghiệp: Số thu thuế sử dụng đất nông nghiệp chỉ đứng sau
thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh. Ngoài ra, chủ trương ổn đònh thu
thuế sử dụng đất nông nghiệp 10 năm của Nhà nước và Luật thuế sử dụng đất
nông nghiệp ra đời thay cho pháp lệnh thuế nông nghiệp đã giúp cho nông dân
an tâm sản xuất và thực hiện tốt nghóa vụ thuế đối với Nhà nước.
d) Thuế xuất nhập khẩu giai đoạn 1991-1995 chủ yếu thu đối với thuế
tiểu ngạch biên giới có số thu nộp Ngân sách Nhà nước khá cao; giai đoạn
1996-1998 do hoạt động xuất nhập khẩu biên giới giảm mạnh và hoạt động
xuất nhập khẩu chủ yếu xuất nhập khẩu qua cửa khẩu TP.Hồ Chí Minh nên số
thu nộp không cao.
e) Thu khác qua Ngân sách Nhà nước: chủ yếu là thu phạt hành chính
của các ngành theo Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, và các khoản thu do


nhân dân đóng góp. Số thu từ nguồn này tăng, giảm qua các năm chủ yếu do
chính sách huy động đóng góp của đòa phương từng thời kỳ.
2.2.3.1.2. Chi ngân sách Nhà nước:
Chi Ngân sách đòa phương đã không ngừng được tăng lên, tốc độ tăng
bình quân từ năm 1991-2000 là 23,5% năm.
Biều số 2-8: Cơ cấu chi ngân sách đòa phương từ 1991-2000

Đơn vò tính : %

Chi NSĐP
Chi ĐTPT
Chi TX

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

100

100


100

100

100

100

100

100

100

100

37

27,8

23

12,7

21,8

28,6

32,4


34,8

40,9

42,6

63

72,2

77

87,3

78,2

71,4

67,6

65,2

51.9

57,4

a) Chi đầu tư phát triển :
Chi đầu tư xây dựng cơ bản trên đòa bàn tỉnh tăng dần qua các năm, giai
đoạn 1991-1995 tốc độ tăng chậm, riêng năm 1994 do ảnh hưởng của lũ lụt,
nguồn thu ngân sách không được tập trung nên ảnh hưởng trực tiếp đến kế

hoạch chi xây dựng cơ bản của tỉnh. Tổng mức đầu tư từ ngân sách đòa phương
giai đoạn 1991-2000 ước khoảng 1.178 tỷ đồng, tập trung chủ yếu vào các
ngành sau:
+ Giao thông

:

295 tỷ

+ Y tế , văn hóa , TDTT

:

283 tỷ

+ Nông - Lâm - Thủy sản

:

193 tỷ

+ Quản lý Nhà nước

:

172 tỷ

Ngoài nguồn vốn từ ngân sách đòa phương bố trí chi đầu tư xây dựng cơ
bản, trong thời gian qua tỉnh còn huy động được từ các nguồn khác để góp phần
tăng chi cho lónh vực này như sau:

+ Nguồn vốn từ Ngân sách Trung ương là 598 tỷ đồng, tập trung
vào các ngành: giao thông: 247 tỷ; Nông-Lâm-Thủy sản: 239 tỷ; y tế, văn hóa,
thể dục thể thao: 62 tỷ
+ Nguồn vốn tín dụng và vốn của doanh nghiệp: có số vốn đầu tư
ước 367 tỷ và chủ yếu đầu tư tập trung vào ngành công nghiệp, ngành sản xuất
vật chất khác.


+ Nguồn huy động của nhân dân: có vốn đầu tư ước 168 tỷ, tập
trung vào các ngành công nghiệp, xây dựng (65 tỷ), Nông-Lâm-Thủy sản (81
tỷ); giao thông (22 tỷ).
+ Nguồn vốn FDI và ODA: có số vốn đầu tư ườc 127 tỷ, trong đó
tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp (76tỷ); giáo dục (28tỷ), y tế, văn hóa,
thể dục thể thao (19 tỷ).
Vốn đầu tư vào lónh vực sản xuất kinh doanh , qua 10 năm ước 379 tỷ
đồng, đạt 10,53% tổng vốn đầu tư trên đòa bàn, trong đó; giai đoạn 1991-1995
là 72 tỷ đồng và giai đoạn 1996-2000 là 307 tỷ đồng, tăng 4,26 lần so với giai
đoạn 1991-1995 và tỷ trọng có tăng nhưng không đáng kể.
Tổng số vốn đầu tư vào lónh vực xây dựng cơ sở hạ tầng ước đạt 1.178 tỷ
đồng , chiếm tỷ trọng 40,79% tổng vốn đầu tư trên đòa bàn, trong đó giai đoạn
1991-1995 là 274 tỷ đồng và giai đoạn 1996-2000 là 904 tỷ đồng.
Tổng số vốn đầu tư vào lỉnh vực phát triển xã hội ước 993 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 34,38% tổng vốn đầu tư trên đòa bàn, trong đó giai đoạn 19911995 là 135 tỷ đồng , giai đoạn 1996-2000 là 858 tỷ đồng, vốn tăng lên 6,35
lần.
b) Chi thường xuyên :
Trong chi tiêu dùng thường xuyên, đã bố trí kinh phí để phát triển sự
nghiệp giao dục, y tế, xã hội và giải quyết tiền lương cho cán bộ công nhân
viên : tiền lương những năm 1991, 1992 chỉ chiếm 10 % tổng chi thường xuyên
của tỉnh, đến năm 1999 tăng lên là 37,7%, năm 2000 là 35,5 %, điều này đã thể
hiện chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước ta đối với đội ngũ CBCNV Nhà

nước là ngày càng quan tâm hơn.
Chỉ tiêu

91

92

93

94

95

96

97

98

99

2000

Chi thường xuyên

100%

100%

100%


100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

Chi GD-YT-XH

40,6%

40,8%

42,4%

46,1%

55,7%

57,2%

56,1%


57,0%

54,5%

54,0%

Chi QLNN

18,3%

21,4%

10,7%

11,1%

12,3%

11,0%

12,6%

12,7%

11,3%

9,2%

Chi sự nghiệp kinh tế


5,8%

1,9%

14,5%

15,7%

8,5%

8,1%

7,3%

6,9%

10,9%

15,3%

* Chi sự nghiệp kinh tế :


Tuy chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi thường xuyên nhưng chi sự
nghiệp kinh tế có ý nghóa quan trọng, đảm bảo phát triển toàn diện nền kinh tế
của tỉnh.
Trong thời gian qua, trong điều kiện hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh còn
thấp, việc xây dựng mới còn hạn chế, công tác duy tu, bảo dưỡng các công trình
đường sá, cầu cống, công trình công cộng … đã được quan tâm và thực hiện tốt

hơn, tuy nhiên việc đầu tư cho công tác duy tu, bảo dưỡng các loại đường sá,
công trình công cộng còn tập trung chủ yếu ở 2 thò xã và một vài thò trấn do
nguồn vốn có hạn.
Vì là tỉnh nông nghiệp nên nguồn chi cho các hoạt động nghiên cứu, sản
xuất, thí nghiệm, tạo ra giống, cây con có năng suất cao, thích hợp với vùng
ngập nươc tỉnh quan tâm. Công tác khuyến nông, huấn luyện, chuyển giao kỹ
thuật, phổ biến giống mới bước đầu mang lại nhiều hiệu quả, nhưng trình độ
cán bộ chưa cao và chưa đồng đều nên chưa có khả năng làm thay đổi nhận
thức của đại bộ phận người dân trong tỉnh.
* Chi sự nghiệp văn hóa – xã hội :
Chi sự nghiệp VHXH chiếm một vò trí quan trọng trong toàn bộ chi
NSNN, nó là yếu tố tác động đến việc đào tạo nên con người mới, động lực
thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo đònh hướng
XHCN.
- Chi văn hóa-xã hội phục vụ các nhu cầu trên nhiều lónh vực hoạt động
rộng lớn và cho mọi tầng lớp nhân dân, tốc độ tăng chi VHXH bình quân trong
10 năm từ 1991-2000 là 36,6% trong khi tốc độ tăng chi thường xuyên bình
quân là 21,2% và tốc độ tăng chi NS đòa phương là 22,4%.
+ Tỷ trọng khoản chi văn hóa xã hội so với tổng chi thường xuyên tăng
từ 40% ( năm 1991 ) lên 54 % ( năm 2000 ).
+ Tỷ trọng khoản chi VHXH so với tổng chi NS đòa phương tăng từ 25% (
năm 1991 ) lên gần 31 % ( năm 2000 ).
Điều đó chứng tỏ vai trò quan trọng của nó trong đời sống kinh tế, xã hội
của tỉnh.


×