Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

DE THI LY 7 HK I HAY CO DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.95 KB, 11 trang )

Họ và tên:___________________________ KIỂM TRA 45’
Lớp: 7A ________ VẬT LÝ 7
Điểm Lời phê
Phần I: Trắc nghiệm (6đ)
Đề: 1
1). Chùm sáng nào là chùm hội tụ:
A). Chùm (c).
B). Chùm (b).
C). Chùm (a).
D). Chùm (d).
2). Tìm câu phát biểu SAI:
A). Nhật Thực chỉ xuất hiện vào ban ngày.
B). Nguyệt thực chỉ xuất hiện vào ban đêm.
C). Khi có nhật thực, Mặt Trăng tạo bóng tối
trên Trái Đất.
D). Khi có nguyệt thực, Mặt Trăng che ánh sáng
từ Mặt Trời đến Trái Đất.
3) Vì sao ta nhìn thấy một vật? Chọn câu trả lời đúng:
A) Vì vật được chiếu sáng.
B) Vì mắt ta phát ra tia sáng chiếu lên vật.
C) Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
D) Vì ta mở mắt hướng về vật.
4). Truờng hợp nào KHÔNG THỂ coi là một gương
phẳng:
A). Mặt kính trên bàn gỗ.
B). Màn hình phẳng ti vi.
C). Tấm lịch treo tường.
D). Mặt nước trong phẳng lặng.
5). Tính chất nào KHÔNG PHẢI tính chất của ảnh một
vật tạo bởi gương cầu lõm?
A). Ảnh lớn hơn vật.


B). Ảnh nhỏ hơn vật.
C). Ảnh không hứng được trên màn chắn.
D). Là ảnh ảo.
6). Ảnh ảo của cùng một vật được tạo bởi gương cầu
lõm và gương cầu lồi khác nhau:
A). Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn.
B). Về kích thước vật.
C). Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn.
D). Về chiều của ảnh.
7). Vật sáng là:
A). Vật tự phát ra ánh sáng.
B). Vật hắt lại ánh sáng chiếu đến nó.
C). Vật có ánh sáng đi vào mắt ta.
D). Nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu đến
nó.
8). Hình vẽ nào biểu diễn 1 tia sáng:
A). Hình 4.
B). Hình 1.
C). Hình 2.
D). Hình 3.
9). Các tính chất nào là tính chất của ảnh một vật tạo
bởi gương cầu lồi?
A). Ảo, nhỏ hơn vật.
B). thật, lớn hơn vật.
C). Ảo, bằng vật.
D). thật, bé hơn vật.
10). Ảnh của một vật tạo bới gương phẳng:
A). Gấp đôi vật.
B). Bằng vật.
C). Nhỏ hơn vật.

D). Lớn hơn vật.
11). Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh
sáng truyền theo con đường nào?
A). Theo đường cong.
B). Theo đường gấp khúc.
C). Theo đường thẳng.
D). Theo nhiều đường khác nhau.
12). Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia
sáng gặp gương phẳng là:
A). Góc phản xạ bằng góc tới.
B). Góc tới gấp đôi góc phản xạ.
C). Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
D). Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
Phần II: Tự luận:
Câu 1 (2đ): Điền vào chỗ trống:
Trong môi trường ________________ và _________________, _______________ truyền đi theo
_________________.
Câu 2 (2đ):
Vẽ ảnh S’ của S và tia phản xạ Vẽ ảnh A’B’ của vật AB
S
I
A
B
Lớp: 7A___ KIỂM TRA 45’
Họ và tên:___________________________ VẬT LÝ 7
Điểm Lời phê
Phần I: Trắc nghiệm (6đ)
Đề: 2
1). Ảnh của một vật tạo bới gương phẳng:
A). Nhỏ hơn vật.

B). Gấp đôi vật.
C). Bằng vật.
D). Lớn hơn vật.
2). Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh
sáng truyền theo con đường nào?
A). Theo nhiều đường khác nhau.
B). Theo đường gấp khúc.
C). Theo đường cong.
D). Theo đường thẳng.
3). Vật sáng là:
A). Nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu
đến nó.
B). Vật có ánh sáng đi vào mắt ta.
C). Vật tự phát ra ánh sáng.
D). Vật hắt lại ánh sáng chiếu đến nó.
4). Góc tới i có giá trị là:
A). 120
0
.
B). 30
0
.
C). 90
0
.
D). 60
0
.
5). Các tính chất nào là tính chất của ảnh một vật tạo
bởi gương cầu lồi?

A). Ảo, bằng vật.
B). Ảo, nhỏ hơn vật.
C). thật, bé hơn vật.
D). thật, lớn hơn vật.
6). Nguồn sáng có đặc điểm gì?
A). Tự nó phát ra ánh sáng.
B). Phản chiếu ánh sáng.
C). Truyền ánh sáng đến mắt ta.
D). Chiếu sáng các vật xung quanh.
7). Không dùng gương cầu lõm quan sát vật ở phía
sau xe ôtô, xe máy vì:
A). Vùng quan sát được trong gương cầu lõm
nhỏ hơn so với gương cầu lồi.
B). Gương cầu lõm hội tụ ánh sáng Mặt Trời
chiếu vào người lái xe.
C). Gương cầu lõm chỉ tạo ra ảnh ảo đối với
những vật gần gương.
D). Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
8). Tính chất nào KHÔNG PHẢI tính chất của ảnh
một vật tạo bởi gương cầu lõm?
A). Ảnh không hứng được trên màn chắn.
B). Ảnh lớn hơn vật.
C). Ảnh nhỏ hơn vật.
D). Là ảnh ảo.
9). Truờng hợp nào KHÔNG THỂ coi là một gương
phẳng:
A). Màn hình phẳng ti vi.
B). Mặt kính trên bàn gỗ.
C). Mặt nước trong phẳng lặng.
D). Tấm lịch treo tường.

10). Chiếu chùm tia tới song song đến gương cầu lõm
thì chùm tia phản xạ có tính chất:
A). Hội tụ.
B). Không xác định được.
C). Song song.
D). Phân kỳ.
11). Ảnh ảo của cùng một vật được tạo bởi gương cầu
lõm và gương cầu lồi khác nhau:
A) Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn.
B) Về chiều của ảnh.
C) Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn.
D) Về kích thước vật.
12). Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia
sáng gặp gương phẳng là:
A). Góc tới gấp đôi góc phản xạ.
B). Góc phản xạ bằng góc tới.
C). Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
D). Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
Phần II: Tự luận:
Câu 1 (2đ): Điền vào chỗ trống:
Định luật phản xạ ánh sáng:
a) Tia phản xạ nằm trong cùng _______________ với _____________ và _______________.
b) Góc ___________ bằng góc tới.
Câu 2 (2đ):
Vẽ ảnh S’ của S và tia phản xạ Vẽ ảnh A’B’ của vật AB
S
I
A
B
Họ và tên:___________________________ KIỂM TRA 45’

Lớp: 7A ________ VẬT LÝ 7
Điểm Lời phê
Phần I: Trắc nghiệm (6đ)
Đề: 3
1). Các tính chất nào là tính chất của ảnh một vật tạo
bởi gương cầu lồi?
A). thật, bé hơn vật.
B). Ảo, bằng vật.
C). thật, lớn hơn vật.
D). Ảo, nhỏ hơn vật.
2). Hình vẽ nào biểu diễn 1 tia sáng:
A). Hình 4.
B). Hình 1.
C). Hình 2.
D). Hình 3.
3). Tìm câu phát biểu SAI:
A) Khi có nguyệt thực, Mặt Trăng che ánh sáng
từ Mặt Trời đến Trái Đất.
B) Nguyệt thực chỉ xuất hiện vào ban đêm
C) Khi có nhật thực, Mặt Trăng tạo bóng tối
trên Trái Đất.
D) Nhật Thực chỉ xuất hiện vào ban ngày.
4). Chùm sáng nào là chùm phân kỳ:
A). Chùm (a).
B). Chùm (c).
C). Chùm (d).
D). Chùm (b).
5). Không dùng gương cầu lõm quan sát vật ở phía
sau xe ôtô, xe máy vì:
A) Vùng quan sát được trong gương cầu lõm

nhỏ hơn so với gương cầu lồi.
B) Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
C). Gương cầu lõm chỉ tạo ra ảnh ảo đối với
những vật gần gương.
D). Gương cầu lõm hội tụ ánh sáng Mặt Trời
chiếu vào người lái xe.
6). Ảnh của một vật tạo bới gương phẳng:
A). Lớn hơn vật.
B). Gấp đôi vật.
C). Bằng vật.
D). Nhỏ hơn vật.
7). Góc phản xạ i' có giá trị là:
A). 120
0
.
B). 90
0
.
C). 30
0
.
D). 60
0
.
8). Chiếu chùm tia tới song song đến gương cầu lõm
thì chùm tia phản xạ có tính chất:
A). Song song.
B). Phân kỳ.
C). Không xác định được.
D). Hội tụ.

9). Vật nào KHÔNG PHÁI là nguồn sáng?
A). Ngọn nến đang cháy.
B). Bóng đèn dây tóc phát sáng.
C). Mặt Trăng.
D). Mặt Trời.
10). Nguồn sáng có đặc điểm gì?
A). Truyền ánh sáng đến mắt ta.
B). Phản chiếu ánh sáng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×