Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của người tiêu dùng đối với thương hiệu bột giặt tại thị trường TP. Hồ Chí Minh : Luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

ĐÀO ÁNH TUYẾT

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI
VỚI THƯƠNG HIỆU BỘT GIẶT TẠI THỊ TRƯỜNG TP.
HỒ CHÍ MINH

U N V N THẠC S KINH TẾ

TP.HCM – Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

ĐÀO ÁNH TUYẾT

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI
VỚI THƯƠNG HIỆU BỘT GIẶT TẠI THỊ TRƯỜNG
TP. HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Mã số : 60340102

U N V N THẠC S KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học
TS NGUYỄN MINH TUẤN

TP.HCM – Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến lòng trung thành của người tiêu dùng đối với thương hiệu bột giặt
tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và
chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Các số liệu dùng để phân tích, đánh
giá trong luận văn là trung thực và đều được trích nguồn rõ ràng.
Người thực hiện

ĐÀO ÁNH TUYẾT
Học viên cao học lớp QTKD Đêm 1 – K20
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
1.1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................................... 1


1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 3

1.3.

PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 3

1.4.

Ý NGH A THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 3

1.5.

KẾT CẤU CỦA LU N V N ............................................................................................ 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............................................. 5
2.1.

GIỚI THIỆU...................................................................................................................... 5

2.2.

THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM .................................................................................... 5

2.2.1.

Một số quan điểm của các nhà nghiên cứu trên thế giới ........................................... 5


2.2.2.

Một số quan điểm của các nhà nghiên cứu Việt Nam ............................................... 6

2.3.

GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ................................................................................................ 8

2.4.

LÒNG TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU ...................................................................... 9

2.5. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TRONG THỊ TRƯỜNG HÀNG
TIÊU DÙNG ................................................................................................................................ 11
2.5.1.

Nhận biết thương hiệu (Brand Awareness) ............................................................. 14

2.5.2.

Chất lượng cảm nhận (Perceived Quality) .............................................................. 15

2.5.3.

Lòng ham muốn về thương hiệu .............................................................................. 16

2.5.4.

Thái độ chiêu thị ...................................................................................................... 16


2.5.5.

Mức độ bao phủ kênh phân phối (Distribution Intensity) ...................................... 17

2.6.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2................................................................................................... 20


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 21
3.1.

GIỚI THIỆU.................................................................................................................... 21

3.2.

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 21

3.2.1.

Mẫu nghiên cứu ....................................................................................................... 21

3.2.2.

Quy trình nghiên cứu ............................................................................................... 23

3.3.

XÂY DỰNG THANG ĐO ............................................................................................... 24


3.3.1.

Thang đo lòng trung thành thương hiệu ................................................................. 24

3.3.2.

Thang đo nhận biết thương hiệu ............................................................................. 25

3.3.3.

Thang đo chất lượng cảm nhận ............................................................................... 25

3.3.4.

Thang đo lòng ham muốn thương hiệu ................................................................... 26

3.3.5.

Thang đo thái độ đối với chiêu thị ........................................................................... 27

3.3.6.

Thang đo mức độ bao phủ kênh phân phối ............................................................. 28

3.4.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3................................................................................................... 29

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................... 30
4.1.


GIỚI THIỆU.................................................................................................................... 30

4.2.

ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU ................................................................................................... 30

4.3.

KIỂM ĐỊNH THANG ĐO............................................................................................... 33

4.3.1.

Kiểm định Cronbach Alpha đối với các thang đo lý thuyết .................................... 33

4.3.2.

Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................................... 37

4.4.

PHÂN TÍCH HỒI QUI.................................................................................................... 42

4.4.1.

Phân tích tương quan ............................................................................................... 42

4.4.2.

Phân tích hồi quy ..................................................................................................... 44


4.5. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH ĐẾN LÒNG TRUNG
THÀNH THƯƠNG HIỆU .......................................................................................................... 47
4.5.1.

Giới tính ................................................................................................................... 47

4.5.2.

Nhóm tuổi ................................................................................................................. 49

4.5.3.

Thu nhập .................................................................................................................. 51

4.6.

TÓM TẮT ........................................................................................................................ 54

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 55
5.1.

GIỚI THIỆU.................................................................................................................... 55

5.2.

KẾT QUẢ ........................................................................................................................ 55


5.3. MỘT SÓ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NGƯỜI TIÊU

DÙNG ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU BỘT GIẶT ......................................................................... 56
5.4.

HẠN CHẾ ........................................................................................................................ 60


DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT
ANOVA: Analysis of Variance (phương pháp phân tích phương sai).
EFA: Exploratory Factor Analysis (phương pháp phân tích nhân tố khám phá).
KMO: Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacy (một chỉ tiêu xem xét
sự thích hợp của phân tích nhân tố).
PAF: Principal axis factoring (Một phương pháp phân tích nhân tố).
VIF: Variance inflation factor (Hệ số nhân tố phóng đại phương sai)
LTT: Lòng trung thành thương hiệu
NBT: Nhận biết thương hiệu
CLC: Chất lượng cảm nhận
TDC: Thái độ đối với chiêu thị
LHM: Lòng ham muốn thương hiệu
MDB: Mức độ bao phủ kênh phân phối


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 3.1 Thang đo lòng trung thành thương hiệu

24

Bảng 3.2 Thang đo nhận biết thương hiệu

25


Bảng 3.3 Thang đo chất lượng cảm nhận

26

Bảng 3.4 Thang đo lòng ham muốn thương hiệu

27

Bảng 3.5 Thang đo thái độ đối với chiêu thị

28

Bảng 3.6 Thang đo mức độ bao phủ kênh phân phối

28

Bảng 4.1 Bảng 4.1 Thông tin của mẫu

31

Bảng 4.2 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo lòng trung thành thương hiệu

34

Bảng 4.3 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo nhận biết thương hiệu

34

Bảng 4.4 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo chất lượng cảm nhận


35

Bảng 4.5 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo lòng ham muốn thương hiệu

36

Bảng 4.6 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo thái độ đối với chiêu thị

36

Bảng 4.7 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo mức độ bao phủ

37

Bảng 4.8 Kết quả EFA của các biến độc lập (lần 1)

39

Bảng 4.9 Kết quả EFA của các biến độc lập (lần 2)

41

Bảng 4.10 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo chất lượng cảm nhận sau khi

42

loại biến CLC6
Bảng 4. 11 Kết quả phân tích tương quan giữa các biến


43


Bảng 4. 12 Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mô hình

44

Bảng 4.13 Kiểm định độ phù hợp của mô hình

45

Bảng 4.14 Bảng trọng số hồi qui

45

Bảng 4.15 Thống kê theo giới tính nam nữ

48

Bảng 4.16 Bảng kiểm định T-test với biến giới tính

48

Bảng 4.17 Thống kê mô tả sự lòng trung thành theo nhóm tuổi

49

Bảng 4.18 Kiểm định Levene phương sai đồng nhất

50


Bảng 4.19 Kết quả ANOVA giữa các nhóm tuổi

50

Bảng 4.20 Thống kê mô tả lòng trung thành thương hiệu theo thu nhập

51

Bảng 4.21 Kiểm định Leneve phương sai đồng nhất

52

Bảng 4.22 Kết quả ANOVA với các mức thu nhập

52


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 2.1 Mối quan hệ giữa thương hiệu và sản phẩm

7

Hình 2.2 Mô hình giả thuyết về mối quan hệ của các thành phần giá trị

13

thương hiệu với lòng trung thành thương hiệu
Hình 2.3. Mô hình giả thuyết về mối quan hệ của các thành phần giá trị


19

thương hiệu với lòng trung thành thương hiệu
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

23

Hình 4.1 Biểu đồ giới tính của khách hàng

32

Hình 4.2 Biểu đồ độ tuổi của khách hàng

32

Hình 4.3 Biểu đồ thu nhập của khách hàng

33

Hình 4.4 Mô hình nghiên cứu sau phân tích EFA

41

Hình 4.5 Biểu đồ các thương hiệu được khách hàng sử dụng trong bài khảo

53

sát



1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thị trường hàng tiêu dùng Việt nam có khá nhiều thương hiệu bột giặt.
Với doanh thu gần 15.000 tỷ đồng, chiếm 25% tổng doanh số hàng tiêu dùng, bột giặt
đang là ngành hàng tăng trưởng ổn định nhất với mức tăng trưởng 10% mỗi năm. Về
mặt thương hiệu trong nước phải kể đến Bột giặt Net, Blustar, Rose (Công ty Bột giặt
Net); Vì Dân, Waha, Fami, Star, Vì Dân Cô Gái, Mio (Công ty TNHH Vico); Lix
(Công ty bột giặt Lix); Bay (Công ty hóa mỹ phẩm quốc tế ICC); Daso, Pro 3X, Pro
siêu sạch (Công ty Hóa Mỹ Phẩm Daso-Dacco)…, nhưng chiếm ưu thế trên thị thường
vẫn là thương hiệu của hai tập đoàn lớn, đó là công ty Unilever với Omo, Viso, Suft;
công ty P&G với Tide và Ariel. Cụ thể, Unilever hiện đang dẫn đầu thị trường với 65%
thị phần, P&G chiếm khoảng 23%, tiếp theo là hơn 30 doanh nghiệp sản xuất bột giặt
của Viêt nam chia nhau 12% thị phần còn lại.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công việc giặt giũ đã không còn là gánh
nặng cho chị em nội trợ. Sự chạy đua của nhãn hiệu bột giặt lớn chưa bao giờ gay gắt
như hiện nay với hình thức liên kết với các thương hiệu máy giặt để đưa ra những
chiêu thức quảng cáo như “Bột giặt duy nhất được các hãng máy giặt hàng đầu khuyên
dùng”. Điều này lại tạo thêm áp lực cạnh tranh cho các đơn vị sản xuất trong nước, vì
tiềm lực quảng cáo truyền thông không thể bằng được các tập đoàn lớn như Unilever
hay P&G
Dù chiếm 88% thị phần nhưng 2 đối thủ lớn nhất này vẫn liên tục đầu tư vào các
chương trình marketing chuyên nghiệp nhằm củng cố thêm vị thế của mình. Theo
nghiên cứu của Nielsen Việt Nam, ba nhãn hàng được người tiêu dùng “nhận diện”
nhiều nhất là Omo, Tide và Viso. Với tiềm lực tài chính và tầm nhìn chiến lược
Unilever và P&G liên tục tung nhiều chiêu thức nhằm gia tăng thị phần (tung sản phẩm
mới, tiếp thị, truyền thông, quảng cáo…). Nếu Unilever phủ khắp các phân khúc với



2

Omo cho khách hàng có thu nhập cao, Viso cho khách hàng thu nhập tầm trung và Surf
cho khách hàng thu nhập thấp thì P&G lại chỉ có thể khai thác khách hàng nhiều tiền
bằng nhãn hàng Tide. Tuy nhiên năm 2013 P&G đã có một bước tiến lớn với nhãn
hiệu bột giặt Ariel gây tiếng vang lớn gần đây với hành trình “Sức mạnh một bước
giặt” xác nhận kỷ lục Guinness thế giới về số người giặt tấm vải lớn nhất cùng lúc.
Ngay lập tức, Unilever đáp trả bằng hàng loạt hoạt động truyền thông quảng cáo cho
chương trình hợp tác giữa nhãn hàng Omo với 7 nhà sản xuất máy giặt trong chương
trình “Giải pháp Omo Matic”; đồng thời nhờ mạng lưới phân phối rộng khắp nên
Unilever vẫn duy trì vị trí số một trên khắp các quầy kệ siêu thị, tiệm tạp hóa lớn
nhỏ…
Tuy nhiên phần lớn người tiêu dùng Việt Nam là thành phần lao động vẫn có
thói quen giặt tay, do đó nhãn hiệu bột giặt Việt vẫn có cơ hội để tạo dựng lòng tin của
người tiêu dùng bằng chất lượng không hề thua kém. Vì không đủ khả năng tài chính
để tham gia vào cuộc chiến truyền thông nên các công ty Việt Nam chọn giải pháp đưa
sản phẩm về thị trường nông thôn, phân phối tại các vùng quê hoặc xuất khẩu qua các
nước lân cận như Lào, Campuchia, Malaysia…Một giải pháp khác được các doanh
nghiệp Việt Nam lựa chọn là vừa gia công cho các thương hiệu lớn và cho nhãn hàng
của siêu thị vừa duy trì nhãn hiệu riêng của mình. Ví dụ như ICC vừa gia công cho
P&G vừa duy trì phát triển nhãn hiệu Bay; Vico cũng chọn giải pháp gia công nhãn
hiệu Ariel của P&G đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu nhãn hiệu riêng Vì Dân; cũng nhận
gia công cho Unilever và các nhãn riêng cho siêu thị, Công ty CP Bột giặt Lix còn đẩy
mạnh xuất khẩu nhãn hàng riêng
Như vậy trong ngành hàng tiêu dùng nhanh thì sự cạnh tranh giữa các công ty
sản xuất bột giặt là khá gay gắt. Các công ty sản xuất trong nước lẫn doanh nghiệp
nước ngoài đều đầu tư vào chiến lược kinh doanh để thu hút người tiêu dùng đến với
thương hiệu của mình. Xây dựng giá trị thương hiệu - không thể thiếu yếu tố cốt lõi là



3

lòng trung thành thương hiệu. Với sự thay đổi năng động của thị trường hàng tiêu dùng
nhanh, thì lòng trung thành của khách hàng với thương hiệu là yếu tố góp phần khá lớn
cho lợi nhuận của công ty. Chính vì vậy tìm hiểu về những yếu tố tác động đến lòng
trung thành đối với thương hiệu bột giặt là rất cần thiết, làm tiền đề để công ty xây
dựng các chiến lược marketing, bán hàng, truyền thông, phân phối… một cách hiệu
quả, năng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
-

Xác định những yếu tố tác động đến lòng trung thành của khách hàng đối với
thương hiệu bột giặt trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh.

-

Phân tích mối quan hệ những yếu tố tác động đến lòng trung thành của khách
hàng đối với thương hiệu bột giặt trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh.

-

Một số kiến nghị nhằm nâng cao lòng trung thành của khách hàng đối với
thương hiệu bột giặt

1.3. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-

Khách hàng đang sử dụng nhãn hiệu bột giặt trên thị trường thành phố Hồ Chí
Minh


-

Nghiên cứu này được thực hiện qua 2 bước: (1) nghiên cứu định tính sơ bộ
nhằm xây dựng và hoàn thiện bài phỏng vấn và (2) nghiên cứu định lượng chính
thức nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát và kiểm định mô hình nghiên cứu

-

Đề tài sử dụng nhiều công cụ phân tích dữ liệu: thống kê mô tả, kiểm định thang
đo (Cronbatch’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA), hồi quy bội với
phần mềm SPSS for Window 16.

1.4. Ý NGH A THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả của đề tài sẽ cung cấp thông tin và các luận cứ khoa học để các nhà sản
xuất bột giặt để ra biện pháp cụ thể nhằm năng cao mức độ trung thành của khách hàng
đối với thương hiệu bột giặt.


4

1.5. KẾT CẤU CỦA LU N V N
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu
Chương 5: Ý nghĩa và kết luận


5


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1. GIỚI THIỆU
Chương này nhằm mục đích giới thiệu các lý thuyết về thương hiệu, giá trị
thương hiệu và những nghiên cứu về mối quan hệ giữa các thành phần trong giá trị
thương hiệu với lòng trung thành thương hiệu. Đồng thời tác giả cũng đưa ra mô hình
lý thuyết và các giả thuyết được xây dựng
2.2. THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM
2.2.1. Một số quan điểm của các nhà nghiên cứu trên thế giới
Theo Moore (2003), thương hiệu (brand) là tổng hợp tất cả các yếu tố vật chất,
thẩm mỹ, lý lẽ ctors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total
variance.
Factor Matrixa
Factor
1

2

NBT1

.563

NBT2

.614

NBT3

.555


NBT4

.583

CLC1

.617

CLC2

.649

CLC3

.620

CLC4

.647

CLC5

.531

3

4

5


-.508

6


LHM1

.590

LHM2

.544

LHM3

.579

LHM4

.524

LHM5

.558

LHM6
TDC1

.661


TDC2

.650

TDC3

.655

TDC4

.593

TDC5

.603

MDB1
MDB2

.531

MDB3
LTT1

.689

LTT2

.715


LTT3

.714

LTT4

.645

CLC6

.599

Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. 6 factors extracted. 8 iterations required.

Pattern Matrix

a

Factor
1

2

3

4

5


NBT1

.727

NBT2

.842

NBT3

.592

NBT4

.599

CLC1

.738

6


CLC2

.753

CLC3


.740

CLC4

.751

CLC5

.771

LHM1

.730

LHM2

.759

LHM3

.722

LHM4

.628

LHM5

.636


LHM6

.832

TDC1

.643

TDC2

.781

TDC3

.728

TDC4

.759

TDC5

.739

MDB1

.740

MDB2


.624

MDB3

.744

LTT1

.767

LTT2

.719

LTT3

.846

LTT4

.591

CLC6
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.


Structure Matrix
Factor

1

2

3

4

5

NBT1

.754

NBT2

.852

NBT3

.678

NBT4

.696

CLC1

.767


CLC2

.792

CLC3

.754

CLC4

.780

CLC5

.730

LHM1

.759

LHM2

.753

LHM3

.751

LHM4


.662

LHM5

.699

LHM6

.751

TDC1

6

.502

.532

.760

TDC2

.800

TDC3

.781

TDC4


.735

TDC5

.742

.538

MDB1

.726

MDB2

.673

MDB3

.743

LTT1

.521

LTT2
LTT3

.816
.515


.541

LTT4
CLC6

.820

.847
.538

.583

.559

.729


Structure Matrix
Factor
1

2

3

4

5

NBT1


.754

NBT2

.852

NBT3

.678

NBT4

.696

CLC1

.767

CLC2

.792

CLC3

.754

CLC4

.780


CLC5

.730

LHM1

.759

LHM2

.753

LHM3

.751

LHM4

.662

LHM5

.699

LHM6

.751

TDC1


6

.502

.532

.760

TDC2

.800

TDC3

.781

TDC4

.735

TDC5

.742

.538

MDB1

.726


MDB2

.673

MDB3

.743

LTT1

.521

LTT2
LTT3

.816
.515

.541

LTT4
CLC6

.820

.847
.538

.583


.559

Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.

.729


Factor Correlation Matrix
Factor

1

2

3

4

5

6

1

1.000

.408


.500

.448

.540

.217

2

.408

1.000

.612

.432

.534

.361

3

.500

.612

1.000


.423

.551

.176

4

.448

.432

.423

1.000

.537

.326

5

.540

.534

.551

.537


1.000

.438

6

.217

.361

.176

.326

.438

1.000

Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.


Phụ lục 4
ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN C Y THANG ĐO
ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THANG ĐO ẦN THỨ HAI BẰNG PHÂN TÍCH
NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo chất lượng cảm nhân sau khi loại biến
CLC6
Reliability Statistics
Cronbach's

Alpha

N of Items
.873

5
Item-Total Statistics
Cronbach's

Scale Mean if
Item Deleted

Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted

Alpha if Item

Total Correlation

Deleted

CLC1

16.25

5.463

.704

.845


CLC2

16.24

5.615

.728

.840

CLC3

16.25

5.443

.693

.848

CLC4

16.21

5.462

.712

.843


CLC5

16.33

5.745

.667

.854

2. Đánh giá EFA lần hai sau khi loại biến CLC6
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

.906
2.996E3

df

351

Sig.

.000


Communalities

Initial

Extraction

NBT1

.548

.570

NBT2

.623

.741

NBT3

.501

.494

NBT4

.515

.505

CLC1


.597

.601

CLC2

.602

.648

CLC3

.618

.595

CLC4

.598

.638

CLC5

.545

.577

LHM1


.580

.595

LHM2

.537

.580

LHM3

.578

.586

LHM4

.526

.470

LHM5

.542

.537

LHM6


.549

.580

TDC1

.606

.620

TDC2

.627

.659

TDC3

.619

.654

TDC4

.543

.563

TDC5


.571

.548

MDB1

.453

.539

MDB2

.409

.485

MDB3

.479

.568

LTT1

.664

.688

LTT2


.656

.678

LTT3

.677

.732

LTT4

.585

.581

Extraction Method: Principal Axis
Factoring.


Total Variance Explained
Rotation Sums
Extraction Sums of Squared

of Squared

Loadings

Loadingsa


Initial Eigenvalues

Factor

Total

% of

Cumulative

Variance

%

Total

% of

Cumulative

Variance

%

Total

1

9.689


35.884

35.884

9.296

34.431

34.431

5.981

2

2.409

8.920

44.805

1.980

7.335

41.767

6.130

3


2.221

8.227

53.031

1.796

6.653

48.420

6.301

4

1.594

5.903

58.935

1.189

4.403

52.823

5.464


5

1.406

5.209

64.143

1.033

3.827

56.650

6.619

6

1.124

4.165

68.308

.737

2.730

59.380


3.120

7

.751

2.780

71.088

8

.675

2.499

73.587

9

.628

2.326

75.913

10

.585


2.168

78.081

11

.573

2.121

80.202

12

.529

1.961

82.163

13

.492

1.821

83.984

14


.462

1.712

85.695

15

.423

1.566

87.261

16

.395

1.462

88.724

17

.373

1.380

90.104


18

.351

1.299

91.403

19

.330

1.223

92.627

20

.322

1.192

93.819

21

.286

1.061


94.879

22

.273

1.011

95.891

23

.260

.964

96.855

24

.248

.917

97.772


25

.226


.838

98.610

26

.196

.725

99.335

27

.180

.665

100.000

Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total
variance.

Factor Matrix

a

Factor

1

2

NBT1

.572

NBT2

.623

NBT3

.559

NBT4

.589

CLC1

.609

CLC2

.640

CLC3


.617

CLC4

.641

CLC5

.525

LHM1

.593

LHM2

.549

LHM3

.577

LHM4

.531

LHM5

.562


LHM6

.503

TDC1

.660

TDC2

.646

TDC3

.656

TDC4

.582

TDC5

.596

MDB1

3

4


5

-.510

6


MDB2
MDB3
LTT1

.691

LTT2

.720

LTT3

.710

LTT4

.650

Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. 6 factors extracted. 8 iterations required.

Pattern Matrixa
Factor

1

2

3

4

5

NBT1

.729

NBT2

.852

NBT3

.598

NBT4

.602

CLC1

.723


CLC2

.737

CLC3

.735

CLC4

.742

CLC5

.760

LHM1

.727

LHM2

.756

LHM3

.719

LHM4


.626

LHM5

.635

LHM6

.830

TDC1

.656

TDC2

.781

TDC3

.732

6


×