Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

VICONGDONG.NET_De_cuong_on_tap_Thi_cuoi_khoa_nganh_CNTT.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.04 KB, 8 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
FG ====================
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN THI CUỐI KHOÁ
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Học phần 1 (5 đvht): Các kiến thức cơ bản và Ngôn ngữ lập trình bậc cao
Phần I. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
(Thời gian làm bài: 60 phút, Điểm: 3,5/10)
1. Thông tin và xử lý thông tin
1.1. Thông tin, đơn vị thông tin, vai trò của thông tin
1.2. Xử lý thông tin và xử lý thông tin bằng máy tính
1.3. Tin học và công nghệ thông tin
2. Máy tính điện tử
2.1. Sơ bộ về cấu trúc của máy tính điện tử
2.2. Các thành phần (CPU, Bộ nhớ, ngoại vi) của máy tính điện t

2.3. Khái niệm chương trình máy tính. Nguyên lý Von-Neumann
3. Hệ đếm
3.1. Hệ đếm, hệ đếm nhị phân và hệ đếm hexa
3.2. Cách chuyển đổi giữa các hệ đếm thập phân, nhị phân và hệ đếm hexa
3.3. Bài tập đổi hệ đếm
4. Biểu diễn thông tin trong máy tính
4.1. Mã hoá chữ
4.2. Mã hoá số (dấu phẩy tĩnh và dấu phẩy động)
5. Xử lý thông tin - Thuật toán
5.1. Khái niệm thuật toán, các đặc trưng của thuật toán
5.2. Các phương pháp diễn


đạt thuật toán
5.3. Sơ lược về đánh giá thuật toán
6. Ngôn ngữ lập trình
6.1. Khái niệm ngôn ngữ lập trình
6.2. Các lớp ngôn ngữ lập trình (ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ thuật toán,
ngôn ngữ thế hệ thứ tư)
6.3. Chương trình dịch, các bước thực hiện một chương trình từ ngôn ngữ thuật
toán
7. Hệ điều hành
7.1. Khái niệm hệ điều hành nói chung
7.2. Các chức năng chính của mộ
t hệ điều hành

1
7.3. Một số khái niệm về hệ điều hành (đơn chương trình, đa chương trình, đơn
nhiệm, đa nhiệm, phân chia thời gian, thời gian thực, đa người dùng, bộ nhớ
ảo)
8. Mạng máy tính và Internet
8.1. Khái niệm về mạng máy tính
8.2. Tôpô bus, ring, star của mạng
8.3. Mạng cục bộ và mạng rộng. Đặc điểm công nghệ của mạng cục bộ.
8.4. Khái niệm về mạng Internet
8.5. Nguyên lý hoạt
động của Internet (địa chỉ IP, IP routing, TCP, DNS, URL,
một số dịch vụ ứng dụng điển hình của Internet)
Phần II. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO (NGÔN NGỮ C++)
(Thời gian làm bài: 120 phút, Điểm: 6,5/10)
1. Lý thuyết
1.1. Câu lệnh
- Câu lệnh điều kiện if, switch

- Câu lệnh lặp for, while, do … while
1.2. Kiểu dữ liệu
- Mảng dữ liệu, xâu kí tự
- Con trỏ
- Các kiểu cấu trúc khai báo với struct, union
- Cấu trúc tự trỏ và danh sách liên kết
1.3. Hàm
- Hàm với đối mặc định
- Khai báo hàm trùng tên
- Các cách truyền tham đối cho hàm
- Phạm vi tác dụng của biến
- Hàm đệ qui
1.4. Khái niệm trừu tượng hóa dữ liệu, lớp và đối tượng
- Lớp và đối tượng
- Hàm bạn, tính chất của hàm bạn
- Xây dựng phép toán cho lớp
- Tính thừa kế
1.5. File
- Các hàm nhập/xuất
- Mở/đóng file
- Đọc/ghi trên file
- Di chuyển con trỏ file

2
2. Thực hành
2.1. Sử dụng tốt các khái niệm đã liệt kê trong phần lý thuyết để viết chương
trình. Chương trình cần thể hiện được các đặc trưng sau:
- Thiết kế được các lớp dữ liệu mới với dữ liệu, phương thức và phép toán
của lớp
- Xây dựng lớp mới với kỹ thuật thừa kế

- Viết chương trình khai thác các lớp mới được xây dự
ng
2.2. Chú ý các bài toán có sử dụng danh sách liên kết, làm việc với File
2.3. Chú ý các kỹ thuật lặp, sắp xếp, tìm kiếm, đệ qui, …
Tài liệu tham khảo
[1]. Đào Kiến Quốc. Giáo trình tin học cơ sở. Bổ sung và sữa chữa lần thứ 3, 2004.
[2]. Carl S. French. Computer Science. 4
th
Edition, DP Publication Ltd., 1992.
[3]. Nguyễn Đình Việt. Giáo trình hợp ngữ và lập trình hệ thống. Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, 1998.
[4]. Đinh Mạnh Tường. Cấu trúc dữ liệu và thuật toán. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000.
[5] B.W. Kerninghan and D.M. Ritchie. The C Programming Language. Prentice-Hall, 1978. Ngô
Trung Việt (dịch). Ngôn ngữ lập trình C. Viện Tin học, Hà Nội, 1990.
[6]. Phạm Hồng Thái. Tập bài giảng “Ngôn ngữ lập trình C++”.
[7]. Dietel. The C++ How to Program, 4
th
Edition, 2003. (Website: http://10.10.0.10/~tmct/cpp/e-
books/C++HowToProgram).
=========================

3
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
FG ====================
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN THI CUỐI KHOÁ
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Học phần 2 (5 đvht): Toán học rời rạc, Cấu trúc dữ liệu và thuật toán
Phần I. TOÁN RỜI RẠC
(Thời gian làm bài: 90 phút, Điểm: 5/10)
1. Các phương pháp đếm
1.1. Tập hợp và biểu diễn tập hợp trên máy tính
1.2. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
1.3. Các phương pháp đếm
1.4. Nguyên lý chuồng bồ câu
2. Quan hệ
2.1. Quan hệ và biểu diễn quan hệ
2.2. Quan hệ ngược và quan hệ hợp thành
2.3. Quan hệ tươ
ng đương
2.4. Thuật toán xác định bao đóng bắc cầu của quan hệ
3. Đồ thị và ứng dụng
3.1. Đồ thị, các dạng đồ thị và các phương pháp biểu diễn đồ thị
3.2. Một số thuật ngữ quan trọng: bậc của đồ thị, đường chu trình trong đồ thị, đồ
thị con, đồ thị bộ phận, đồ thị liên thông và thành phần liên thông
3.3. Đường (chu trình) Euler và Hawilton - bài toán tìm đường đi ngắn nh
ất
3.4. Đồ thị phẳng, sắc số của đồ thị và bài toán tô màu bản đồ.
3.5. Cây và các ứng dụng của cây
4. Logic toán
4.1. Logic mệnh đề
- Các phép toán và công thức
- Bảng các công thức đồng nhất bằng nhau
- Dạng chuẩn tắc hội, dạng chuẩn tắc tuyển và điều kiện đồng nhất đúng,
đồng nhất sai của công thức
- Mô hình suy diễn và các quy tắc suy diễn trong logic mệnh đề
4.2. Logic vị t


- Vị từ và công thức trong logic vị từ
- Bảng các công thức đồng nhất bằng nhau trong logic vị từ
- Dạng rút gọn, dạng chuẩn, dạng chuẩn tắc hội, dạng chuẩn tắc tuyển và
điều kiện đồng nhất đúng, đồng nhất sai của công thức trong logic vị từ
cấp 1

4
- Mô hình suy diễn và nguyên lý quy nạp toán học trong logic vị từ cấp 1
5. Ngôn ngữ hình thức - văn phạm và otomat
5.1. Ngôn ngữ hình thức và các phép toán trên lớp ngôn ngữ hình thức
5.2. Văn phạm, ngôn ngữ sinh của văn phạm và phân loại văn phạm của
CHOMSKY
5.3. Các thuật toán trên lớp văn phạm: Thuật toán tương đương, thuật toán hợp,
thuật toán nhân ghép ngôn ngữ văn phạm và thuật toán văn phạm phi ngữ
cảnh chuẩn
5.4. Quan hệ gi
ữa ngôn ngữ chính quy, biểu thức chính quy, văn phạm chính quy
suy rộng và otomat hữu hạn trạng thái
5.5. Quan hệ giữa văn phạm phi ngữ cảnh và otomat đẩy xuống
5.6. Các thuật toán phân tích cú pháp: phân tích từ trên xuống, từ dưới lên và
phân tích tất định
6.7. Lớp ngôn ngữ văn phạm phi ngữ cảnh thực sự rộng hơn lớp ngôn ngữ chính
quy
Bài tập tương ứng với phần lý thuyết
Phần II. CẤU TRÚC DỮ LIỆ
U VÀ GIẢI THUẬT
(Thời gian làm bài: 90 phút, Điểm: 5/10)
1. Thuật toán và đánh giá độ phức tạp của thuật toán
2. Khái niệm cấu trúc giữ liệu (CTDL). Các phương pháp kiến tạo CTDL.

3. Khái niệm kiểu dữ liệu trừu tượng (KDLTT), đặc tả KDLTT. Cài đặt KDLTT
bởi lớp trong C++.
4. Danh sách (DS)
4.1. Đặc tả KDLTT danh sách
4.2. Cài đặt DS bởi mảng
4.3. Cài đặt DS bởi DS liên kết
5. Ngăn xếp
5.1. Đặc tả KDLTT ngăn xếp
5.2. Cài đặt ngăn xếp bởi mảng
5.3. Cài đặt ngăn xếp bởi DS liên kết
6. Hàng đợi
6.4. Đặc tả KDLTT hàng đợi
6.5. Cài đặt hàng đợi bởi mảng vòng tròn
6.6. Cài đặt hàng đợi bởi DS liên kết.
7. Cây
7.1. Các phương pháp cài đặt cây
7.2. Các phương pháp duyệt cây
7.3. Cây nhị phân và cây tìm kiếm nhị phân

5

×