Trường THCS Tam Thanh
Lớp 9…
Họ và tên:…………….......
Kiểm tra 1 tiết
Mơn: Đại số
Tiết: 29 - Tuần 15
Điểm Nhận xét của thầy, cơ giáo
ĐỀ 3:
A. Trắc nghiệm : (3 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:
1. Cho hàm số y = –2x + 3. Trong các câu sau, câu nào đúng?
a.
( )
0f
= –3 b.
( )
1f
= 1 c.
( )
1f −
= –5 d.
( )
2f
= –7
2. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thò hàm số y =
3
2
−
x + 2 ?
a. D(1; 2) b. E(
4
3
−
; 0) c. G(0; 2) d. H(2; 0)
3. Cặp đường thẳng song song là:
a. y = 2x + 3 và y = –1 + 2x b. y = x + 1 và y = 3x +1
c. y = –2x + 2 và y = – 4x + 4 d. y = 2x + 1 và y = –2x –1
4. Hai đường thẳng y = (m – 1)x + 1 và y = x – 2 cắt nhau khi và chỉ khi:
a. m
≠
–2 b. m
≠
0 c. m
≠
1 d. m
≠
2
5. Toạ độ giao điểm M của y = 2x – 2 và y = x + 3 là:
a. M(8; 5) b. M(-8; -5) c. M(5; 8) d. M(5; -8)
6. Cho hàm số y = (
3 1−
)x + 5. Khi x =
3 1+
thì giá trò của hàm số là
a. y =
3
+4 b. y =
3
+5 c. y = 3 d. y = 7
B. Tự luận : (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Cho hàm số y = (m – 2)x + 3.
a/ Với giá trò nào của m thì hàm số đã cho nghòch biến trên R?
b/ Tìm giá trò của m để đồ thị của hàm số đã cho vng góc với đường thẳng y = 3x + 5.
Bài 2:(2 điểm) Cho hàm số y = ax + b. Tìm các hệ số a và b, biết đồ thò của hàm số đã cho
song song với đường thẳng y = 2x – 3 và đi qua điểm A(1; 3)
Bài 3: (3 điểm) Cho hàm số y = x + 2 (d
1
) và y =
1
2
−
x + 2 (d
2
)
a/ Vẽ đồ thò (d
1
) và (d
2
) của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b/ Tìm toạ độ giao điểm C của (d
1
) và (d
2
).
c/ Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d
1
) và (d
2
) với trục Ox. Tính diện tích
∆
ABC (đơn vò
đo trên các trục toa độ là cm)
Bài làm:
Trường THCS Tam Thanh
Lớp 9…
Họ và tên:…………….......
Kiểm tra 1 tiết
Mơn: Đại số
Tiết: 29 - Tuần 15
Điểm Nhận xét của thầy, cơ giáo
ĐỀ 4:
A. Trắc nghiệm : (3 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:
1. Cho hàm số y = f(x) =
1
3
x + 6. Khi đó f(–3) bằng:
a. 9 b. 3 c. 5 d. 4
2. Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là:
a. y = 15 b. y = 1 – 7x c. y = 2x
2
– 3 d. y = 0x + 6
3. Điểm thuộc đồ thò hàm số y = 2x – 5 là:
a. M(–2; –1) b. N(3; 2) c. P(1; –3) d. Q(1; 2)
4. Hàm số y = (m – 2)x + 5 luôn đồng biến khi:
a. m = 2 b. m
≥
2 c. m > 2 d. m < 2
5. Toạ độ giao điểm N của hai đường thẳng y = x + 3 và y = 2x – 2 là:
a. N(8;5) b. N(-8; -5) c. N(5; -8) d. N(5; 8)
6. Cho hàm số y = (
2 1−
)x + 5. Khi x =
2 1+
thì giá trò của hàm số là:
a. y =
2
+4 b. y =
2
+5 c. y = 6 -d. y = 4
B. Tự luận : (7 điểm)
Bài 1:(2 điểm) Cho hàm số y = ax + b. Tìm các hệ số a và b, biết đồ thò của hàm số đã cho
song song với đường thẳng y = 3x – 2 và đi qua điểm A(2; 5)
Bài 2: (2 điểm) Cho hàm số y = (m+3)x - 5.
a/ Với giá trò nào của m thì hàm số đã cho là đồng biến trên R?
b/ Tìm giá trò của m để đồ thị của hàm số đã cho vng góc với đường thẳng y =
1
2
x + 4.
Bài 3: (3 điểm) Cho hàm số y = x + 2 (d
1
) và y =
1
2
−
x + 2 (d
2
)
a/ Vẽ đồ thò (d
1
) và (d
2
) của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b/ Tìm toạ độ giao điểm C của (d
1
) và (d
2
).
c/ Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d
1
) và (d
2
) với trục Ox. Tính diện tích
∆
ABC (đơn vò
đo trên các trục toa độ là cm)
Bài làm: