Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đề tài " Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực và tạo động lực "

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.06 KB, 26 trang )









Luận văn


Đề Tài:


Các nhân tố ảnh hưởng tới
động lực và tạo động lực

C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi ®éng lùc vµ t¹o ®éng lùc Lª Kim
Hoµng
1

LỜI MỞ ĐẦU


Từ cơ chế tập trung–bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước là sự đổi mới sáng suốt của đảng ta. Thực tế gần 20 năm cho thấy
nền kinh tế đã có những bước khởi sắc đáng ghi nhận. Các doanh nghiệp Việt
Nam đang đứng lên khẳng định mình trong cơ chế mới, chủ động và sáng tạo
hơn trong những bước phát triển của mình.
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khắc nghiệt, các doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển được một cách bền vững cần quan tâm tới


tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Để làm tốt những công việc
này đòi hỏi phải có những người lao động giỏi và hăng say làm việc vì doanh
nghiệp của mình.
Vậy làm thế nào để tạo được động lực đôí với người lao động? Câu hỏi
này luôn được đặt ra đối với bất kỳ nhà quản lý nào muốn giành thắng lợi trên
thương trường.
Trong phạm vi nội dung đề án này em muốn đưa ta một số học thuyết,
quan điểm cùng những thực tiễn đã có để làm sáng tỏ vấn đề này.
Do chưa có điều kiện quan sát thực tiễn ở các doanh nghiệp nên những
vấn đề em nêu chỉ mang tính lý thuyết nhưng những vấn đề này đã được các
nhà khoa học hành vi đúc kết từ thực tiễn.
Kết cấu đề án được trình bầy theo bố cục sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận chung về việc tạo động lực cho người lao
động.
- Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực đối với người lao
động.
- Chương 3: Tổ chức tốt các yếu tố tạo động lực cho người lao động.



C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi ®éng lùc vµ t¹o ®éng lùc Lª Kim
Hoµng
2

CHƯƠNG 1: CỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC
ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG.

I. Các khái niệm cơ bản.
1.Động lực là gì?
Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích. Vì vậy các nhà

quản lý luôn tìm cách để trả lời câu hỏi là tại sao người lao động lại làm việc.
Để trả lời được cho câu hỏi này các nhà quản trị phải tìm hiểu về động lực của
người lao động và tìm cách tạo động lực cho người lao động trong quá trình
làm việc.
Vậy động lực là gì? Động lực là sự khao khát và tự nguyện của con
người để nâng cao mọi nỗ lực của mình nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả
cụ thể nào đó.
Như vậy động lực xuất phát từ bản thân của mỗi con người. Khi con
người ở những vị trí khác nhau, với những đặc điểm tâm lý khác nhau sẽ có
những mục tiêu mong muốn khác nhau. Chính vì những đặc điểm này nên
động lực của mỗi con người là khác nhau vì vậy nhà quản lý cần có những
cách tác động khác nhau đến mỗi người lao động.
2.Tạo động lực là gì?
Đây là vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị của mỗi doanh nghiệp. Các nhà
quản trị trong tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp mình vững mạnh thì
phải dùng mọi biện pháp kích thích người lao động hăng say làm việc, phát
huy tính sáng tạo trong quá trình làm việc. Đây là vấn đề về tạo động lực cho
người lao động trong doanh nghiệp.
Vậy tạo động lực cho người lao động được hiểu là tất cả các biện pháp
của nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động cơ cho người
lao động ví dụ như: thiết lập nên những mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với
mục tiêu của người lao động vừa thoả mãn được mục đích của doanh nghiệp,
sử dụng các biện pháp kích thích về vật chất lẫn tinh thần…
Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực và tạo động lực Lê Kim
Hoàng
3
Vy vn quan trng ca ng lc ú l mc tiờu. Nhng ra
c nhng mc tiờu phự hp vi nhu cu, nguyn vng ca ngi lao ng,
to cho ngi lao ng s hng say, n lc trong quỏ trỡnh lm vic thỡ nh
qun lý phi bit c mc ớch hng ti ca ngi lao ng s l gỡ. Vic

d oỏn v kim soỏt hnh ng ca ngi lao ng hon ton cú th thc
hin c thụng qua vic nhn bit ng c v nhu cu ca h.
Nh qun tr mun nhõn viờn trong doanh nghip ca mỡnh n lc ht
sc vỡ doanh nghip thỡ h phi s dng tt c cỏc bin phỏp khuyn khớch i
vi ngi lao ng ng thi to mi iu kin cho ngi lao ng hon
thnh cụng vic ca h mt cỏch tt nht. Khuyn khớch bng vt cht ln tinh
thn, to ra bu khụng khớ thi ua trong nhõn viờn cú ý ngha ht sc quan
trng i vi s phỏt trin ca doanh nghip. Cỏc nh qun tr ó tng núi S
thnh bi ca cụng ty thng ph thuc vo vic s dng hp lý nhõn viờn
trong doanh nghip nh th no.
II. Mt s hc thuyt v to ng lc.
1. Thuyt cỏc cp bc nhu cu ca Maslow.
Thụng thng hnh vi ca con ngi ti mt thi im no ú c
quyt nh bi nhu cu mnh nht ca h. Theo Maslow nhu cu ca con
ngi c sp xp theo th t gm 5 cp bc khỏc nhau. Khi nhng nhu cu
cp thp ó c tho món thỡ s ny sinh ra cỏc nhu cu mi cao hn.
H thng thang bc nhu cu ca Maslow:

T
khng nh
mỡnh
Nhu cu tụn trng
Nhu cu xó hi
Nhu cu an ton
Nhu cu sinh lý
Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực và tạo động lực Lê Kim
Hoàng
4




1.1 Nhu cu sinh lý.
õy l nhng nhu cu c bn nht ca con ngi nh: n, mc, , i li.
Nhu cu ny thng c gn cht vi ng tin, nhng tin khụng phi l
nhu cu ca h m nú ch l phng tin cn cú h tho món c nhu cu.
ng tin cú th lm cho con ngi tho món c nhiu nhu cu khỏc nhau,
vỡ vy cỏc nh qun lý luụn nhn bit c rng i a s nhng ngi cn
vic lm u nhn thy tin l th quyt nh. H luụn quan tõm ti h s
nhn c cỏi gỡ khi h lm vic ú.
1.2 Nhu cu an ton.
Mt s nh nghiờn cu nhu cu ny ca Maslow v cho rng nhu cu an
ton khụng úng vai trũ nhiu trong vic to ng lc cho ngi lao ng
nhng thc t li hon ton ngc li. Khi ngi lao ng vo lm vic trong
doanh nghip h s quan tõm rt nhiu n cụng vic ca h thc cht l lm
gỡ, iu kin lm vic ra sao, cụng vic cú thng xuyờn xy ra tai nn hay
khụng. S an ton khụng ch n thun l nhng vn v tai nn lao ng
m nú cũn l s bo m trong cụng vic, cỏc vn v bo him xó hi, tr
cp, hu trớ
1.3 Nhu cu xó hi.
Khi nhng nhu cu v sinh lý v an ton ó c tho món mt mc
no ú thỡ con ngi ny sinh ra nhng nhu cu cao hn, lỳc ny nhu cu
xó hi s chim u th. Ngi lao ng khi sng trong mt tp th h mun
ho mỡnh v chung sng ho bỡnh v hu ngh vớ cỏc thnh viờn khỏc trong
tp th, h luụn cú mong mun coi tp th ni mỡnh lm vic l mỏi m gia
ỡnh th hai. Chớnh vỡ nhu cu ny phỏt sinh mnh m v cn thit cho ngi
lao ng nờn trong mi t chc thng hỡnh thnh nờn cỏc nhúm phi chớnh
thc thõn nhau. Cỏc nhúm ny tỏc ng rt nhiu n ngi lao ng, nú cú
th l nhõn t tớch cc tỏc ng n ngi lao ng lm h tng nng sut v
hiu qu lao ng nhng nú cng cú th l nhõn t lm cho ngi lao ng
chỏn nn khụng mun lm vic. Vy cỏc nh qun lý cn phi bit c cỏc

C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi ®éng lùc vµ t¹o ®éng lùc Lª Kim
Hoµng
5
nhóm phi chính thức này để tìm ra phương thức tác động đến người lao động
hiệu quả nhất.
1.4 Nhu cầu được tôn trọng.
Nhu cầu này thường xuất hiện khi con người đã đạt được những mục
tiêu nhất định, nó thường gắn với các động cơ liên quan đến uy tín và quyền
lực.
- Uy tín là một cái gì đó vô hình do xã hội dành cho một cá nhân nào đó.
Uy tín dường như có ảnh hưởng tới mức độ thuận tiện và thoải mái mà người
ta có thể hy vọng trong cuộc sống.
- Quyền lực là cái làm cho một người có thể đem lại sự bằng lòng hoặc
tới các ảnh hưởng khác.
1.5 Nhu cầu tự khẳng định mình.
Theo Maslow thì đây là nhu cầu rất khó có thể nhận biết và xác minh,
và con người thoả mãn những nhu cầu này theo nhiều cách rất khác nhau.
Trong doanh nghiệp nhu cầu này được thể hiện chính là việc người lao động
muốn làm việc theo chuyên môn, nghiệp vụ, sở trường của mình và ở mức cao
hơn đấy chính là mong muốn được làm mọi việc theo ý thích của bản thân
mình. Lúc này nhu cầu làm việc của người lao động chỉ với mục đích là họ sẽ
được thể hiện mình, áp dụng những gì mà họ đã biết, đã trải qua vào công việc
hay nói đúng hơn là người ta sẽ cho những người khác biết “tầm cao” của
mình qua công việc.
Trong hệ thống nhu cầu này Maslow đã sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến
cao về tầm quan trọng nhưng trong những điều kiện xã hội cụ thể thì thứ tự
này có thể sẽ bị đảo lộn đi và nhưng nhu cầu nào đã được thoả mãn thì nó sẽ
không còn tác dụng tạo động lực nữa.
2 Thuyết kỳ vọng của Victor-Vroom.
Học thuyết này được V.Vroom xây dựng dựa trên một số yếu tố tạo

động lực trong lao động như: tính hấp dẫn của công việc, mối liên hệ giữa kết
quả và phần thưởng, mối liên hệ giữa sự nỗ lực quyết tâm với kết quả lao
động của họ
Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực và tạo động lực Lê Kim
Hoàng
6
V.Vroom ó t mi quan h gia cỏc yu t to ng lc cho ngi lao
ng trong mt tng quan so sỏnh vi nhau, vỡ vy vn dng lý thuyt
ny vo trong quỏ trỡnh qun lý ũi hi nh qun tr phi cú trỡnh nht nh.
Khi con ngi n lc lm vic h s mong i mt kt qu tt p cựng
vi mt phn thng xng ỏng. Nu phn thng phự hp vi nguyn vng
ca h thỡ nú s cú tỏc ng to ra ng lc ln hn trong quỏ trỡnh lm vic
tip theo.
K vng ca ngi lao ng cú tỏc dng to ng lc rt ln cho ngi
lao ng, nhng to c k vng cho ngi lao ng thỡ phi cú phng
tin v iu kin thc hin nú. Nhng phng tin ny chớnh l cỏc chớnh
sỏch, c ch qun lý, iu kin lm vic m doanh nghip m bo cho
ngi lao ng. c bit doanh nghip khi thit k cụng vic cho ngi lao
ng phi thit k cao h phỏt huy c tim nng ca mỡnh nhng
cng phi thp h nhỡn thy kt qu m h cú th t c.
3 Hc thuyt v s cụng bng ca Stacy Adams.
Cụng bng l yu t quan tõm c bit ca ngi lao ng, h luụn so
sỏnh nhng gỡ h ó úng gúp cho doanh nghip vi nhng gỡ m h nhn
c t doanh nghip, ng thi h cũn so sỏnh nhng gỡ m h nhn c
vi nhng gỡ m ngi khỏc nhn c. Vic so sỏnh ny cú th l gia cỏc cỏ
nhõn khỏc nhau trong cựng mt n v, t chc hoc gia cỏc n v khỏc
nhau, nhng quan trng hn c vn l s so sỏnh trong cựng mt n v vỡ
trong cựng mt n v thỡ mi ngi s bit v nhau rừ hn v nú l yu t
mi ngi so sỏnh v thi ua lm vic. Tuy nhiờn i vi bt k doanh nghip
no thỡ to cụng bng trong v ngoi doanh nghip u l vn khú khn v

phc tp. Khi to cụng bng trong ni b doanh nghip s thỳc y ngi lao
ng lm vic cú hiu qu hn nhm lm tng nng sut, cũn khi to c
cụng bng ngoi doanh nghip thỡ s giỳp cho ngi lao ng gn bú vi
doanh nghip hn.
Nhng s cụng bng m nh qun tr to ra cho ngi lao ng cú c
ngi lao ng cm nhn c hay khụng li l cỏc vn thuc v vic to
lp cỏc chớnh sỏch ca ngi lao ng. Do vic cm nhn s cụng bng thuc
vo ý chớ ch quan ca ngi lao ng cho nờn khi thit lp nờn cỏc chớnh
sỏch nh qun tr cn quan tõm, tham kho ý kin ca ngi lao ng cỏc
chớnh sỏch s gn gi hn i vi ngi lao ng.
Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực và tạo động lực Lê Kim
Hoàng
7
III. Vai trũ ca to ng lc.
Qua nghiờn cu mt s hc thuyt, quan im qun tr trờn ta thy c
ng lc cú vai trũ quan trng trong vic quyt nh hnh vi ngi lao ng.
- Ngi lao ng s cú nhng hnh vi tớch cc trong vic hon thin mỡnh
thụng qua cụng vic.
- ng lc thỳc y hnh vi hai gúc trỏi ngc nhau ú l tớch cc
v tiờu cc. Ngi lao ng cú ng lc tớch cc thỡ s to ra c mt tõm lý
lm vic tt, lnh mnh ng thi cng gúp phn lm cho doanh nghip ngy
cng vng mnh hn.
To ng lc luụn l vn t ra i vi mi nh qun lý. Chớnh sỏch
tin lng, tin thng cú phự hp hay khụng? B trớ cụng vic cú hp lý hay
khụng? Cụng vic cú lm tho món c nhu cu ca ngi lao ng hay
khụng? Tt c nhng yu t ny quyt nh n vic hng hỏi lm vic hay
trỡ tr bt món dn n t b doanh nghip m i ca ngi lao ng.













C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi ®éng lùc vµ t¹o ®éng lùc Lª Kim
Hoµng
8








CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC
ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG.

I Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động.
1. Nhu cầu của người lao động.
Con người ở một khoảng không gian nhất định luôn có nhiều nhu cầu
khác nhau, trong những nhu cầu đó nhu cầu nào đã chín muồi sẽ là động cơ
mạnh nhất quyết định hành vi của họ và khi nhu cầu đó đã được thỏa mãn thì
nó sẽ không còn là động cơ thúc đẩy con người làm việc nữa mà lúc này nhu
cầu mới xuất hiện sẽ đóng vai trò này.

Ví dụ một công nhân bình thường có ước muốn trở thành một đốc công
và anh ta sẽ cố gắng làm việc hết sức để trở thành một đốc công nhưng khi
anh ta đã trở thành đốc công rồi thì nhu cầu này sẽ không có tác dụng thúc đẩy
anh ta làm việc nữa mà nhu cầu thúc đẩy anh ta làm việc mạnh hơn sẽ là
mong muốn được trở thành tổ trưởng của anh ta. Như vậy con người ở những
vị trí xã hội khác nhau, những điều kiện kinh tế khác nhau thì họ sẽ nảy sinh
ra các nhu cầu khác nhau.
Theo quan điểm của quản trị Marketing thì các nhà quản trị luôn tìm các
biện pháp quản trị thích hợp để gợi mở những nhu cầu của người lao động,
khuyến khích họ nỗ lực làm việc tạo ra những sản phẩm thoả mãn khách hàng.
Đó chính là bí quyết của sự thành công.
C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi ®éng lùc vµ t¹o ®éng lùc Lª Kim
Hoµng
9
2. Giá trị cá nhân.
Giá trị cá nhân ở đây có thể hiểu là trình độ, hình ảnh của người đó
trong tổ chức hay xã hội. Tuỳ theo quan điểm giá trị khác nhau của mỗi cá
nhân mà họ sẽ có những hành vi khác nhau, khi người lao động ở những vị trí
khác nhau trong tổ chức thì thang bậc giá trị cá nhân của họ cũng thay đổi dù
nhiều hay ít.
Ví dụ khi ta xem xét những người nhiều ý chí, giàu tham vọng và có
lòng tự trọng cao thì việc xây dựng cho mình một hình ảnh đẹp là rất quan
trọng bởi vì họ luôn muốn khẳng định mình qua công việc.


3. Đặc điểm tính cách.
Tính cách con người là sự kết hợp các thuộc tính tâm lý cơ bản và bền
vững của con người. Nó được biểu thị thành thái độ, hành vi của con người
đối với bản thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và đối với cả xã hội nói chung.
Như vậy tính cách không phải là do di truyền mà nó chính là hiệu quả

tác động của sự giáo dục, rèn luyện của bản thân và sự tác động gián tiếp của
môi trường mà người đó được sống và làm việc trong đó. Các nhà quản trị khi
biết được tính cách của mỗi người lao động trong doanh nghiệp mình thì nó sẽ
là cơ sở để họ tìm ra cách đối xử và sử dụng tốt hơn.
Tính cách gồm hai đặc điểm cơ bản là đạo đức và ý chí:
- Về đạo đức: Đó chính là tính đồng loại, lòng vị tha hay tính ích kỷ, tính
trung thực hay dối trá, cẩn thận hay cẩu thả, chăm chỉ hay lười biếng…
- Về ý chí: Đó là tính cương quyết hay nhu nhược, dám chịu trách nhiệm
hay đùn đẩy trách nhiệm, có tính độc lập hay phụ thuộc…
Tính cách con người cũng là yếu tố cơ bản tác động đến hành vi hay
ứng xử của người nào đó. Ví dụ khi gặp khó khăn hay trở ngại trong công việc
thì người có tính độc lập và dám chịu trách nhiệm sẽ xem đó là một động lực
để quyết tâm làm việc tốt hơn còn nếu là người không dám đối diện với trách
nhiệm, sống phụ thuộc vào người khác thì họ sẽ run sợ trước sự khó khăn này

×