Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tiết 25 hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.54 KB, 2 trang )

I. Trắc nghiệm: (4 đ )
Câu 1: Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A,B,C,D trước phương án đúng trong các câu sau: (2 đ )
1. Trong những hiện tượng dưới đây hiện tượng nào là hiện tượng vật lý:
A. Dây sắt bị cán nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
B. Than cháy tạo ra khí cacbonđioxit. C. Điện phân nước thu được khí oxi và khí hidrô
D. Để rượu nhạt lâu ngày ngoài không khí, rượu lên men và chuyển thành giấm chua.
2. Trong những hiện tượng dưới đây hiện tượng nào là hiện tượng hóa học:
A. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai lọ.
B. Nước đá tan thành nước lỏng C. Cồn để trong lọ hở nút bị bay hơi.
D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành hai chất là than và nước.
3. Khi cho kẽm vào ống nghiệm chứa axit clohidric ta thu được kẽm clorua và khí hidrô. Chất tham gia là:
A. Kẽm B. Kẽm và axit clohidric C. Kẽm clorua D. Kẽm clorua và khí hidrô
4. Khi cho kẽm vào ống nghiệm chứa axit clohidric ta thu được kẽm clorua và khí hidrô. Sản phẩm là:
A. Kẽm B. Kẽm và axit clohidric C. Kẽm clorua D. Kẽm clorua và khí hidrô
5. Cho phương trình phản ứng hóa học sau: 4Cr + 3O
2
t
0
2Cr
2
O
3
. Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa
các chất trong phản ứng lần lượt là:
A. 2:3:4 B. 4:3:2 C. 3:4:2 D. 4:2:3
6.Cho phương trình phản ứng hóa học sau: N
2
+ 3H
2
t
0


2NH
3
. ( Biết H(1); N(14) ). Ý nghĩa của phương
trình hóa học đã cho là:
A. Khí nitơ tác dụng với khí hidrô tạo thành sản phẩm amoniac.
B. 1 phân tử khí nitơ tác dụng với 3 phân tử khí hidrô tạo thành 2 phân tử khí amoniac.
C. 28 gam khí nitơ tác dụng với 6 gam khí hidrô tạo thành 34 gam khí amoniac.
D. Tất cả các ý A,B,C.
7. Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng:
A. H
2
O đp H
2
+ O
2
C. 2H
2
O đp 2 H
2
+ 2O
2
B.2 H
2
O đp 2H
2
+ O
2
D. H
2
O đp 2H

2
+ 2O
2
8. Phương trình hóa học nào sau đây viết sai:
A. Mg + O
2
t
0
MgO C. CaCO
3
t
0
CaO + CO
2
B.2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
D. 2Fe + 3Br
2
t
0
2FeBr
3
Câu 2: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành mẫu thông tin sau đây :( 2 đ )
1. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là………………………………………………….Chất ban
đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là……………………………., chất mới sinh ra là………………………..
Trong phản ứng hóa học, chỉ có ……………………………giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này
biến đổi thành phân tử khác.
2. Trong một phản ứng hóa học, tổng……………………..của các…………………..bằng tổng……………….

của các ………………………………phản ứng.
II. Tự luận: (6 đ )
Câu 1: Khi đốt nến ( làm bằng parafin ), nến chảy lỏng, sau đó chuyển thành hơi. Hơi nến cháy với oxi trong
không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
a> Hãy chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lý, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học ?( 0,5đ )
b> Dấu hiệu nào giúp em nhận biết được đã có phản ứng hóa học xảy ra ? Ghi lại phương trình chữ của
phản ứng đã xảy ra . ( 1,5đ )
Câu 2: Khi cho khí etilen C
2
H
4
cháy trong 9,6 gam khí oxi O
2
thì thu được 8,8 gam khí cacbon đioxit CO
2

3,6 gam nước H
2
O .
a> Lập phương trình hóa học của phản ứng. ( 1 đ )
b> Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi, số phân tử cacbon đioxit và nước ( 1đ )
c> Tính lượng khí etilen đã tham gia phản ứng. ( 1đ )
Câu 3: Chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình
hóa học sau: ( 1 đ )
a> CaO + ?HNO
3
Ca(NO
3
)
2

+ ?
b> ? + Na
2
SO
4
BaSO
4
+ ? NaCl
Bài Làm:
KIỂM TRA Tiết 25, tuần 13
A. MỤC TIÊU: Kiểm tra, đánh giá về mức độ tiếp thu và vận dụng của học sinh về:
1. Kiến thức: Sự biến đổi chất, phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hóa học
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
- Viết phương trình chữ của phản ứng.
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng các chất tham gia và sản phẩm.
- Lập PTHH.
B. ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: (4 đ )
Câu 1: Mỗi đáp án đúng 0,25 đ
ĐỀ 3A 1.A 2.D 3.B 4.D 5.B 6.D 7.B 8.A
ĐỀ 3B 1.B 2.B 3.D 4.B 5.D 6.D 7.C 8.C
Câu 2: Mỗi đáp án đúng 0,25 đ
1. phản ứng hóa học 2. chất ban đầu ( chất tham gia ) 3. sản phẩm 4. liên kết
5. khối lượng 6. sản phẩm 7. khối lượng 8. chất ban đầu ( chất tham gia)
II. Tự luận: (6 đ )
Câu 1:
a> - HTVL: đốt nến ( làm bằng parafin ), nến chảy lỏng, sau đó chuyển thành hơi. (0,25 đ)
-HTHH: hơi nến cháy với oxi trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. (0,25 đ)
b> - Dấu hiệu có PU7HH: có chất mới sinh ra là khí cacbon đioxit (0,25 đ) và hơi nước ( 0,25 đ)

- PT Chữ: parafin + oxi cacbon đioxit + hơi nước (1đ)
Câu 2:
a> C
2
H
4
+ 3 O
2
t
0
2CO
2
+ 2 H
2
O (1đ) ( thiếu t
0
- 0,25đ )
b> Tỉ lệ: C
2
H
4
: O
2
: CO
2
: H
2
O = 1:3:2:2 (1đ)
c> Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m

C
2
H
4

+

m
O
2

=

m
CO
2

+


m
H
2
O (0,5 đ)

m
C
2
H
4


=

m
CO
2

+


m
H
2
O

m
O
2

(0,25 đ)

m
C
2
H
4

=

8,8 + 3,6 9,6

=
2,8

( gam ) (0,25 đ)
Câu3 :
CaO + 2 HNO
3
Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O ( 1 đ )
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaCl
MA TRẬN
Nội dung
Mức độ kiến thức
TổngNhận biết ( 30%) Thông hiểu( 40 %) Vận dụng ( 30 % )
TN TL TN TL TN TL
Bài 12: Sự biến đổi chất Câu1.1,2.(0,5đ)
Câu1.a

(0,5đ)
1
Bài 13:
Phản ứng hóa học
Câu1.3,4(0,5đ)
Câu 2.1 (1 đ )
Câu1.b
( 1,5đ)
3
Bài 15: Định luật
bảo toàn khối lượng
Câu2. 2( 1đ)
Câu2.c(1 đ ) 2
Bài 16:
Phương trình hóa học
Câu1.5,6,7,8
( 1đ)
Câu2. b
( 1đ)
Câu2.a
Câu 3 ( 2đ)
4
Tổng 3 4 3 10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×