Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án Toán lớp 1_Vì sự Bình đẳng và DC trong GD_Tiết 91 đến 100_Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.67 KB, 26 trang )

/>
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 – VÌ SỰ BÌNH ĐẲNG VÀ DC TRONG GD
TIẾT 91 ĐẾN 100_(PHƯƠNG)
TIẾT 91. ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Đọc, viết, đếm thành thạo các số trong phạm vi 100.
- So sánh thành thạo các số trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 100 vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS hỏi đáp nhau về cách
- HS tham gia chơi theo cặp, mỗi HS
đọc, viết số. VD: một HS hỏi số 56 đọc là hỏi và trả lời5 số.
gì, HS 2 trả lời cách đọc và ngược lại.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Chọn số thích hợp thay cho dấu ?
1


/>- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp
- HS tham gia chơi.
sức” để hoàn thành bài tập.
- Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 6 HS, mỗi
- 2 đội cử đại diện lên chơi, cả lớp cổ
HS sẽ phải thực hiện 1 dòng của BT 1.
vũ.
- Chữa bài, treo đáp án:
- HS soát bài.
5

5

năm mươi lăm

55

4


5

bốn mươi lăm

45

3

1

ba mươi mốt

31

2

9

hai mươi chín

29

3

4

ba mươi tư

34


7

0

bảy mươi

70

Bài 2. Viết mỗi số 26, 99, 17 thành số
chục cộng với số đơn vị.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS phân tích, làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.

- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3. Số?
- Cho HS quan sát rồi nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
điện” để hoàn thành BT.

- Viết cấu tạo của số.
- 26 gồm 2 chục và 6 đơn vị sẽ viết là
26 = 20 + 6.
- HS làm, một số HS chữa bài:
+ 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị, viết là
99 = 90 + 9.
+ 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị, viết là
17 = 10 + 7.


- Điền số vào ? để hoàn thành bảng
các số đến 100.
- HS tham gia chơi.
- HS 1 nêu số 0, chỉ định ban tiếp nêu
số 1, tiếp tục như vậy đến hết bảng.
- HS ghi kết quả vào VBT.

- Yêu cầu HS ghi kết quả vào VBT.
Bài 4.
- Cho HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS đối đáp giữa 2 bạn, một
bạn nêu câu hỏi, một bạn trả lời và ngược - HS tìm hiểu đề bài.
lại.
- 2 HS cùng bàn hỏi đáp nhau.
2


/>- Gọi 3 nhóm lên hỏi đáp trước lớp.
- Chữa bài.
- 3 nhóm lên bảng hỏi đáp,.
a. Các số có hai chữ số nhỏ hơn 18 là:
17, 16, 15,14, 13, 12, 11, 10.
b. Các số có hai chữ số lớn hơn 95 là:
96, 97, 98, 99.
3. Vận dụng (9 phút)
c. Các số là số tròn chục lớn hơn 50
Bài 5. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
là: 60, 70, 80, 90.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?
- 2 HS đọc bài toán.
- HS phân tích theo gợi ý
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Bài toán cho biết quyển truyện có
84 trang, đã đọc 32 trang.
+ Muốn biết An còn mấy trang chưa đọc + Còn lại bao nhiêu trang An chưa
ta làm thế nào?
đọc?
- Yêu cầu HS làm VBT.
+ Muốn biết An còn mấy trang chưa
- Chữa bài: 84 – 32 = 52 (trang).
đọc ta làm phép tính trừ.
4. Củng cố (3 phút)
- HS làm VBT.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chinh
- HS đối chiếu bài của mình.
phục đỉnh Olympia” theo nội dung;
1/ Số 46 đọc là? Số đó gồm mấy chục và - HS tham gia chơi.
mấy đơn vị?
- Sau khi GV nêu câu hỏi, HS giơ tay
2/ Tìm số có hai chữ số lớn hơn 98.
để trả lời, HS giơ nhanh sẽ được trả
c/ Hà có 35 viên bi, cho em 24 viên bi.
lời, nếu trả lời sai quyền trả lời thuộc
Hỏi hà còn lại bao nhiêu viên bi?
về bạn khác.
- Tổng kết trò chơi.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

- Lắng nghe.

TIẾT 92. ÔN TẬP VỀ SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- So sánh được các số trong phạm vi 100.
- Sắp xếp các số theo thứ tự trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng:
3


/>- Vận dụng được so sánh các số trong phạm vi 100 vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ; 3 bộ
bìa, mỗ bộ có 9 tấm bìa đánh số từ 1 đến 9.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Swasp
xếp các số có hai chữ số theo thứ tự từ bé
đến lớn” :
- Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội
6 bạn. Khi có lệnh người chơi chạy đến
lấy một tấm bìa và kết đôi với 1 bạn của
đội mình để tạo thành số có hai chữ số.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội xếp
đúng và nhanh nhất.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. <, >, =?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS đếm tiếp số từ 50 đến 100 dưới
hình thức truyền điện.
- Nhấn mạnh: Số đứng liền sau lớn hơn số
đứng trước nó.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS đọc kết quả.
Bài 2.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
4

- HS tham gia chơi.


- Mỗi đội cử 6 bạn tham gia chơi, các
bạn còn lại cổ vũ cho các đội chơi.
Sau khi lấy được tấm bìa và kết đôi để
tạo số, các bạn đứng xếp theo thứ tự
từ bé đến lớn.
- Lắng nghe.

- Điền dấu thay cho ?
- Lần lượt HS đếm bắt đấu từ 50
- Ghi nhớ.
- HS làm bài vào VBT.
- 6 HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
- Xếp số theo thứ tự.


/>+ Muốn xếp được số theo thứ tự ta phải
+ Muốn xếp được số theo thứ tự ta
làm thế nào?
phải so sánh các số đó rồi mới xếp.
- Cho HS thảo luận theo cặp để làm bài.
- Các cặp thảo luận, thống nhất và ghi
kết quả vào VBT.
- Chữa bài.
a. 60, 76, 89, 91.
b. 87, 86, 51, 47.
Bài 3. Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tìm số.
- Hướng dẫn HS suy luận theo gợi ý:
+ Số lớn nhất có hai chữ số thì chữ số

+ Số lớn nhất có hai chữ số thì chữ số
hàng chục và chữ số hàng đơn vị phải
hàng chục và chữ số hàng đơn vị phải
như thế nào?
là chữ số 9.
+ Vậy số đó là số nào?
+ Vậy số đó là số 99.
+ Số bé nhất có hai chữ số thì chữ số
+ Số bé nhất có hai chữ số thì chữ số
hàng chục và chữ số hàng đơn vị phải
hàng chục phải là 1 và chữ số hàng
như thế nào?
đơn vị phải là 0.
+ Vậy số đó là số nào?
+ Vậy số đó là số 10.
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào VBT.
- HS ghi kết quả vào VBT.
- Hỏi để khắc sâu: Tại sao số bé nhất có
+ Số bé nhất có hai chữ số mà chữ số
hai chữ số mà chữ số hàng chục không
hàng chục là số 0 thì số đó chỉ còn là
phải là số 0?
số có một chữ số.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 4. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán:
- HS phân tích theo gợi ý
+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán cho biết có 2 đội đua, mỗi
đội có 13 người.
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Cả hai đội có tất cả bao nhiêu
người?
+ Muốn biết cả hai đội có tất cả bao
+ Muốn biết cả hai đội có tất cả bao
nhiêu người ta làm thế nào?
nhiêu người ta làm phép tính cộng.
- Yêu cầu HS làm VBT.
- HS làm VBT.
- Chữa bài: 13 + 13 = 26 (người).
- HS đối chiếu bài của mình.
Bài 5.
- Gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Trong vườn có những loại cây gì?
+ Trong vườn có những loại cây: cây
cam, cây quýt, cây bưởi.
+ Có bao nhiêu cây cam, bao nhiêu cây
+ Có 92 cây cam, 79 cây quýt, 85 cây
quýt, bao nhiêu cây bưởi?
bưởi.
5


/>+ Số cây nào ít nhất, số cây nào nhiều
+ Số cây quýt ít nhất, số cây cam
nhất?

nhiều nhất.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
4. Củng cố (3 phút)
- Củng cố kiến thức về so sánh số, chẳng - HS tham gia ôn tập củng cố kiến
hạn: lớp mình có bao nhiêu bạn nam, bao thức.
nhiêu bạn nữ? So sánh số bạn nam và nữ?
so sánh số bàn ghế với số HS, ….
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe.
cực học tập.

TIẾT 93. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG
PHẠM VI 100
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng phép cộng, phép trừ không nhớ để tính toán và xử lí các tình
huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi luyện tính nhẩm
để củng cố về bảng cộng, trừ đã học.

- HS tham gia chơi.
6


/>- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS đố nhau theo cặp để hoàn thành - 2 HS một cặp đố nhau, một bạn nêu
BT 1.
phép tính, một bạn nêu kết quả và
ngược lại.
- Gọi các cặp lên hỏi đáp trước lớp.
- 6 cặp lên hỏi đáp trước lớp, mỗi cặp
1 phép tính.

- Yêu cầu HS ghi kết quả vào VBT.
- HS ghi kết quả vào VBT.
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Đặt tính rồi tính.
+ Để làm bài này ta cần chú ý điều gì?
+ Để làm bài này ta cần chú ý viết số
đơn vị thẳng đơn vị, chục thẳng chục.
+ Thứ tự tính như thế nào?
+ Tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- Cho HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Gọi 4 HS lên chữa bài.
- 4 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phép
tính.
34
7
89
65
+
+
25
92
39
63
- Cả lớp và GV nhận xét.
59
99
50
2

Bài 3. Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài.
- Trước tiên ta phải tính phép tính thứ
nhất rồi lấy kết quả cộng hoặc trừ cho
số tiếp theo.
- Có thể cho HS làm theo 2 cách:
C1. 36 – 10 + 3 = 26 + 3 = 29.
C2. 36 – 10 + 3 = 29
26
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu còn lại.
50 + 20 – 40 = 70 – 40 = 30
25 + 33 + 31 = 58 + 31 = 89
- Nhắc lại: Với bài này các em chú ý tính - Lắng nghe, ghi nhớ.
theo thứ tự từ trái sang phải.
Bài 4. <, >, =?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Điền số thích hợp thay cho dấu ?
- Gợi ý HS nhắc lại cách làm dạng toán
này:
+ Muốn so sánh được ta phải làm gì?
+ Muốn so sánh được ta phải tính kết
7


/>quả các phép tính rồi mới so sánh.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS nêu kết quả.

60 + 35 > 90
80 – 30 < 60
90 = 40 + 50
- Nhận xét, có thể cho HS ghi kết quả của
phép tính ở dưới rồi so sánh.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán:
- HS phân tích theo gợi ý
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán cho biết đội văn nghệ có
12 bạn nam và 16 bạn nữ.
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Đội văn nghệ có tất cả bao nhiêu
bạn?
+ Đây là dạng bài toán thêm vào hay bớt + Đây là dạng bài toán thêm. Vậy
đi? Vậy phải làm phép tính gì?
phải làm phép tính cộng.
- Yêu cầu HS làm VBT.
- HS làm VBT.
- Chữa bài: 12 + 16 = 28 (bạn).
- HS đối chiếu bài của mình.
4. Củng cố (3 phút)
- Tổ chức cho HS đố nhau về cộng, trừ
- Từng cặp 2 HS đố nhau, một bạn
nhẩm các số trong phạm vi 100 và tính
nêu phép tính, một bạn nêu kết quả và
nhẩm với các số tròn chục.

ngược lại.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe.
cực học tập.

TIẾT 94. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG
PHẠM VI 100 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thực hiện thành thạo các phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Thực hiện được các phép cộng, phép trừ nhẩm trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được phép cộng, phép trừ không nhớ vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

8


/>- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ có
nội dung bài 2, 3, 4.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.

2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi luyện tính nhẩm
để củng cố về bảng cộng, trừ đã học.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS đố nhau theo cặp để hoàn thành
BT 1.
- Gọi các cặp lên hỏi đáp trước lớp.
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào VBT.
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Để làm bài này ta cần chú ý điều gì?

- HS tham gia chơi.
- Lắng nghe.

- 2 HS một cặp đố nhau, một bạn nêu
phép tính, một bạn nêu kết quả và
ngược lại.
- 6 cặp lên hỏi đáp trước lớp, mỗi cặp

1 phép tính.
- HS ghi kết quả vào VBT.
- Đặt tính rồi tính.
+ Để làm bài này ta cần chú ý viết số
đơn vị thẳng đơn vị, chục thẳng chục.
+ Tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS làm bài vào VBT.
- 4 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phép
tính.
96
7
79
41
+
+
32
52
36
16
64
59
43
57

+ Thứ tự tính như thế nào?
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Gọi 4 HS lên chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.
9



/>Bài 3. Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài.

- Trước tiên ta phải tính phép tính thứ
nhất rồi lấy kết quả cộng hoặc trừ cho
số tiếp theo.

- Có thể cho HS làm theo 2 cách:
C1. 25 + 43 – 42 = 68 – 42 = 26.
C2. 25 + 43 – 42 = 26
68
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu còn lại.
- Nhắc lại: Với bài này các em chú ý tính
theo thứ tự từ trái sang phải.
Bài 4. <, >, =?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gợi ý HS nhắc lại cách làm dạng toán
này:
+ Muốn so sánh được ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS nêu kết quả.

- Nhận xét bài làm của HS.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Đây là dạng bài toán thêm vào hay bớt
đi? Vậy phải làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS làm VBT.
- Chữa bài: 42 + 45 = 87 (bạn).
4. Củng cố (3 phút)
- Tổ chức cho HS đố nhau về cộng, trừ
nhẩm các số trong phạm vi 100 và tính

- HS làm bài vào VBT.
87 – 63 + 30 = 24 + 30 = 54
15 + 33 + 41 = 48 + 41 = 89
- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Điền số thích hợp thay cho dấu ?

+ Muốn so sánh được ta phải tính kết
quả các phép tính rồi mới so sánh.
- HS làm bài vào VBT.
24 + 61 > 78
98 – 24 = 74
85
74
86 – 32 < 20 + 40
54
60

- 2 HS đọc bài toán.
- HS phân tích theo gợi ý

+ Bài toán cho biết có 42 bạn nữ và
45 bạn nam.
+ Khối 1 của trường đó có tất cả bao
nhiêu bạn?
+ Đây là dạng bài toán thêm. Vậy
phải làm phép tính cộng.
- HS làm VBT.
- HS đối chiếu bài của mình.
- Từng cặp 2 HS đố nhau, một bạn
nêu phép tính, một bạn nêu kết quả và
ngược lại.

10


/>nhẩm với các số tròn chục.
- Lắng nghe.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.
TIẾT 95. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Xác định được số thứ tự trong dãy các hình.
- Nhận dạng được các hình đã học.
- Lắp ghép được hình theo yêu cầu.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về hình học vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1, bộ ĐDHT.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS ôn luyện về các hình
đã học, chẳng hạn: Kể tên các đồ vật
trong lớp em có dạng các hình đã học.

- HS thi đua kể: đồng hồ hình tròn, cái
bảng hình chữ nhật, viên gạch nến nhà
hình vuông, quyển sách hình chữ nhật,
….
- Lắng nghe.

- Giới thiệu vào bài.

2. Thực hành – luyện tập (29 phút)
Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Đưa hình ảnh cho HS quan sát.

- Quan sát, trả lời

11


/>
a. Hình thứ nhất và hình thứ tư có màu
đỏ.
a. Hình thứ nhất và hình thứ tư có màu
b. Hình màu xanh là hình thứ ba.
gì?
c. Hình thứ hai là hình tròn. Hình thứ
b. Hình màu xanh là hình thứ mấy?
năm là hình vuông. Hình thứ bảy là
c. Hình thứ hai là hình gì? Hình thứ năm hình chữ nhật.
là hình gì? Hình thứ bảy là hình gì?
Bài 2. Số?
- Cho HS quan sát hình vẽ, hỏi:
+ Bức tranh có gì đặc biệt?

+ Bức tranh có hình vuông, hình tam
giác, hình tròn, hình chữ nhật ghép lại.
- Các nhóm thảo luận, đếm số hình mỗi
loại rồi ghi kết quả.
- Các nhóm báo cáo kết quả:


- Cho HS làm việc theo nhóm 4, đếm và
ghi số lượng các hình có trong tranh.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.

3

2

6

10

- HS ghi kết quả vào VBT.
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào VBT.
Bài 3.
- Quan sát tranh SGK.
- Gọi Hs nêu tên:
a. Đồ vật có dạng hình tròn.

- Quan sát.
a. Đồ vật có dạng hình tròn là biển báo
giao thông cấm rẽ trái.
b. Đồ vật có dạng hình tam giác là biển
báo giao thông cấm người đi bộ.
c. Đồ vật có dạng khối lập phương là đồ
xếp hình.
d. Đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật là
viên gạch xây tường.


b. Đồ vật có dạng hình tam giác.
c. Đồ vật có dạng khối lập phương.
d. Đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật.
- Hỏi thêm HS để củng cố về hình dạng
các hình: kể tên các đồ vật em thấy có
dạng hình tam giác, hình vuông, hình
tròn, khối lập phương, khối hộp chữ
nhật.
Bài 4.
- Cho HS nêu yêu cầu.

- Ghép hình.
- HS lấy 4 hình chữ nhật và 1 hình
vuông, thảo luận đưa ra cách ghép hình.
12


/>- Yêu cầu HS lấy 4 hình chữ nhật và 1
hình vuông trong bộ ĐDHT, thảo luận
nhóm 2 để tìm cách ghép.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ kết quả.
- Các nhóm nêu cách ghép
- Cho HS tham khảo thêm một số cách
ghép khác

Bài 5.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS lấy 1 khối hộp chữ nhật và
6 khối lập phương trong bộ ĐDHT để
ghép thành:

a. Một khối hộp chữ nhật
b. Một khối lập phương
- Cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm cách
ghép.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ kết quả.

- Khuyến khích HS tìm nhiều cách ghép
khác nhau.
4. Củng cố (3 phút)
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm
những đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật
và khối lập phương.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

- Ghép hình.
- HS lấy 1 khối hộp chữ nhật và 6 khối
lập phương, thảo luận đưa ra cách ghép
hình.

- Các nhóm nêu cách ghép
a.
b.

- Thực hiện.

- Lắng nghe.

TIẾT 96. ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:
13


/>- Đo được độ dài một số vật bằng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét.
- Đọc được giờ đúng trên đồng hồ.
2. Kĩ năng:
- Liên hệ được giờ đúng trên đồng hồ với một số việc hằng ngày.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; thước có vạch chia xăng-ti-mét; mô
hình đồng hồ.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài “Cả tuần đều
ngoan” của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1.
- Cho HS quan sát hình ảnh.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi ước
lượng độ dài từng băng giấy, sau đó thay
nhau đo, nêu kết quả đo.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả

- Nhận xét, phỏng vấn một số HS cách
đo.
- Cho HS ghi kết quả đo vào VBT.
Bài 2. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán:

- Cả lớp nghe, hát và vỗ tay theo nhịp
bài hát.
- Lắng nghe.

- Quan sát.
- Các nhóm làm việc: ước lượng, đo
rồi so sánh hai kết quả.
- Đại diện nhóm đọc kết quả đo ở các
băng giấy:
a. 2 cm b. 8 cm
c. 3 cm


- HS ghi kết quả vào VBT.
- 2 HS đọc bài toán.
- HS phân tích theo gợi ý
14


/>+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán cho biết đoạn dây dài 85
cm, cắt đi 32 cm.
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Đoạn dây còn lại dài bao nhiêu
xăng-ti-mét?
+ Đây là dạng bài toán thêm vào hay bớt + Đây là dạng bài toán bớt đi. Vậy
đi? Vậy phải làm phép tính gì?
phải làm phép tính trừ.
- HS làm VBT.
- Yêu cầu HS làm VBT.
- HS đối chiếu bài của mình.
- Chữa bài: 85 – 32 = 53 (cm).
- Ghi nhớ.
- Lưu ý HS nhớ viết đơn vị sau phép tính.
Bài 3. Tính:
- Nhẩm kết quả rồi ghi đơn vị cm.
- Nêu yêu cầu và cách làm bài.
- HS làm bài vào VBT.
- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT.
17 cm + 30 cm = 47 cm
- Chữa bài.
35 cm – 10 cm = 25 cm

40 cm – 20 cm + 10 cm = 30 cm.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lưu ý: Với các phép tính có số đo độ
dài (cm) ta thực hiện như phép tính thông
thường với các số rồi ghi thêm đơn vị đo
độ dài vào kết quả.
Bài 4. Số?
- Đọc giờ trên đồng hồ và ghi số giờ
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
đúng vào ?
- HS làm bài vào VBT.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Một số HS nêu số giờ: 2 giờ, 9 giờ,
- Gọi HS đọc giờ dưới mỗi đồng hồ.
12 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 8 giờ.
- Hỏi để củng cố cách xem giờ:
+ Tại sao đồng hồ thứ nhất em cho là 2
giờ?
+ Lúc 12 giờ kim ngắn chỉ số mấy?kim
dài chỉ số mấy?
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Xem tranh vẽ và cho biết:
- Quan sát tranh, làm việc theo nhóm và
cho biết:
a. Các bạn đang học bài vào lúc mấy
giờ? Thứ mấy?
b. Các bạn đang bơi vào lúc mấy giờ?
Thứ mấy?
- Gọi HS liên hệ: Vào thứ bảy và chủ nhật
15


+ Vì kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ
số 2.
+ Lúc 12 giờ kim ngắn chỉ số 12, kim
dài chỉ số 12.

- Các nhóm quan sát, xác định:
a. Các bạn đang học bài vào lúc 9
giờ. Thứ năm.
b. Các bạn đang bơi vào lúc 5 giờ.
Thứ bảy.
- HS liên hệ, một số HS chia sẻ trước
lớp.


/>có lúc nào em tự học ở nhà không?
Thường vào lúc mấy giờ? ...
4. Củng cố (3 phút)
- Cho HS đố nhau theo cặp về xem giờ
- Từng cặp HS, một bạn nêu giờ, một
đúng.
bạn quay kim đồng hồ theo giờ đó và
ngược lại.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe.
cực học tập.

TIẾT 97. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- So sánh thành thạo các số trong phạm vi 100.
- Thực hiện thành thạo phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Xem được giờ đúng trên đồng hồ.
2. Kĩ năng:
- Liên hệ được giờ đúng trên đồng hồ với một số việc hằng ngày.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS ôn luyện bảng trừ 10 qua trò
chơi “Truyền điện”

- HS tham gia chơi: HS 1 nêu phép trừ

10 – 1, gọi HS 2 trả lời, HS 2 nêu
phép trừ tiếp theo chỉ định HS 3 trả
lời, tiếp tục như vậy cho đến hết bảng
16


/>trừ 10.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1.
- Hướng dẫn cả lớp làm bài câu a. trên
- Quan sát, lắng nghe.
bảng.
Số
Chục
Đơn vị
72
7
2
- Cho HS làm các câu còn lại vào VBT
- Gọi HS nêu miệng kết quả.

Bài 2.
- Gọi HS nêu yêu cầu và làm việc cá nhân
vào VBT.
- Chữa bài:
a. Số lớn nhất trong các số: 29, 92, 70, 78
là?
b. Số bé nhất trong các số: 52, 9, 48, 90

là?
- Phỏng vấn HS: Tại sao 92 lớn nhất
trong các số 29, 92, 70, 78?...
Bài 3. <, >, =?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gợi ý HS nhắc lại cách làm dạng toán
này:
+ Muốn so sánh được ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS nêu cách làm các phép tính cột
2.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 4. Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Để làm bài này ta cần chú ý điều gì?
+ Thứ tự tính như thế nào?
17

- Làm vào VBT.
b. Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị.
c. Số gồm 6 chục và 2 đơn vị viết là
62.
d. Số gồm 3 chục và 3 đơn vị viết là
33.
- Làm vào VBT.

a. Số lớn nhất trong các số: 29, 92,
70, 78 là 92.
b. Số bé nhất trong các số: 52, 9, 48,
90 là 9.

+ 92 lớn hơn 78, 78 lớn hơn 70, 70
lớn hơn 29 vậy 92 là số lớn nhất.
- Điền số thích hợp thay cho dấu ?

+ Muốn so sánh được ta phải tính kết
quả các phép tính rồi mới so sánh.
- HS làm bài vào VBT.
34 + 3 = 37
60 – 20 > 20 + 7
37
40
27

- Đặt tính rồi tính.
+ Để làm bài này ta cần chú ý viết số
đơn vị thẳng đơn vị, chục thẳng chục.
+ Tính theo thứ tự từ phải sang trái.


/>- Cho HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Gọi 4 HS lên chữa bài.
- 4 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phép
tính.

23
+
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5.

- Quan sát tranh, làm việc theo nhóm và
cho biết:
a. Lâm đến bơi lúc mấy giờ?
Hoa đến vẽ tranh lúc mấy giờ?
Hùng đến chơi cầu lông lúc mấy giờ?
b. Bạn nào đến nhà văn hóa sớm nhất?
Bạn nào đến nhà văn hóa muộn nhất?

44
67

70
+
12
82

73
-

86
-

21
52

4
82

- Các nhóm quan sát, xác định:


a. Lâm đến bơi lúc 7 giờ.
Hoa đến vẽ tranh lúc 9 giờ.
Hùng đến chơi cầu lông lúc 8 giờ.
b. Bạn Lâm đến nhà văn hóa sớm
nhất
- Gọi HS liên hệ: Vào thứ bảy và chủ nhật Bạn Hoa đến nhà văn hóa muộn nhất.
có lúc nào em tự học ở nhà không?
- HS liên hệ, một số HS chia sẻ trước
Thường vào lúc mấy giờ? ...
lớp.
4. Củng cố (3 phút)
- Tổ chức cho HS đố nhau về cộng, trừ
nhẩm các số trong phạm vi 100 và tính
- Từng cặp 2 HS đố nhau, một bạn
nhẩm với các số tròn chục.
nêu phép tính, một bạn nêu kết quả và
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích ngược lại.
cực học tập.
- Lắng nghe.

TIẾT 98. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Đếm thành thạo các số trong phạm vi 100.
- Thực hiện thành thạo phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi100.
- Đếm được các khối hình.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi100 vào cuộc sống.
3. Thái độ:

- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
18


/>4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; bộ ĐDHT.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp
sức”: GV chia 2 đội, mỗi đội 6 HS, mỗi
HS phải đếm 10 số liên tiếp từ 41.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Số?
- Cho HS quan sát và tìm hiểu bài theo

gợi ý:
a. Số sau hơn số trước mấy đơn vị?
b. Số sau kém số trước mấy đơn vị?
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS chữa bài.

- HS tham gia chơi.
- 2 đội cử đại diện tham gia, cả lớp cổ
vũ cho các đội.
- Lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.
a. Số sau hơn số trước 2 đơn vị.
b. Số sau kém số trước 2 đơn vị.
- HS làm bài vào VBT.
a. 46, 48, 50, 52, 54, 56, 58.
b. 93, 91, 89, 87, 85, 83, 81.

Bài 2. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS; có nhiều cách để tìm số
thay cho ?, chẳng hạn có thể đếm thêm
chục, có thể ướm thử, ...
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài.

- Phỏng vấn HS: Làm thế nào để biết 20
+ 50 = 70?...
Bài 3. Tính:
19


- Tìm số thay cho ?
- Lắng nghe.

- Làm vào VBT.
- 4 HS, mỗi HS làm 1 phép tính
70 + 20 = 90
20 + 50 = 70
9–6=3
10 – 8 = 2


/>- Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài.
- Trước tiên ta phải tính phép tính thứ
nhất rồi lấy kết quả cộng hoặc trừ cho
số tiếp theo.
- Có thể cho HS làm theo 2 cách:
C1. 30 + 50 – 10 = 80 – 10 = 70
C2. 30 + 50 – 10 = 70
80
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu còn lại.
22 + 10 + 13 = 32 + 13 = 35
87 + 2 – 26 = 89 – 26 = 63
- Nhắc lại: Với bài này các em chú ý tính - Lắng nghe, ghi nhớ.
theo thứ tự từ trái sang phải.
Bài 4. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Đếm số khối lập phương có trong

hình.
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Các nhóm thảo luận, đếm rồi ghi kết
- Lưu ý HS đếm cả những khối lập
quả vào VBT.
phương bị che khuất.
- Chữa bài.
Hình 1 có 10 khối lập phương.
Hình 2 có 8 khối lập phương.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5.
- Gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán:
- HS phân tích theo gợi ý
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán cho biết có 28 thú bông,
bán 13 thú bông.
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Cửa hàng còn lại bao nhiêu thú
bông?
+ Đây là dạng bài toán thêm vào hay bớt + Đây là dạng bài toán bớt đi. Vậy
đi? Vậy phải làm phép tính gì?
phải làm phép tính trừ.
- Yêu cầu HS làm VBT.
- HS làm VBT.
- Chữa bài: 28 – 13 = 15 (thú bông).
- HS đối chiếu bài của mình.
- Lưu ý HS nhớ viết đơn vị sau phép tính. - Ghi nhớ.
4. Củng cố (3 phút)

- Tổ chức cho HS xếp hình như BT 4 theo - Các nhóm dựa vào kết quả BT 4, lấy
nhóm 4.
số khối lập phương trong bộ ĐDHT
và xếp hình để kiểm tra kết quả.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe.
cực học tập.
20


/>TIẾT 99. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Đọc, viết thành thạo các số trong phạm vi 100.
- Sắp xếp được 4 nhóm số theo thứ tự tăng dần, giảm dần.
- Thực hiện thành thạo các phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận dạng được các hình đã học.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi100 vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.

- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Chia lớp làm 2 nhóm thi đố nhau xem
nhóm nào tìm được nhiều đồ vật có dạng
hình chữ nhật, hình tròn, khối lập phương.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tìm số hoặc chữ thích hợp thay
cho dấu ?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đố
nhau, một bạn nêu cách đọc số, một bạn
nêu số và ngược lại.
- Gọi một số cặp lên bảng đố nhau.
- Hỏi thêm một số HS cách đọc,viết số.
21

- HS tham gia chơi, nhóm nào kể
được nhiều hơn là thắng cuộc.
- Lắng nghe.

- Tìm số hoặc chữ thay cho ?

- Các nhóm làm việc, ghi kết quả vào
VBT.
- Cả lớp nhận xét.


/>Bài 2.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Muốn xếp được số theo thứ tự ta phải
làm thế nào?
- Cho HS thảo luận theo cặp để làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3. Tính:
- Nêu yêu cầu và cách làm bài.
- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Chữa bài.

- Xếp số theo thứ tự.
+ Muốn xếp được số theo thứ tự ta
phải so sánh các số đó rồi mới xếp.
- Các cặp thảo luận, thống nhất và ghi
kết quả vào VBT.
a. 36, 63, 85, 87.
b. 87, 85, 63, 36.
- Nhẩm kết quả rồi ghi đơn vị cm.
- HS làm bài vào VBT.
34 cm + 52 cm = 86 cm
70 cm – 40 cm = 30 cm
12 cm + 76 cm = 88 cm
69 cm – 65 cm = 4 cm.
- Lắng nghe, ghi nhớ.


- Lưu ý: Với các phép tính có số đo độ
dài (cm) ta thực hiện như phép tính thông
thường với các số rồi ghi thêm đơn vị đo
độ dài vào kết quả.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 4.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4
- Các nhóm thảo luận, tìm các đồ vật
có dạng theo yêu cầu.
- Gọi đại diện nhóm nêu đáp án.
a. là cờ, biển báo giao thông, ...
b. viên gạch lát nền, ô cửa kính, ...
c. viên gạch xây tường, hộp đựng bút.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài 5. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán:
- HS phân tích theo gợi ý
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán cho biết có 25 ô tô đỗ và 3
ô tô đang đi vào.
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Có tất cả bao nhiêu ô tô?
+ Đây là dạng bài toán thêm vào hay bớt + Đây là dạng bài toán thêm vào. Vậy
đi? Vậy phải làm phép tính gì?
ta làm phép tính cộng.
- Yêu cầu HS làm VBT.

- HS làm VBT.
- Chữa bài: 25 + 3 = 28 (ô tô).
- HS đối chiếu bài của mình.
- Lưu ý HS nhớ viết đơn vị sau phép tính. - Ghi nhớ.
4. Củng cố (3 phút)
22


/>- Tổ chức cho HS chơi “Rung chuông
- HS tham gia chơi: khi nghe câu hỏi,
vàng” với nội dung: Tính
HS giơ tay trả lời, nếu trả lời sai
1/ 34 + 23
2/ 67 – 5 3/ 58 - 38
quyền trả lời thuộc về bạn khác.
- Tổng kết trò chơi.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe.
cực học tập.

TIẾT 100. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thực hiện thành thạo các phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận dạng được các hình đã học.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi100 vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Chia lớp làm 2 nhóm thi đố nhau xem
nhóm nào tìm được nhiều đồ vật có dạng
hình vuông, hình tam giác, hình hộp chữ
nhật.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Số?
23

- HS tham gia chơi, nhóm nào kể
được nhiều hơn là thắng cuộc.


- Lắng nghe.


/>- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính rồi điền số thay dấu ?
- Gọi HS nêu miệng.
- Lần lượt từng HS nêu: 7 chục cộng 2
chục bằng 9 chục, vậy điền 90.
9 chục trừ 5 chục bằng 4 chục, điền
40.
4 chục cộng 3 chục bằng 7 chục, điền
- Cả lớp và GV nhận xét.
70.
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Đặt tính rồi tính.
+ Để làm bài này ta cần chú ý điều gì?
+ Để làm bài này ta cần chú ý viết số
đơn vị thẳng đơn vị, chục thẳng chục.
+ Thứ tự tính như thế nào?
+ Tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- Cho HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Gọi 4 HS lên chữa bài.
- 4 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phép
tính.
25
67
86
96

+
+
43
21
3
91
68
88
83
5
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tìm đường đi theo thứ tự tăng dần.
- Cho HS làm việc nhóm 4 theo gợi ý:
+ Muốn tìm đường đi cho khỉ theo thứ tự + Muốn tìm đường đi cho khỉ theo thứ
các phép tính có kết quả tăng dần ta làm tự các phép tính có kết quả tăng dần
thế nào?
ta phải tính kết quả của các phép tính
ở mỗi tảng đá.
- Yêu cầu HS tính và ghi kết quả các phép - Các nhóm tính và trao đổi để tìm
tính vào mỗi tảng đá sau đó tìm đường đi. đường đi đúng theo yêu cầu.
- Chữa bài.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 4.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4, thảo luận - Các nhóm thảo luận, tìm các đồ vật
và tìm các đồ vật có dạng:
có dạng theo yêu cầu.
a. Hình chữ nhật.

a. cái bảng lớp, quyển sách, ...
b. Hình tròn.
b. đồng hồ treo tường, bánh xe, ...
c. Khối lập phương.
c. hộp quà, đồ chơi xếp hình, ...
- Hỏi thêm để củng cố về nhận dạng các
hình, chẳng hạn: viên bi có dạng hình chữ
nhật , đúng hay sai?. Ngôi sao hình tam
24


/>giác, đúng hay sai? ...
Bài 5. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Đây là dạng bài toán thêm vào hay bớt
đi? Vậy phải làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS làm VBT.
- Chữa bài: 8 – 3 = 5 (con bê).
- Lưu ý HS nhớ viết đơn vị sau phép tính.
4. Củng cố (3 phút)
- Củng cố các kiến thức toán đã học,
chẳng hạn: trong lớp có bao nhiêu bàn
học, bao nhiêu ghế ngồi? Có bao nhiêu
cây bàng ở sân trường? Hôm nay là thứ
mấy? Mấy giờ lớp em tan học? ...
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.


25

- 2 HS đọc bài toán.
- HS phân tích theo gợi ý
+ Bài toán cho biết có 8 con bê trong
chuồng, một lúc sau có 3 con chạy ra.
+ Còn lại bao nhiêu con trong
chuồng?
+ Đây là dạng bài toán bớt đi. Ta làm
phép tính trừ.
- HS làm VBT.
- HS đối chiếu bài của mình.
- Ghi nhớ.
- HS tham gia trả lời.

- Lắng nghe.


×