Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng đường biển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 32 trang )

LOGO

Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát
triển cơ sở hạ tầng đường biển Việt Nam


Nội Dung
I

Thực trạng cơ sở hạ tầng đường biển
Việt Nam

II

Vai trò của cơ sở hạ tầng đường biển
đối với sự phát triển kinh tế xã hội

III

Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng
đường biển Việt Nam


I.Thực trạng
1.

Cảng Biển


I.Thực trạng
 Về tuyến luồng hàng hải



 Cả nước có 42 tuyến luồng
hàng hải công cộng với tổng
chiều dài 935,9 km
 10 luồng vào cảng chuyên
dung
 Một số luồng quan trọng:
Luồng Hòn Gai, Hải Phòng,
Nghi Sơn, Đà Nẵng….


I.Thực trạng
 Về khả năng tiếp nhận tàu biển


I.Thực trạng
Miền Bắc, có 6 cảng biển có 38 bến.
Chiều dài cầu cảng trung bình là
140m/cầu cảng, công suất bốc hàng
trung bình là 3.000-4.000m dài/năm.
Các bến container có chiều dài trung
bình là 170m/cầu cảng.

Hệ
thống
cảng
biển

Miền Trung chiếm 20 cảng,
trong tổng số 49 cảng biển của cả

nước. trong đó bao gồm 40 bến
cảng.
Miền nam, có 23 cảng biển, trong đó
gồm 4 cảng loại I, 9 cảng loại II, và 9
cảng loại III. Khu vực TP. Hồ Chí Minh,
Vũng Tàu bao gồm 4 luồng sông lớn:
luồng Sài Gòn – Vũng Tàu, luồng Soài
Rạp – Hiệp Phước, luồng Đồng Nai và
luồng Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu).


I.Thực trạng
2. Đội tàu biển

 Đánh giá chung
 Việt Nam có tổng số 1.617 tàu biển mang cờ quốc tịch Việt
Nam
 Tổng dung tích gần 4,8 triệu GT,
 Tổng trọng tải khoảng 7,8 triệu DWT


I.Thực trạng
 Đánh giá theo tuổi tàu
 Đội tàu hiện tại của Việt Nam vẫn còn
nhiều tàu cũ


I.Thực trạng
 Đánh giá theo trọng tải tàu
 Đại bộ phần là các tàu nhỏ

 Số tàu có trọng tải trên 40.000 tấn rất ít
 Đa phần là tàu có trọng tải dưới 30.000 tấn


I.Thực trạng
 Đánh giá theo loại tàu
 Đội tàu hàng hàng rời


I.Thực trạng
Tàu dầu, tàu chở hàng lỏng chuyên dụng


I.Thực trạng
 Tàu chuyên chở container
 Đội tàu container Việt Nam
có dấu hiệu dư thừa năng
lực, đặc biệt ở các gam tàu
nhỏ
 Số lượng : trên 30 chiếc
 Tổng sức chở: 20000 TEU
 Tổng trọng tải: 390,248
DWT

www.themegallery.com


I.Thực trạng
3.



Máy móc, thiết bị công nghệ



Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam đã ứng dụng những thiết
bị công nghệ này cho vận tải biển như:

Ngoài các cảng lớn ở Hải Phòng, khu vực TPHCM, còn lại các
cảng khác tại Việt Nam có trang thiết bị và công nghệ còn lỗi
thời và cần nhiều lao động thủ công.

• Khai hải quan điện tử
• Định vị toàn câu bằng vệ tinh (GPS)
• Truy xuất trực tuyến tình trạng hàng hóa (E-Tracking/Tracing)
• Hệ thống quản lý kho hàng (WMS)
• Hệ thống quản lý vận tải (TMS):
• Hệ thống quản lý cảng/bến thủy (TOS)

Tuy nhiên khả năng khai thác hết công dụng của những thiết bị
công nghệ này vẫn chưa được triệt để tại các cảng biển chúng ta


I.Thực trạng
4. Dịch vụ vận tải
Về giá cả

Về chất lượng

- Về phí xếp dỡ,

đại lý phí, giá
kiểm kiện, cung
ứng … thì Việt
Nam thấp hơn
so với các nước
trong khu vực,
nhưng phí hoa
tiêu, phí luồng
lạch thì cao.

- Chất lượng dịch
vụ còn thấp
- Hiệu quả chưa
cao

Về thủ tục
hành chính
- Nhiều loại giấy
tờ phức tạp.
- Tốn nhiều thời
gian.


I.Thực trạng
5. Phân tích SWOT

www.themegallery.com


I.Thực trạng


- Vị trí địa lý
thuận lợi
- Một số cảng
biển lớn được
trang bị công
nghệ máy móc
hiện đại
- Đội tàu việt
nam đông


I.Thực trạng

- Hệ thống cảng biển
manh mún
- Khai thác không hiệu
quả
- Trang thiết bị còn lạc
hậu

- Đội tàu biển có quy mô,
cơ cấu bất hợp lý
- Thị trường dịch vụ chưa
phát triển
- Doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ quá đông, nội lực
thật sự chưa có



I.Thực trạng
- Có cơ hội tăng
cường thu hút FDI
- Tham gia TPP giúp
Việt Nam đẩy mạnh
tăng trưởng xuất
khẩu và thay đổi cơ
cấu thị trường xuất
nhập
khẩu
theo
hướng cân bằng
hơn

- Có cơ sở để phát
triển toàn bộ hệ
thống cảng biển Việt
Nam.
- Có cơ hội hỏi kinh
nghiệm vươn ra thị
trường lớn của thế
giới và thu hút hàng
hoá của các nước
trong khu vực trung
chuyển qua Việt Nam


I.Thực trạng
- Áp lực giá cước
giảm mạnh do tình

hình vận tải biển
gặp khó khăn
- Khó khan trong
cạnh tranh với các
cảng lớn lân cận
như Singapore hay
Trung Quốc.

- Phải xây dựng cơ
chế quản lý phù
hợp với xu thế của
thời đại
- Phải nhanh chóng
chớp lấy thời cơ
đang đến trong thời
gian
tới
ngành
hàng hải Việt Nam


II. Vai trò của cơ sở hạ tầng đường biển đối với
sự phát triển kinh tế xã hội
 Quy mô kinh tế (GDP) biển và vùng ven biển Việt Nam năm
2017 hiện chiếm khoảng 50% GDP cả nước.
 Tạo ra việc làm ổn định cho hàng triệu người

www.themegallery.com



II. Vai trò của cơ sở hạ tầng đường biển đối với
sự phát triển kinh tế xã hội
 Phục vụ tích cực cho
quá trình phát triển
kinh tế xã hội vùng
ven biển và cả nước
 Tạo động lực thu hút,
thúc đẩy các ngành
kinh tế, công nghiệp
liên quan cùng phát
triển


II. Vai trò của cơ sở hạ tầng đường biển đối với
sự phát triển kinh tế xã hội
 Cơ sở hạ tầng đường
biển phát triển kéo theo
sự thúc đẩy xây dựng
các chính sách, đề án
phát triển Ngành như:
Đề án đầu tư kết nối hệ
thống cảng biển với hệ
thống giao thông đường
sắt, đường bộ và đường
thủy nội địa; Đề án đào
tạo, nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực
hàng hải.



III. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng đường biển
Việt Nam
1. Cảng biển
 Cần giải quyết vấn đề đồng bộ giữa cảng biển và kết cấu hạ tầng
kết nối.
 Xây dựng các trung tâm logistics gần các cảng biển lớn để việc
vận chuyển hàng hóa là thuận lợi và chi phí thấp.


III. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng đường biển
Việt Nam
 Phát triển hệ thống nạo vét luồng hàng hải,tiến dần ra hướng
biển.

www.themegallery.com


 Cảng biển
 Quy hoạch việc phân bổ không đồng đều lượng cảng biển trên
cả nước
 Thu hút vốn đầu tư cho xây dựng cảng

www.themegallery.com


×