Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Phân phối chương trình hóa 10 20202021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.3 KB, 42 trang )

TRƯỜNG THPT MƯỜNG BI
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM 2020 – 2021
MÔN HÓA HỌC CẤP THPT
Lớp 10

Tiết

Tên các bài
theo PPCT


Hướng dẫn điều chỉnh

Nội dung điều
chỉnh
1,2

Ôn tập đầu
năm

Tên bài/
chủ đề/
chuyên
đề

Thời
lượn
g( số
tiết
của
bài,


chủ
đề,
chuy
ên
đề)

Tiết
theo
PP
CT

Nội
dun
g
liên
môn
tích
hợp
( nế
u
có)

Yêu cầu cần đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng
và định hướng phát triển năng lực học sinh.

Hướng dẫn
thực hiện
2

1,2


1.Kiến thức: HS nhớ lại các kiến thức đã học
ở lớp 8 và 9
*Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất,
nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản
ứng hoá học, ...
*Sự phân loại các hợp chất vô cơ.
* Trọng tâm:


*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
*Cân bằng phương trình hoá học
2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng
bài:
*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
*Cân bằng phương trình hoá học
3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn
hoá học
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực tính tóan hóa học.
3

Thành phần
nguyên tử


I.1.a. Sơ đồ thí
nghiệm phát
hiện ra tia âm
cực
I.2. Mô hình thí
nghiệm khám phá

Khuyến
khích học
sinh tự đọc

1

1

1.Kiến thức: HS trình bày được :
− Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích
dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ;
Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
− Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
− Kí hiệu, khối lượng và điện tích của


ra hạt nhân
nguyên tử
II. Kích thước và
khối lượng của
nguyên tử

Bài tập 5


electron, proton và nơtron.
* Trọng tâm; Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n,
e (kí hiệu, khối lượng và điện tích)

Khuyến
khích học
sinh tự đọc

2.Kĩ năng:
− So sánh khối lượng của electron với
proton và nơtron.

Tự học có
hướng dẫn

− So sánh kích thước của hạt nhân với
electron và với nguyên tử.
3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ
môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh

Không yêu
cầu học sinh
làm

4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.

- Năng lực quan sát thực hành hóa học.
- Năng lực tính hóa hóa học.

4,5

Hạt nhân
nguyên tửNTHH-ĐVi

2

4,5

Kiến thức
Hiểu được :
− Nguyên tố hoá học bao gồm những


nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt
nhân.
− Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị
điện tích hạt nhân và bằng số electron có
trong nguyên tử.
A

X. X

− Kí hiệu nguyên tử : Z
là kí hiệu
hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số
hạt proton và số hạt nơtron.

− Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và
nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
Kĩ năng
− Xác định số electron, số proton, số
nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
− Tính nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố có nhiều đồng vị.
B. Trọng tâm
− Đặc trưng của nguyên tử là điện tích
hạt nhân (số p) ⇒ nếu có cùng điện tích hạt
nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng
một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ
tồn tại các đồng vị.
− Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối


trung bình
6

Luyện tập
thành phần
nguyên tử

1

6

1- Kiến thức
– Củng cố các kiến thức về thành phần, cấu
tạo nguyên tử, hạt nhân, kích thước, khối

lượng, điện tích của các hạt proton, nơtron
và electron.
– Hệ thống hoá các khái niệm nguyên tố hoá
học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử
khối, nguyên tử khối trung bình.
2. Kĩ năng
+ Xác định số e, p, n và nguyên tử
khối khi biết kí hiệu nguyên tử.
+ Xác định nguyên tử khối trung bình
của các nguyên tố hoá học.
3. Thái độ - tình cảm: Tái hiện kiến thức và
nỗ lực cố gắng

7,8

Cấu tạo vỏ
nguyên tử

2

7,8

Kiến thức
Biết được:
- Các electron chuyển động rất nhanh
xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo
những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên


tử.

- Trong nguyên tử, các electron có mức
năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một
lớp (K, L, M, N).
- Một lớp electron bao gồm một hay
nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân
lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một lớp, một
phân lớp.
Kĩ năng
Xác định được thứ tự các lớp electron
trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong
một lớp.
B. Trọng tâm
- Sự chuyển động của các electron trong
nguyên tử
- Lớp và phân lớp electron
Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.


- Năng lực tính toán hóa học.
9

2
Cấu hình e
nguyên tử

9


1.Kiến thức: HS trình bày được:

10

- Thứ tự các mức năng lượng của các
electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp,
lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20
nguyên tố đầu tiên.
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng:
Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron
(ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí
hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron).
Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3
electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các
nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp
ngoài cùng.
* Trọng tâm:
- Thứ tự các mức năng lượng của các
electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp,
lớp và cấu hình electron nguyên tử.
- Đặc điểm cấu hình của lớp electron
ngoài cùng.


2.Kĩ năng:
- Viết được cấu hình electron nguyên tử
của một số nguyên tố hoá học.

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học
cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của
nguyên tố tương ứng.
3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú bộ môn
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.

10
11

2
Luyện tập
cấu tạo vỏ
nguyên tử

11

1- Kiến thức

12

- HS củng cố kiến thức:: Vỏ nguyên tử gồm
các lớp và các phân lớp e. Các mức năng
lượng của lớp, phân lớp. Số e tối đa trong một
lớp, trong một phân lớp. Cấu hình e nguyên
tử.



2. Kĩ năng
- HS được rèn luyện về một số dạng bài tập
liên quan đến cấu hình e lớp ngoài cùng của
20 nguyên tố đầu. Từ cấu hình e nguyên tử
suy ra tính chất tiêu biểu của nguyên tố.
3. Thái độ - tình cảm:
- Học sinh có thái độ làm bài tích cực
Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.

12

1
Kiểm tra 1
tiết

13
1. Kiến thức
- Củng cố, kiểm tra kiến thức HS về nguyên
tử và cách viết cấu hình e
- Kiểm tra mức độ nhận thức của HS


2. kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập định tính,
định lượng.
3. Tình cảm thái độ
- Say mê học tập môn hoá học.
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.

13
14

Bảng tuần
hoàn các
nguyên tố
hóa học

Mục II. 1. Ô
nguyên tố
Mục II. 2. Chu kì

Tự học có
hướng dẫn

2

14

1.Kiến thức: HS trình bày được:


15

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì,
nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B).
TRỌNG TÂM:
-

Ô nguyên tố
Chu kì
Mối liên hệ giữa cấu hình và vị trí


nguyên tố
2.Kĩ năng:
Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của
nguyên tố (ô, chu kì) suy ra cấu hình electron
và ngược lại.
3.Thái độ: Tích cực trong học tập, chủ động
nắm bắt kiến thức
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.
15
16
17


-Sự
biến
đổi
tuần
hoàn cấu
hình
electron
nguyên tử
của
các
nguyên tố
hóahọc
-Sự biến đổi

Tích hợp
thành một
bài: Sự biến
đổi tuần hoàn
cấu hình
electron
nguyên tử,
tính chất của
các nguyên tố
hóa học.
Định luật
tuần hoàn

3

16

17
18

1- Kiến thức
Biết được:
- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A;
- Sự tương tự nhau về cấu hình electron
lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p)
là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính
chất hoá học các nguyên tố trong cùng một
nhóm A;
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron


tuần
hoàn
tính chấtcủa
các nguyên
tố
hóa
học.Định
luật tuần
hoàn

lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố
khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là
nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính
chất của các nguyên tố.
HS hiểu:

+ Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử
của các nguyên tố hoá học.
+ Mối quan hệ giữa cấu hình e nguyên tử của
các nguyên tố với vị trí của chúng trong BTH.
+ Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất
hoá học của các nguyên tố nhóm A.
- Thế nào là tính kim loại, tính phi kim và qui
luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của
các nguyên tố trong BTH.
- Qui luật biến đổi một số tính chất: Hoá trị,
tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit của các
nguyên tố hoá học trong BTH.
- Nội dung định luật tuần hoàn.
Trọng tâm
Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
- Trong một chu kì.
- Trong một nhóm A.
2. Về kĩ năng


- Dựa vào cấu hình electron của nguyên
tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu
hình electron lớp ngoài cùng.
- Dựa vào cấu hình electron, xác định
nguyên tố s, p.
- Dựa vào qui luật chung, suy đoán được
sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì
(nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:
- Độ âm điện, bán kính nguyên tử.

- Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với
oxi và với hiđro.
- Tính chất kim loại, phi kim.
- Công thức hoá học và tính axit, bazơ
của các oxit và hiđroxit tương ứng.
HS vận dụng:
+ Nhìn vào vị trí của nguyên tố trong một
nhóm A suy ra được số e hoá trị của nó. Từ đó
dự đoán tính chất của nguyên tố.
+ Giai thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất
của các nguyên tố.
3. Thái độ - tình cảm: Học sinh say mê yêu
thích môn học
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.


- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực hợp tác
- Năng lưc thuyết trình

18

Cả bài
Ý nghĩa bảng
tuần hoàn các
nguyên tố
hóa học


Tự học có
hướng dẫn

1

19

1.Kiến thức: HS trình bày được:
Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính
chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
* Trọng tâm: Mối quan hệ giữa vị trí các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo
nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố.
2.Kĩ năng: Từ vị trí nguyên tố trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố, suy ra:
- Cấu hình electron nguyên tử
- Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố
đó.
- So sánh tính kim loại, phi kim của
nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.
3.Thái độ:Thái độ học tập nghiêm túc, tích
cực


4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.

- Năng lực giao tiếp.

19
20

2
Luyện tập
chương 2

20

1. Củng cố kiến thức

21

– Nắm vững cấu tạo BTH và nguyên tắc sắp
xếp. Hiểu và vận dụng được các quy luật
biến đổi tuần hoàn tính chất của các
nguyên tố và hợp chất của chúng.

– Nắm vững mối liên hệ giữa cấu tạo, vị trí
và tính chất các nguyên tố hoá học.

– Giải được các bài tập trong SGK và SBT
hoá học 10

– Sử dụng thành thạo và tìm kiếm được
thông tin cần thiết dựa vào BTH, biến nó
thành chìa khoá cho việc học tập môn hoá
học.

2. Rèn kỹ năng
+ Vận dụng ý nghĩa của BTH để làm bài tập
về mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử


và tính chất của đơn chất và hợp chất.
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.
21

1
Kiểm tra 1
tiết

22
1. Kiến thức
- Củng cố, kiểm tra kiến thức HS bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá học và vị trí của
nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Kiểm tra mức độ nhận thức của HS
2. kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập định tính,
định lượng.
3. Tình cảm thái độ
- Say mê học tập môn hoá học.



4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.

22
Liên kết ion
– Tinh thể
ion

Mục III. Tinh thể
ion

Khuyến
khích học
sinh tự đọc

1

23

1. Kiến thức
Biết được:
- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với
nhau.
- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion
đa nguyên tử.
- Định nghĩa liên kết ion.

- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung
của hợp chất ion.
Trọng tâm
- Sự hình thành cation, anion.
- Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Sự hình thành liên kết ion.
- Tinh thể ion.


2. Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron của ion đơn
nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa
nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
3. Thái độ: Liên kết ion ảnh hưởng như thế
nào đến tính chất của các hợp chất ion.

Tinh thể
nguyên tử
và tinh thể

Cả bài

Không dạy

phân tử
23
24

2

Liên kết cộng
hóa trị

24
25

1. Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết
cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng
hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2).
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2
nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2
nguyên tố đó trong hợp chất.
- Tính chất chung của các chất có liên
kết cộng hoá trị.
- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không
cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết


ion.
Trọng tâm
- Sự tạo thành và đặc điểm của liên kết
CHT không cực, có cực.
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2
nguyên tố và bản chất liên kết hoá học.
- Quan hệ giữa liên kết ion và liên kết
CHT.
2. Kĩ năng
- Viết được công thức electron, công thức

cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
- Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có
thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết
hiệu độ âm điện của chúng.
3. Thái độ - tình cảm: Học sinh dự đoán được
tính tan của các chất
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.


25
Luyện
tập:Liên kết
hóa học

Bảng 10. So
sánh tinh thể
ion, tinh thể
nguyên tử,
tinh thể phân
tử
Bài tập 6

Không dạy

1


26

- Hs ôn tập lại về 2 loại liên kết: Cộng hóa
trị và ion
- Vận dụng kiến thức vào 1 số bài tập về
liên kết
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

Không yêu
cầu học sinh
làm

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.

26

1
Hóa trị và số
oxi hóa

27

1. Kiến thức
Hiểu được:
- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng
hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi

hóa của nguyên tố.
- Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất
khử là chất nhường electron. Sự oxi hóa
là sự nhường electron, sự khử là sự nhận
electron.
- Các bước lập phương trình hóa học của
phản ứng oxi hóa – khử, ý nghĩa của
phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất
khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng
oxi hóa – khử cụ thể.


- Lập phương trình phản ứng oxi hóa –
khử dựa vào số oxi hóa (cân bằng theo
phương pháp thăng bằng electron).
3. Thái độ - tình cảm: Học sinh hiểu được
ý nghĩa các phản ứng oxi hóa khử trong
cuộc sống
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.

27

1


28

2

29

Luyện tập
28
29

Phản ứng ôxi
hóa khử

30

1. Kiến thức
Hiểu được:
- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng
hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi
hóa của nguyên tố.
- Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất
khử là chất nhường electron. Sự oxi hóa
là sự nhường electron, sự khử là sự nhận
electron.
- Các bước lập phương trình hóa học của


phản ứng oxi hóa – khử, ý nghĩa của
phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.

2. Kỹ năng
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất
khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng
oxi hóa – khử cụ thể.
- Lập phương trình phản ứng oxi hóa –
khử dựa vào số oxi hóa (cân bằng theo
phương pháp thăng bằng electron).
3. Thái độ - tình cảm: Học sinh hiểu được
ý nghĩa các phản ứng oxi hóa khử trong
cuộc sống
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

30

Cả bài
Phân loại
phản ứng

Tự học có
hướng dẫn

1

31


1. Kiến thức:
HS biết:
- Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân


hủy có thể thuộc loại phản ứng oxi
hóa khử và cũng có thể không thuộc
loại phản ứng oxi hóa khử.
- Phản ứng thế luôn luôn là loại phản
ứng oxi hóa khử và phản ứng trao đổi
luôn không thuộc loại phản ứng oxi
hóa khử.
Hs hiểu: Dựa vào số oxi hóa có thể chia phản
ứng hóa học thành 2 loại: phản ứng oxi hóa
khử và phản ứng không phải oxi hóa khử.
2. Kĩ năng

trong hóa học
vô cơ

Nhận biết được một phản ứng thuộc loại
phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi
số oxi hoá của các nguyên tố.

3. Thái độ - tình cảm: Học sinh yêu thích bộ
môn
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.

31
32

2
Luyện tập
phản ứng ôxi

32

1- Kiến thức

33

- HS nắm được các khái niệm: Sự


hóa khử

khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, và
phản ứng oxi hoá- khử trên cơ sở kiến thức về
cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn, liên
kết hoá học và số oxi hoá khử.
- HS vận dụng: Nhận biết phản ứng
oxi hoá- khử, cân bằng phản ứng hoá học của
phản ứng oxi hoá khử, phân loại phản ứng
hoá học.
2. Kĩ năng

- Củng cố và phát triển kĩ năng xác
định số oxi hoá của các nguyên tố.
- Củng cố và phát triển kĩ năng CB
phản ứng oxi hoá- khử bằng phương pháp
thăng bằng electron.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản
ứng oxi hoá -khử, chất khử, chất oxi hoá, chất
tạo môi trường cho phản ứng.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập tính
toán đơn giản về phản ứng oxi hoá- khử.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.


- Năng lực tính toán hóa học.

33

1

34

Bài thực
hành 1

- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí
nghiệm hoá học: Làm việc với dụng cụ, hoá

chất; Quan sát các hiện tượng xảy ra.
- Vận dụng kiến thức về phản ứng oxi
hoá- khử để giải thích các hiện tượng xảy ra,
xác định vai trò của từng chất trong phản ứng.
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực tìm tòi và NCKH

34
35

2
Ôn tập học kì
1

35

1- Kiến thức

36

- Hệ thống lại kiến thức về: Cấu tạo
nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hoá học,
phản ứng oxi hoá khử, phân loại phản ứng oxi
hoá khử.
2. Kĩ năng
- Hệ thống kĩ năng làm bài tập viết cấu

hình electron, xác định vị trí của nguyên tố


×