Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Phân loại vaccine

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.02 KB, 19 trang )



PHÂN LOẠI
VACCINE







1. Dựa vào thành phần của kháng
nguyên
a) Vaccine thế hệ I – vaccine toàn
khuẩn
Vaccine toàn khuẩn, có thể bao gồm
kháng nguyên thân, vỏ bọc và độc tố của
mầm bệnh sản sinh ra trong quá trình phát
triển.
b) Vaccine thế hệ II – Vaccine tiểu
phần
Trong vaccine chỉ chứa một số thành
phần gây bệnh của mầm bệnh như vaccine
E.coli chứa kháng nguyên F4, F5, F6, F18
hoặc F41 của vi khuẩn E.coli dùng phòng
bệnh tiêu chảy lợn, bê, ….
c) Vaccine thế III – vaccine tái tổ
hợp
Vaccine tái tổ hợp được sản xuất bằng
công nghệ gen. Thành phần hóa học của các
kháng nguyên vi sinh vật trong vaccine thế


hệ I, thế II, thế hệ III đều là protein,
polysacchiride, lippoposacchirde
2. Dựa vào hoạt tính của mầm bệnh
a) Vaccine bất hoạt ( inactiveted)
Gồm có 2 loại: bất hoạt từ vi khuẩn và
bất hoạt từ virus gây bệnh
Là vaccine được sản xuất trực tiếp từ
chủng vi khuẩn gây bệnh, sau khi nuôi cấy
tăng sinh và diệt vi khuẩn bằng nhiệt hoặc
hóa chất (formalin, glutaraldehyde). Loại
vaccine này rẻ, công nghệ sản xuất đơn giản
và có thể sản xuất với quy mô lớn, phù hợp
với điều kiện Việt Nam. Tuy nhiên trong
một số trường hợp hiệu quả của vaccine vô
hoạt thấp nên các loại vaccine khác cần
được phát triển và ứng dụng vào sản xuất.

Quy trình sản xuất vaccine bất hoạt
Bước 1: nhận diện và nghiên cứu bệnh
Dựa vào những hiểu biết về yếu tố mô
học đặc trưng của bệnh như môi trường, sự
lây lang, loài gây bệnh chính, đặc tính sinh
học của vật chủ, sự phân bố bệnh,… là yếu
tố quan trọng để nhận diện ra đáp ứng miễn
dịch của vật chủ.
Bước 2: phân lập tác nhân và tìm ra đặc
trưng gây bệnh
Bước 3: nhận diện loài, chủng và kiểu
huyết thanh của tác nhân gây bệnh
Bước 4: nhận diện yếu tố gây độc và

kháng nguyên
Bước 5: thí nghiệm sản phẩm
Bước 6: sản xuất, quản lý chất lượng
Ưu điểm:
- Không phục hồi lại tính độc của mầm
bệnh
- An toàn cho đối tượng tiêm chủng,
thậm chí cho vật chủ đang có chửa.
- Không gây ô nhiễm môi trường khi
sản xuất cũng như khi sử dụng.
Hạn chế:
- Thường phải hai lần tiêm chủng mới
có hiệu lực bảo đảm.
- Giá thành sản xuất cao hơn vaccine
nhược độc.
- Thường phải bổ sung bổ trợ vaccine
thì hiệu lực mới bảo đảm.
b) Vaccine hỗn hợp
Là loại vaccine có chứa nhiều hơn một
chủng vi khuẩn gây bệnh đã được bất hoạt
nhằm gia tăng khả năng phòng cho một hoặc
nhiều loại bệnh khác nhau
c) Vaccine sống
Là loại vaccine được sản xuất dựa vào
biến đổi gene của chủng vi khuẩn gây bênh.
Công việc quan trọng nhất của việc sản xuất
được vaccine loại này đó là xác định được
gene độc lực và loại bỏ gene độc lực trước
khi sử dụng vi khuẩn vẫn còn sống. Một loại
vaccine sống khác đó là lựa chọn chủng vi

khuẩn không gây độc nhưng có cấu truc tế
bào gần giống với chủng vi khuẩn gây bệnh
và điều quan trọng hơn đó là chủng vi khuẩn
đó phái kích thích được hệ miễn dịch chống
lại tác nhân gây bệnh. Đây là loại vaccine
đòi hỏi công nghệ cao để sản xuất và nguy
cơ vi khuẩn không độc lực trở thành chủng
gây bệnh ngoài môi trường do biến đổi gene
hoặc thu nhập gene độc lực từ các chủng vi
khuẩn gây bệnh
d) Vaccine tái tổ hợp
Là loại vaccine được sản xuất từ tiểu
phẩn kháng nguyên của tác nhân gây bệnh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×