Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 100 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 4
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 7
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ...................................................................... 8
3. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................... 8
4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 9
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiển ............................................................ 9
6. Cấu trúc luận văn ........................................................................................... 10
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................... 11
Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................11
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ................................................................................... 11
1.1.1. Cơ sở lý luận ............................................................. 11
1.1.2. Cơ sở pháp lý ............................................................ 11
1.1.3. Cơ sở thực tiễn .......................................................... 12
1.2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC BIỂU HIỆN ............................................ 13
1.2.1. Khái niệm biến đổi khí hậu ........................................ 13
1.2.2. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu .............................. 13
1.2.3. Biến đổi khí hậu trên Thế giới .................................... 13
1.2.4. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam ...................................... 14
1.2.5. Biến đổi khí hậu ở tỉnh Quảng Bình ............................ 15
1.3. ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP ............................................................................................................. 16
1.3.1. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất
nông nghiệp trên Thế giới .................................................... 16
1.3.2. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất
nông nghiệp tại Việt Nam .................................................... 17
1.4 . LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .......................................................................... 19
1.4.1.Lịch sử nghiên cứu t rên Thế giới ................................ 19
1



1.4.2.Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam .............................. 21
1.4.3. Tình hình nghiên cứu ở Quảng Bình ............................ 23
1.5. THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .................................................. 24
1.5.1. Thích ứng với biến đổi khí hậu trên thế giới ................ 24
1.5.2. Thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam ................. 25
1.5.3. Thích ứng với biến đổi khí hậu ở tỉnh Quảng Bình ....... 27
1.6 . PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ
TÀI ..................................................................................................................... 29
1.6.1. Phƣơng pháp luận ...................................................... 29
1.6.2 . Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................... 30
Chƣơng 2. ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH. .....................................34
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KT - XH Ở
LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 34
2.1.1. Đặc điểm các nhân tố tự nhiên .................................... 34
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................... 48
2.2. ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP HUYỆN BỐ TRẠCH......................................................................... 51
2.2.1. Vùng cát ven biển ...................................................... 52
2.2.2. Vùng đồng bằng ven biển ........................................... 53
Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH ............................................55
3.1. PHÂN TÍCH MỘT SỐ MÔ HÌNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................... 55
3.1.1. Vùng đồng bằng ven biển ........................................... 55
3.1.2. Vùng ven biển ........................................................... 58
3.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN
BỐ TRẠCH ....................................................................................................... 61


2


3.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH .......... 62
3.3.1. Cơ sở khoa học đề xuất các mô hình nông nghiêp ở địa
bàn nghiên cứu ................................................................... 62
3.3.2. Đề xuất các mô hình nông nghiệp thích ứng với biến đổi
khí hậu ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ......................... 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 82
1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................82
2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 85

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

ĐBSH

Đồng Bằng Sông Hồng

ĐBSCL

Đồng bằng Sông Cửu Long


BVTV

Bảo vệ thực vật

WB

Ngân Hàng Thế giới

DFID

Cục phát triển Quốc tế

GCOS

Chƣơng trình Hệ thống quan sát Khí hậu toàn cầu

IPCC

Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH

KT – XH

Kinh tế - Xã hội

MONRE

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam

FAO


Tổ chức lƣơng thực Thế Giới

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

ADPC

Trung tâm ứng phó thiên tai Châu Á

UBND

Ủy ban nhân dân

UNDP

Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc

WMO

Tổ chức Khí tƣợng thế giới

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Mức tăng nhiệt độ TB năm, sự thay đổi lƣợng mƣa năm và kịch bản NBD
cho Quảng Bình so với thời kỳ 1980 - 1990 .................................................................. 16
Bảng 1.2. Cấu trúc phân tích SWOT ............................................................................ 31
Bảng 2.1. Một số đặc trƣng về chế độ nhiệt của khu vực nghiên cứu ......................... 39

Bảng 2.2. Một số đặc trƣng về chế độ mƣa ẩm ............................................................ 40
Bảng 2.3. Một số đặc trƣng khí hậu khác của khu vực nghiên cứu ............................. 43
Bảng 2.4. Đặc trƣng hình thái của Sông ở khu vực nghiên cứu .................................. 43
Bảng 2.5. Phân loại đất huyện Bố Trạch ...................................................................... 44
Bảng 2.6. Dân số trung bình phân theo giới tính, phân theo thành thị, nông thôn và
mật độ dân số ở khu vực nghiên cứu.............................................................................. 49
Bảng 2.7. Cơ cấu kinh tế theo ngành ở huyện Bố Trạch ............................................. 50
Bảng 3.1. Phân tích SWOT của mô hình VAC ............................................................ 55
Bảng 3.2. Phân tích SWOT của mô hình Lâm - Ngƣ kết hợp ..................................... 56
Bảng 3.3. Phân tích SWOT của mô hình vƣờn hộ truyền thống ................................. 58
Bảng 3.4. Phân tích SWOT của mô hình nuôi tôm trong rừng phòng hộ ................... 59
Bảng 3.5. Phân tích SWOT của mô hình nuôi tôm trên cát ......................................... 60
Bảng 3.6. Các chỉ tiêu yêu cầu cho phát triển các ngành nông chủ yếu ở địa bàn
nghiên cứu ....................................................................................................................... 62
Bảng 3.7. Xác định kiểu sử dụng đất và loại rừng thích hợp ở vùng phòng hộ đầu
nguồn 65
Bảng 3.8. Đặc điểm mô hình lâm ngƣ kết hợp ở huyện Bố Trạch ............................. 69
Bảng 3.9. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra ................................. 72
Bảng 3.10. Đặc điểm mô hình vƣờn rừng ven biển ở huyện Bố Trạch ....................... 73
Bảng 3.11. Lƣợng cành lá rụng của rừng phi lao trồng trên đất cát ven biển ............. 77
Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của rừng phi lao đến tính tất yếu đất ..................................... 77
Bảng 3.13. Đặc điểm mô hình VAC ở huyện Bố Trạch .............................................. 78

5


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình vƣờn nổi ở Banglades .................................................................... 25
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy Ban chỉ huy PCLB & TKCN các cấp để ứng phó với
thiên tai ............................................................................................................................ 28

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí huyện Bố Trạch trong tỉnh Quảng Bình.................................... 35
Hình 2.2. Sơ đồ hành chính khu vực đồng bằng ven biển huyện Bố Trạch ................ 36
Hình 2.3. Sơ đồ phân bậc địa hình khu vực đồng bằng ven biển huyện Bố Trạch ..... 38
Hình 2.4. Sơ đồ nhiệt độ trung bình khu vực đồng bằng ven biển huyện Bố Trạch ... 41
Hình 2.5. Sơ đồ lƣợng mƣa trung bình khu vực đồng bằng ven biển huyện Bố Trạch42
Hình 2.6. Sơ đồ thổ nhƣỡng khu vực đồng bằng ven biển huyện Bố Trạch ............... 46
Hình 2.7. Sơ đồ hiện trạng rừng khu vực đồng bằng ven biển huyện Bố Trạch ......... 47
Hình 3.1. Mô hình lâm ngƣ kết hợp.............................................................................. 69
Hình 3.2. Mô hình vƣờn rừng ven biển ....................................................................... 73
Hình 3.3. Mô hình VAC................................................................................................ 78

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) cùng những tác động của nó đã và đang là mối quan
tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới. Với những biểu hiện thông
qua sự biến động của các đặc trƣng khí hậu nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa, sự gia tăng
của các thiên tai nhƣ bão, lũ, hạn hán, xâm nhập mặn,… đã gây ảnh hƣởng đến các
hoạt động kinh tế - xã hội và đe dọa đến sự phát triển bền vững trên toàn thế giới.
Do ảnh hƣởng của BĐKH, thiên tai và các dạng thời tiết cực đoan trên phạm vi toàn
cầu đã, đang và sẽ xảy ra với tần suất nhiều hơn, phức tạp hơn, với cƣờng độ tăng
mạnh hơn làm trầm trọng thêm mức độ ảnh hƣởng.
Việt Nam có diện tích khoảng hơn 331212 km2, với bờ biển dài 3.260 km và
hai vùng đồng bằng lớn nhƣng thấp và bằng phẳng, lại nằm trong vùng ảnh hƣởng
mạnh của trung tâm bão Thái Bình Dƣơng, Việt Nam đƣợc xếp vào một trong các
quốc gia bị ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất của BĐKH.
Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,70C,
mực nƣớc biển đã dâng khoảng 20cm. Hiện tƣợng Elnino, Lanina ngày càng tác

động mạnh mẽ. BĐKH thực sự đã làm cho các loại hình thiên tai, đặc biệt là bão, lũ,
hạn hán ngày càng gia tăng về tần suất và cƣờng độ. Theo nghiên cứu của ngân
hàng thế giới (WB), ở Việt Nam khi mực nƣớc biển dâng cao từ 0,2 - 0,6m, sẽ có từ
100.000 - 200.000 ha đất bị ngập và làm thu hẹp diện tích sản xuất nông nghiệp.
Nếu nƣớc biển dâng lên 1m sẽ làm ngập khoảng từ 0,3 đến 0,5 triệu ha tại Đồng
bằng sông Hồng (ĐBSH) và những năm lũ lớn khoảng trên 90% diện tích của
ĐBSCL bị ngập từ 4-5 tháng, vào mùa khô khoảng trên 70% diện tích bị xâm nhập
mặn với nồng độ lớn hơn 4g/l. Ƣớc tính Việt Nam sẽ mất đi khoảng 2 triệu ha đất
trồng lúa trong tổng số hơn 4 triệu ha hiện nay, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh
lƣơng thực quốc gia và ảnh hƣởng đến hàng chục triệu ngƣời dân.
Trên địa bàn nghiên cứu - huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Trong những
năm gần đây, tần suất xuất hiện các dạng thời tiết cực đoan, các dạng thiên tai ở khu
vực nghiên cứu ngày càng tăng và mức độ ảnh hƣởng cũng nhƣ quy mô ngày càng
lớn, gây ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống và sản xuất của ngƣời dân địa phƣơng.
7


Huyện Bố Trạch, nơi có phần lớn diện tích thuộc đất sản xuất nông nghiệp và đa số
dân cƣ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - một trong những lĩnh vực
chịu tác động mạnh mẽ và sâu sắc nhất của biến đổi khí hậu (đặc biệt là trồng trọt
và nuôi trồng thủy sản). BĐKH đã làm gia tăng dịch bệnh, thay đổi cơ cấu mùa vụ,
quy hoạch vùng, kỹ thuật tƣới tiêu, xâm nhập mặn,…qua đó ảnh hƣởng đến năng
suất và sản lƣợng nông nghiệp của địa phƣơng. Tuy nhiên, các nghiên cứu về
BĐKH và các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của BĐKH lên sản xuất nông
nghiệp ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình còn chƣa cụ thể và hạn chế. Xuất phát
từ thực tế trên, việc thực hiện đề tài “ Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản
xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng
Bình” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn, góp phần cung cấp những thông tin
cần thiết có ảnh hƣởng trực tiếp và hoàn thiện các mô hình nông nghiệp thích ứng
với BĐKH, từ đó giúp ổn định kinh tế và phát triển bền vững ở huyện Bố Trạch,

tỉnh Quảng Bình trƣớc những tác động của BĐKH hiện nay.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục tiêu
Trên cơ sở nghiên cứu sự thích ứng với BĐKH của một số mô hình sản xuất
nông nghiệp đặc biệt là trồng trọt và ngƣ nghiệp, đề tài đề xuất hoàn thiện mô hình
ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ sau:
Tổng quan cơ sở lý luận về các vấn đề nghiên cứu.
Khái quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và phân tích tác động của
BĐKH đến sản xuất nông nghiệp trên lãnh thổ nghiên cứu.
Đề xuất mô hình tối ƣu thích ứng với BĐKH.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Do điều kiện về thời gian, kinh phí không cho phép và tác động của BĐKH
thể hiện rõ nét và sâu sắc nhất ở lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt
và nuôi trồng thủy sản. Vì vậy, đề tài chọn đối tƣợng nghiên cứu bao gồm 2 ngành:
trồng trọt và nuôi trồng thủy sản.
8


4. Phạm vi nghiên cứu
4.1.Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về biến đổi khí hậu và một số mô hình sản xuất thích ứng
với BĐKH ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
4.2.Giới hạn về không gian
Vấn đề nghiên cứu có phạm vi rộng lớn, tuy nhiên trong phạm vi đề tài, đề tài
chọn nghiên cứu các xã thuộc vùng đồng bằng ven biển và vùng cát ven biển ở
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
4.3.Giới hạn về thời gian.
Đề tài nghiên cứu trên cơ sở số liệu đƣợc thu thập và điều tra đến năm 2016 và

thời gian thực hiện đề tài từ tháng 12/2016 đến tháng 8/2017.
4.4.Điểm mới của đề tài
Hiện nay, BĐKH là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu, vì vậy đã có
rất nhiều công trình nghiên cứu cả ở trong nƣớc và quốc tế. Tuy nhiên, chƣa có
nghiên cứu cụ thể nào về các mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi
khí hậu ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu BĐKH
trong lĩnh vực trồng trọt và nuôi trồng thủy sản nhằm giúp nhân dân trong vùng có
thể định hƣớng và xác định một số mô hình nông nghiệp thích ứng với thực tế hiện
nay.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiển
5.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm sáng tỏ hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội
và môi trƣờng của một số loại hình sản xuất ở vùng đồng bằng ven biển huyện Bố
trạch . Bên cạnh đó, đề tài cũng góp phần bổ sung cơ sở khoa học về vấn đề thích
ứng với BĐKH của các loại hình sản xuất cụ thể.
5.2.Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài cung cấp các thông tin cần thiết về tác động của BĐKH lên sản xuất
nông - Ngƣ nghiệp, hiệu quả của các loại hình sản xuất đang tồn tại trên lãnh thổ
nghiên cứu cũng nhƣ một số loại hình tối ƣu thích ứng với BĐKH đƣợc đề xuất.
Đây là nguồn tài liệu đáng tin cậy cho các chuyên gia, các nhà quản lý trong việc
9


định hƣớng khai thác vùng đồng bằng ven biển ở huyện Bố Trạch nhằm xây dựng
chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội vào thời kỳ mới dƣới ảnh hƣởng của BĐKH
toàn cầu. Hơn nữa, đề tài còn là tài liệu tham khảo có giá trị cho những ngƣời quan
tâm phát triển hƣớng nghiên cứu này đối với các lãnh thổ khác.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn
đƣợc bố cục thành 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2: Đặc điểm các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội và tác động của
biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên lãnh thổ nghiên cứu
Chƣơng 3: Đề xuất một số loại hình sản xuất nông - Ngƣ nghiệp thích ứng với
BĐKH trên lãnh thổ nghiên cứu.
Đề tài đƣợc trình bày trong 83 trang với 22 bảng số liệu, 6 sơ đồ - hình vẽ và 3
phụ lục.

10


PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC
1.1.1. Cơ sở lý luận
- Căn cứ các nghiên cứu và kết luận về sự tác động toàn cầu của BĐKH do
Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Tổ chức khí tƣợng Thế Giới
(WMO) thực hiện, đặc biệt là cảnh báo đối với quốc gia và vùng miền có nguy cơ
cao;
- Căn cứ vào vị trí địa lý và đặc điểm nhạy cảm về điều kiện tự nhiên của
Quảng Bình; đồng thời căn cứ vào tác động của BĐKH đến ngành nghề nhạy cảm
dễ bị tác động nhất là ngành nông nghiệp.
- Các kịch bản BĐKH và nƣớc biển dâng do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng xây
dựng cho Việt Nam và cảnh báo đối với những vùng và địa phƣơng có nguy cơ cao.
Trong đó, Quảng Bình là một trong những tỉnh nằm trong khu vực có nguy cơ cao.
- Căn cứ vào Tài liệu hƣớng dẫn Đánh giá tác động của BĐKH và xác định các
giải pháp thích ứng của Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn và Môi trƣờng, để xác
định tác động, rủi ro đến các đối tƣợng bị tác động bởi BĐKH
- Tiếp cận nghiên cứu trên quan điểm hệ thống: tất cả cơ cấu hợp thành lãnh
thổ đều là một bộ phận cấu trúc và mỗi một cấu trúc đó đều giữ chức năng nhất

định, vừa liên quan phụ thuộc, vừa chi phối đối với các cấu trúc còn lại. Từ nhận
thức này, đối tƣợng nghiên cứu là một số mô hình nông nghiệp có khả năng thích
ứng với BĐKH, vì vậy không gian nghiên cứu đƣợc xem nhƣ là một hệ sinh thái với
đầy đủ cấu trúc và chức năng của hệ.
Hệ thống sinh thái đƣợc đặc trƣng qua những tiêu chuẩn nhƣ sau: Năng suất,
tính ổn định, tính chống chịu, tính công bằng, tính tự trị, tính thích nghi và tính đa
dạng (Conway, 1983; Marten, 1988). Các tính chất này là tiêu chuẩn cơ bản để đánh
giá hoạt động của cả hệ thống, đồng thời là một công cụ để phân tích hệ thống.
- Phân tích SWOT hiện trạng các mô hình sản xuất nông nghiệp
1.1.2. Cơ sở pháp lý
11


- Căn cứ vào Chiến lƣợc quốc gia về BĐKH ban hành kèm theo Quyết định số
2139/QĐ - TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ, trong đó đảm bảo an
ninh lƣơng thực là một trong các nhiệm vụ chiến lƣợc của Việt Nam
-Nghị định số 66/2014/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết, hƣớng dẫn
thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai ngày 04/07/2014
- Kết luận của thủ tƣớng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại phiên họp thứ VI
Ủy ban quốc gia về biến đổi khí hậu Ngày 19 tháng 4 năm 2016, tại Trụ sở Chính
phủ, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về biến
đổi khí hậu đã chủ trì cuộc họp thứ VII của Ủy ban Quốc gia về biến nhấn mạnh
đến vấn đề Biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay
- Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu( IPCC )là một hiệp ƣớc quốc tế
công nhận khả năng thay đổi khí hậu gây nguy hại; việc thực thi UNFCCC cuối
cùng đã dẫn đến Nghị định thƣ Kyoto. IPCC căn cứ các đánh giá của mình chủ yếu
vào những tài liệu khoa học đƣợc xuất bản và đánh giá tƣơng đƣơng
-Thông tƣ quy định đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và đánh giá khí hậu
quốc gia Số: 08/2016/TT-BTNMT năm 2016
- Quyết định 2418/ QĐ-BTNMT kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu giai

đoạn 2011-2015
1.1.3. Cơ sở thực tiễn
Cơ sở thực tiễn là cơ sở quan trọng để hình thành nhận thức, vì vậy nghiên cứu
thực tiễn là cơ sở quan trọng để thực hiện đề tài này.
- Kết quả khảo sát thực địa: qua khảo sát thực tế khu vực nghiên cứu là vùng
đồng bằng nằm dọc ven biển huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình , dễ bị tác động của
nƣớc biển dâng và các yếu tố khí hậu cực đoan khác đến SXNN.
- Kết quả điều tra xã hội học:cũng với mục đích tìm hiểu về nhận thức, hiểu
biết và thu thập thông tin về tác động của BĐKH lên SXNN. Đề tài đã tiến hành
xây dựng bảng câu hỏi và tiến hành phỏng vấn 40 ngƣời dân (xem phụ lục 2). Kết
quả tại khu vực nghiên cứu xãNhân Trạch có 80% nhận định thời tiết và khí hậu
trong những năm trở lại đây có thay đổi so với trƣớc và tác động xấu đến SXNN
của họ; xã Trung Trạch, Hải Trạch có hơn 75% ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng
12


có sự thay đổi về thời tiết và khí hậu tại khu vực nghiên cứu và có tác động nhiều
đến sản xuất trong thời gian gần đây
1.2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC BIỂU HIỆN
1.2.1. Khái niệm biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung
bình hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thƣờng là
vài thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc
các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần
của khí quyển. Bao gồm cả trong khai thác sử dụng đất.
1.2.2. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động của con ngƣời, các chất thải trong hoạt
động công nghiệp, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Các loại khí nhà kính chủ
yếu là CO2, CH4, N2O, CFCs,... Trong đó, CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa
thạch, CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp nhƣ sản xuất xi măng và cán

thép,… CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, đốt
cháy và phân rã các hợp chất sinh học, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than.
Khí CFCs đƣợc sử dụng trong công nghiệp làm lạnh. Sự gia tăng đáng kể nồng độ
khí nhà kính trong khí quyển đã làm thay đổi khả năng hấp thụ và phản xạ bức xạ
của khí quyển, dẫn tới sự gia tăng quá mức hiệu ứng nhà kính tự nhiên vốn đã đƣợc
cân bằng trong suốt hàng triệu năm. Kết quả là, dẫn đến tình trạng nóng lên toàn cầu
- đặc trƣng cơ bản của BĐKH hiện đại. Nhƣ vậy, con ngƣời đã làm cho hiệu ứng
nhà kính mãnh liệt hơn, gây ra BĐKH hiện đại
1.2.3. Biến đổi khí hậu trên Thế giới
Hậu quả của sự nóng lên toàn cầu là nhiệt độ không khí trung bình toàn cầu đã
tăng lên, đặc biệt từ sau năm 1950. Tính theo chuỗi số liệu 1906 – 2005, nhiệt dộ
không khí trung bình toàn cầu tăng 0,74 ± 0,18oC. Các năm 1998 và 2005 là những
năm nóng nhất kể từ năm 1850 đến nay. Nhiệt độ năm 1998 tăng lên là do hiện
tƣợng El Nino 1997 – 1998, nhƣng dị thƣờng nhiệt lớn nhất vào năm 2005.
Trong 12 năm gần đây, từ 1995 - 2006, là những năm nóng nhất kể từ 1850.
Biến đổi của các cực trị nhiệt độ phù hợp với sự nóng lên toàn cầu. Số liệu quan trắc
13


cho thấy, số ngày đông giá giảm đi ở hầu khắp các vùng vĩ độ trung bình, số ngày
cực nóng (10% số ngày hoặc đêm nóng nhất) tăng lên và số ngày cực suất và thời
gian hoạt động của sóng nóng tăng lên ở nhiều địa phƣơng khác, nhất là thời kỳ đầu
của nửa cuối thế kỷ XX. Tồn tại sự tƣơng quan chặt chẽ giữa những ngày khô hạn
và nền nhiệt mùa hè cao trên các vùng lục địa nhiệt đới. Các sự kiện mƣa lớn tăng
lên ở nhiều vùng lục địa từ khoảng sau 1950, thậm chí ở cả những nơi có tổng
lƣợng mƣa giảm. Ngƣời ta đã quan trắc thấy những trận mƣa kỷ lục hiếm thấy (1
lần trong 50 năm).
Các nhà khoa học cho biết, trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất đã nóng
lên khoảng 0,6oC. Năm 2006 là năm nóng nhất. Các dấu hiệu xuất hiện trên thế giới
hiện là:

- Mùa đông ít tuyết ở khu vực trƣợt tuyết thuộc dãy Alpơ.
- Hạn hán triền miên ở Châu Phi.
- Các sông băng trên núi tan chảy nhanh nhất trong vòng 5.000 năm qua
1.2.4. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
1.2.4.1.Thực trạng và xu thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Việt Nam đƣợc dự đoán là một trong 5 nƣớc đang phát triển bị tác động tồi tệ
nhất trên Thế giới, nếu nhiệt độ Trái Đất tăng lên 1oC và mức nƣớc biển dâng cao
1m. Những tác động xấu gây nên cho con ngƣời, đất nông nghiệp và GDP nhƣ:
- Các hiện tƣợng thời tiết trở nên bất thƣờng và khó dự báo hơn.
- Mực nƣớc biển dâng cao 1m có thể làm mất 12,2% diện tích đất, là nơi cƣ
trú của 23% dân số (17 triệu ngƣời).
- Ngày càng có nhiều cơn bão và mức độ tàn phá mạnh hơn.
- Nhiệt độ tăng cao và lƣợng mƣa thay đổi sẽ ảnh hƣởng lớn tới nông nghiệp
và nguồn tài nguyên nƣớc.
1.2.4.2.Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam
Những số liệu ghi chép đƣợc trong thời gian qua về những biểu hiện bất
thƣờng của khí hậu đã cho thấy có một số biến đổi đáng chú ý sau đây:
- Nhiệt độ: Sau 50 năm (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam
tăng lên khoảng từ 0,50C đến 0,70C. Nhiệt độ trung bình năm 4 thập kỷ (1961 14


2000) cao hơn trung bình năm của 3 thập kỷ trƣớc đó (1931 - 1960). Nhiệt độ trung
bình năm của thập kỷ 1991 - 2010 ở Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh đều
cao hơn trung bình của thập kỷ 1931 - 1940 lần lƣợt là 0,8; 0,4 và 0,60C. Năm 2007,
nhiệt độ trung bình năm ở cả 3 nơi trên đều cao hơn trung bình của thập kỷ 1931 1940 là 0,8 - 1,30C và cao hơn thập kỷ 1991 - 2000 là 0,4 - 0,50C.
- Lƣợng mƣa: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lƣợng mƣa trung bình
năm trong 9 thập kỷ qua (1911 - 2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các
vùng khác nhau: lúc tăng, lúc giảm. Nhìn chung, lƣợng mƣa năm giảm ở các vùng
khí hậu phía Bắc và tăng ở các vùng khí hậu phía Nam. Tính chung cả nƣớc, lƣợng
mƣa năm trong 50 năm qua (1958 - 2007) đã giảm khoảng 2% .

- Không khí lạnh: Số đợt không khí lạnh ảnh hƣởng đến Việt Nam giảm rõ rệt
trong 2 thập kỷ qua. Tuy nhiên, các biểu hiện dị thƣờng, nhất là các đợt rét đậm, rét
hại lại gia tăng. Năm 2008 ở Bắc Bộ rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và cuối
năm 2010 đầu năm 2011 có các đợt rét đậm, rét hại .
- Bão: Những năm gần đây, bão có cƣờng độ mạnh xuất hiện nhiều hơn.
Quỹ đạo bão có dấu hiệu chuyển dịch dần về phía Nam và mùa bão kết thúc
muộn hơn, nhiều cơn bão có đƣờng đi khác thƣờng gây khó khăn cho dự báo và
phòng tránh .
- Mƣa phùn: Số ngày mƣa phùn trung bình năm giảm dần từ thập kỷ 1981 1990 và chỉ còn gần một nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây ở khu vực Hà
Nội (Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 2003) .
- Mức nƣớc biểnViệt Nam đƣợc xác định là một trong những nƣớc bị tác hại
nặng nề của BĐKH. Với trên 80% diện tích mặt đất có độ cao thấp hơn 2,5m so với
mặt nƣớc biển, ĐBSCL đƣợc đánh giá là khu vực sẽ gánh chịu nhiều tác hại xấu do
BĐKH. BĐKH đã gây ra nhiều thay đổi về mực nƣớc và tình hình xâm nhập mặn...
1.2.5. Biến đổi khí hậu ở tỉnh Quảng Bình
1.2.5.1.Biểu hiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Quảng Bình
Nằm trong xu thế chung của BĐKH toàn cầu, khí hậu Quảng Bình cũng bị tác
động không nhỏ và đƣợc thể hiện qua sự thay đổi các yếu tố khí hậu.
Nhiệt độ trung bình năm ở Quảng Bình có chiều hƣớng gia tăng theo thời gian
15


với mức tăng nhiệt độ trung bình trong giai đoạn 1961 - 2009 là 0,82ºC. Trong khi đó
lƣợng mƣa trung bình năm có xu hƣớng giảm nhẹ và biến động mạnh giữa các năm.
Trên phạm vi toàn tỉnh có những năm mƣa nhiều gây lũ lụt lớn và một số năm mƣa ít
làm hạn hán nghiêm trọng. Thông thƣờng năm lũ lụt nhiều có liên quan đến hiện
tƣợng La-Nina và ngƣợc lại năm bị hạn lại có quan hệ với hiện tƣợng El-Nino.
Mùa bão ở Quảng Bình diễn ra từ tháng VII đến tháng XI, trong đó tập trung
nhiều nhất là vào tháng IX và tháng X. Từ năm 1961 - 2009 đã có hơn 40 cơn bão
đổ bộ vào Quảng Bình, tần suất và cƣờng độ bão biến động thất thƣờng qua từng

năm gây nhiều thiệt hại về ngƣời và của. Nhìn chung, những năm gần đây bão ngày
càng gia tăng về số lƣợng, cƣờng độ và khó lƣờng trƣớc đƣợc.
1.2.5.2.Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho tỉnh Quảng Bình
Từ kịch bản BĐKH và nƣớc biển dâng cho Việt Nam năm 2012, kịch bản
BĐKH và nƣớc biển dâng của Quảng Bình đƣợc thể hiện chi tiết qua
Bảng 1.1. Mức tăng nhiệt độ TB năm, sự thay đổi lượng mưa năm và kịch bản
NBD cho Quảng Bình so với thời kỳ 1980 - 1990
Yếu tố

Các mốc thời gian của thế kỷ 21
2020 2030 2040 2050 2060

2070

2080

2090 2100

0,6

1,0

1,3

1,7

2,1

2,5


2,8

3,1

3,3

0,9

1,4

1,9

2,5

3,0

3,5

3,9

4,3

4,7

12-

17-

52-


60-

13

19

61

71

Nhiệt độ TB năm
(C)
Lƣợng mƣa năm
(%)
Mực nƣớc biển
(cm)

8-9

23-25 30-33 37-42 45-51

Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2012 (Error! Reference source not
found.;tr.38)
1.3. ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP
1.3.1. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp
trên Thế giới

16



Báo cáo đánh giá thứ 4 của IPCC, ở những vùng ôn đới, nhiệt độ trung bình
tăng từ 1oC tới 3oC cùng với lƣợng CO2 và lƣợng mƣa tăng có đƣợc ích lợi nhỏ từ
sản lƣợng lƣơng thực từ lúa mì, ngô, lúa nƣớc (Easterling et al., 2007). Ở vùng nhiệt
đới, nhiệt độ trung bình tăng lên ảnh hƣởng xấu tới năng suất của phần lớn cây ngũ
cốc (1oC đối với lúa mì và ngô, 2oC cho lúa nƣớc). Nếu nhiệt độ tăng lên trên 3o C
thì sẽ gây ra tình trạng cực kỳ căng thẳng cho tất cả các loại cây trồng ở tất cả các
vùng (Fisher et al., 2002; Rosenzweig et al., 2001).
Tại châu Á, năng suất cây trồng ở nhiều nƣớc giảm, một phần do nhiệt độ tăng
và các hiện tƣợng khí hậu cực đoan. Dự đoán khoảng 2,5 - 10% năng suất cây trồng
sẽ bị giảm ở khu vực châu Á vào những năm 2020, 5 - 30% vào những năm 2050 so
với các con số của những năm 1990 do ảnh hƣởng của lƣợng khí CO 2. Ở những
nƣớc đang phát triển tại châu Á - Thái Bình Dƣơng với số dân hơn 2 tỷ ngƣời, bao
gồm cả 450 triệu ngƣời ở trong tình trạng thiếu dinh dƣỡng, sản lƣợng lƣơng thực
mất mát bởi BĐKH sẽ làm trầm trọng thêm số ngƣời thiếu dinh dƣỡng, mặc dù quá
trình xoá đói giảm nghèo đƣợc tiến hành mạnh mẽ (FAO, 2005) .
Theo những nghiên cứu gần đây thì mức tiêu dùng các sản phẩm động vật nhƣ
thịt và gia cầm đã và đang tăng lên rất nhanh (FAO, 2003). Tuy nhiên hầu hết các
vùng, ví dụ nhƣ ở châu Á (Ấn Độ, Trung Quốc và Mongolia) việc chăn nuôi gia súc
gặp nhiều khó khăn do thiếu thức ăn, các bãi cỏ hiện nay bị thu hẹp lại, kém năng
suất do khí hậu biến đổi. Đồng cỏ ở những vùng nhiệt độ mát mẻ thì đƣợc tiên đoán
là sẽ dịch chuyển lên phƣơng Bắc theo sự dịch chuyển của khí hậu, do đó mà mạng
lƣới sản xuất ban đầu sẽ bị giảm xuống (Sukumar et al., 2003; Christensen et al.,
2004; Tserendash et al., 2005) .
Theo kết luận của Hội nghị về Nông nghiệp và Biến đổi khí hậu tại Hyderabad
(Ấn Độ) thì BĐKH đã, đang và sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến nông nghiệp. Điều này
cảnh báo rằng trong tƣơng lai hàng tỷ ngƣời nghèo trên thế giới, dù là ở các nƣớc
sản xuất hay tiêu thụ, sẽ phải chịu gánh nặng về lƣơng thực thực phẩm .
1.3.2. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại
Việt Nam


17


Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, gần 74% dân số đang sống ở khu vực
nông thôn và miền núi với khoảng 20% số hộ ở mức nghèo đói. Các hoạt động nông
nghiệp cùng với những hoạt động dịch vụ, sinh hoạt đã làm xuất hiện nhiều vấn đề
môi trƣờng có tính đan xen lẫn nhau và ở nhiều nơi, nhiều chỗ đã và đang trở thành
gay gắt, bức xúc. Đặc biệt, trong bối cảnh BĐKH toàn cầu lại nổi lên các tác động
nhƣ sau:
1.3.2.1. Sự mất đất
Đối với Việt Nam, nếu hiện tƣợng nóng lên toàn cầu làm cho mực nƣớc biển
dâng lên thì ƣớc tính sẽ có khoảng 17 - 19 triệu ngƣời Việt Nam mất đất ở, một
phần rất lớn đất trồng trọt cũng sẽ bị ngập dƣới mực nƣớc biển. Mực nƣớc biển
dâng cao 1m có thể làm mất 12,2% diện tích đất, là nơi cƣ trú của 23% dân số (17
triệu ngƣời). Là một quốc gia nông nghiệp nhƣng hầu hết nông dân Việt Nam có rất
ít đất canh tác, đặc biệt là nông dân vùng ven biển .
1.3.2.2. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái nông nghiệp
Theo dự đoán của Nicolas Stern, nguyên là chuyên gia kinh tế hàng đầu của
Ngân hàng thế giới (WB) thì cái giá mà mỗi quốc gia phải trả cho việc giải quyết
các hậu quả của BĐKH trong một vài chục năm tới sẽ là khoảng từ 5 - 20% GDP
mỗi năm, nếu không có biện pháp giảm phát thải khí nhà kính và thích nghi cấp
bách. Ngoài ra, cũng theo ông, chi phí và tổn thất ở các nƣớc đang phát triển sẽ lớn
hơn các nƣớc phát triển. BĐKH sẽ dẫn đến nhiều tai biến tự nhiên nhƣ bão gió, lũ
lụt, khô hạn, trong khi đó những hệ sinh thái ven biển đã bị tàn phá thì chắc chắn
những tai biến sẽ nặng nề thêm. Chỉ tính riêng năm 2006, thiệt hại do bão gây ra ở
Việt Nam lên tới 1,2 tỷ USD. Mùa Đông năm 2007 – 2008, thời tiết rét đậm, rét hại
lặp lại chu kỳ của năm 1968, đã làm chết khoảng 150.205ha lúa Xuân đã cấy,
khoảng 10.000ha mạ non ở tất cả các tỉnh miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ .
1.3.2.3. Gia tăng hiện tượng xói mòn rửa trôi đất

BĐKH gây rối loạn chế độ mƣa, nắng, nguy cơ nắng nóng nhiều hơn; lƣợng
mƣa thay đổi; hiện tƣợng xói mòn nhiều hơn do gió mạnh hơn và tình trạng cháy
xảy ra phổ biến hơn ở các vùng khô cằn. Nguy cơ nắng nóng và đất đai bị khô cằn
nhiều hơn có thể làm giảm năng suất trồng trọt. Bên cạnh đó, bản thân nông nghiệp
18


cũng góp phần tạo nên BĐKH trên thực tế, những hoạt động nhƣ thay đổi mục đích
sử dụng đất, đốt rơm rạ sau thu hoạch cũng là các nguồn phát thải khí nhà kính vào
bầu khí quyển. Theo ƣớc tính thì lƣợng khí nhà kính mà nông nghiệp toàn cầu thải
ra khoảng 20% tổng lƣợng khí thải do con ngƣời tạo ra .
1.3.2.4. Gián tiếp gia tăng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông
nghiệp
BĐKH có thể ảnh hƣởng tới sự xuất hiện và tăng trƣởng của các loài sâu hại,
làm lây lan các bệnh dịch và sâu bệnh. Sự phát triển và tăng trƣởng của các tác nhân
gây bệnh nhƣ vi rút, vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm… thƣờng có quan hệ mật thiết với
các yếu tố khí hậu, thời tiết. Nhiều loài côn trùng và sâu hại mới xuất hiện đặt môi
trƣờng nông nghiệp và nông thôn trƣớc những thách thức rất lớn. BĐKH sẽ làm gia
tăng sự suy thoái của một số loài cây hoang dại – một nguồn gen quý để lai tạo các
giống loài mới, đồng thời cũng làm mất đi một số giống loài cây, cây con trong
nông nghiệp không thích ứng đƣợc với sự biến động của khí hậu .
1.3.2.5. Gia tăng hạn hán và hoang mạc hóa
Một trong những thiên tai thƣờng xuyên xảy ra hằng năm ở nƣớc ta là hạn
hán, bắt nguồn từ sự thiếu hụt lƣợng mƣa kéo dài liên tục nhiều tháng và lƣợng bốc
hơi lớn trong điều kiện nhiệt độ cao, độ ẩm thấp làm lƣợng dự trữ nƣớc trong đất bị
giảm sút nghiêm trọng, trong khi nguồn nƣớc từ nhiều sông, suối, hồ chứa bị cạn
kiệt. Hạn hán đặc biệt nghiêm trọng khi chịu ảnh hƣởng của hiện tƣợng El Nino,
điển hình là trong các đợt El Nino 1993, 1997 – 1998.
1.4 . LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
1.4.1.Lịch sử nghiên cứu trên Thế giới

BĐKH đặt ra một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sự phát triển và xóa đói
giảm nghèo, đặc biệt là ở những ngƣời nghèo nhất và các khu vực dễ bị tổn thƣơng
của Thế giới. Năm 2005, kế hoạch hành động G8 bao gồm một thỏa thuận để hỗ trợ
các nƣớc đang phát triển thích ứng với BĐKH, xem xét làm thế nào thích ứng với
BĐKH đang đƣợc tiếp cận nƣớc đang phát triển. Nó cũng đề cập đến vai trò của
cộng đồng quốc tế và chính phủ Vƣơng quốc Anh giúp các nƣớc đang phát triển để
xây dựng năng lực thích ứng với BĐKH và hỗ trợ thích ứng .
19


Trong khuôn khổ đó, dự án nghiên cứu một giống lúa mới ở Châu Phi đã
thành công, giúp cải thiện an ninh lƣơng thực và giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu
gạo ở các nƣớc đang trải qua mất mùa do hạn hán quá mức. Trung tâm lúa gạo
Châu Phi vƣợt qua các giống lúa Châu Phi và Châu Á để sản xuất đi đầu tạo ra
giống lúa mới có cao năng suất, chịu hạn, cây trồng kháng sâu bệnh tốt có thể phát
triển mạnh trong đất mặn. Giống lúa mới này, đƣợc trồng tại Côte d'Ivoire, Guinea
và Uganda. Nông dân cũng đƣợc cung cấp đào tạo một số phƣơng pháp thu hoạch
hạt giống, lƣu trữ, chuẩn bị và bảo trì.
Cục phát triển Quốc tế (DFID) đã cung cấp chi phí cho Chƣơng trình Hệ thống
quan sát Khí hậu toàn cầu (GCOS) hoạt động, GCOS sẽ cho phép các nƣớc đang
phát triển truy cập để quan sát dữ liệu khí hậu. Công việc ban đầu sẽ tập trung liên
kết dự báo theo mùa đối với sức khỏe và quy hoạch nông nghiệp nhằm xây dựng
khả năng phục hồi ngắn hạn đối với BĐKH. Tăng cƣờng mạng lƣới quan trắc khí
hậu ở khu vực thiếu dữ liệu, chẳng hạn nhƣ Châu Phi .
Những năm 1998 – 2003, Subbiah và cộng sự, thuộc Trung tâm sẵn sàng ứng
phó với thiên tai Châu Á (ADPC) đã nghiên cứu và ứng dụng một hệ thống thông
tin về khí hậu để giảm thiểu các rủi ro thiên tai. Hệ thống này bao gồm một chu
trình liên tục của các hệ dự báo, sự phổ biến, sự áp dụng và đánh giá kếtquả. Nhờ hệ
thống này mà ngƣời dân các huyện Kupang,Indramay(Indonesia) có thể ứng phó,
thích ứng đƣợc các hiện tƣợng thời tiết khắc nghiệt nhƣ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

và lịch mùa vụ cho phù hợp với điều kiện biến đổi thời tiết, khí hậu .
Lyndsay Erin Kean (2008) đã nghiên cứu năng lực thích ứng BĐKH của các
nhà chức trách tại Ontario, Canada và chỉ ra rằng phƣơng pháp quản lí hiện tại
không thể thích ứng với BĐKH thông qua một nghiên cứu trƣờng hợp giữa nhà
chức trách 2 khu bảo tồn là Vịnh Bắc Mattawa và Valley. Kết quả đánh giá dựa trên
3 chỉ số: chỉ số môi trƣờng thể chế, môi trƣờng tổ chức, môi trƣờng hành động; cuối
cùng cho thấy, Valley có đầy đủ các nguồn lực về môi trƣờng tổ chức và nguồn tài
nguyên sẵn có nên đã bắt đầu thích ứng với BĐKH .
Ramamasy và Baas (2007) đã nghiên cứu và xuất bản cuốn sách: “Climate
variability and change: adaptation to drought in Bangladesh”, đây là tài liệu quan
20


trọng cho cán bộ khuyến nông, các nhóm làm việc chuyên về kỹ thuật, quản lý thiên
tai, đại diện cho cộng đồng và các chuyên gia phát triển để ứng phó và thích ứng với
sự BĐKH, đặt biệt là sự gia tăng thƣờng xuyên của hạn hán ở Bangladesh.
Bangladesh là một quốc gia có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu. Những
thông tin trình bày về BĐKH trong cuốn sách này sẽ cho phép những ngƣời tham
gia chuẩn bị, chứng minh và tiến hành ở các địa điểm đặc biệt, các khu vực nhạy
cảm nhằm nâng cao năng lực ứng phó và khả năng thích ứng của sinh kế nông thôn
với sự biến đổi của khí hậu trong nông nghiệp và các ngành liên quan.
1.4.2.Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Việt Nam có một bờ biển dài 3.444 km nhìn ra Thái Bình Dƣơng. Dân số Việt
Nam (2013) hơn 91 triệu ngƣời, mật độ dân số cao ở các vùng tập trung nguồn nƣớc
nhƣ các châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long và các cửa sông, cửa biển dọc theo
miền Trung. Hoạt động sản xuất chính ở Việt Nam là nông nghiệp, thuỷ hải sản và
diễn ra chủ yếu ở vùng nông thôn và vùng ven biển. Hầu hết các thiên tai gây thiệt
hại cho sản xuất và đời sống ở Việt Nam đều có liên quan với sự bất thƣờng của khí
hậu và nguồn nƣớc .
Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (2007) qua phân tích và phỏng

đoán các tác động của nƣớc biển dâng đã công nhận ba vùng châu thổ đƣợc xếp
trong nhóm cực kỳ nguy cơ do sự BĐKH trong đó có vùng hạ lƣu sông Mêkong.
Chƣơng trình Phát triển của Liên hiệp quốc (2007) đánh giá: khi nƣớc biển tăng lên
1m, Việt Nam sẽ mất 5% diện tích đất đai, 11% ngƣời dân mất nhà cửa, giảm 7%
sản lƣợng nông nghiệp (tƣơng đƣơng 5 triệu tấn lúa và 10% thu nhập quốc nội.
Đồng bằng sông Cửu Long sẽ có khoảng 2 triệu ha nằm dƣới mực nƣớc biển.
Đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH), cũng nhƣ đồng bằng sông Cửu Long, là
những vùng châu thổ, đất trũng, luôn chịu tƣơng tác của các quá trình thủy thạch
động lực sông và quá trình thủy thạch động lực biển. Khi nƣớc biển dâng cao dần
lên thì động lực biển chiếm ƣu thế, nƣớc biển xâm nhập sâu vào đất liền, gây nhiễm
mặn trên diện rộng, làm hại lúa và các hoa màu khác. Việc đắp đê biển - đê cửa
sông là giải pháp công trình để ứng phó với mực nƣớc biển dâng. Tuy nhiên, cần
tính đến giải pháp phi công trình, đó là trong trƣờng hợp cần thiết vào mùa khô hạn,
21


khi nƣớc biển dâng cao hơn so với hiện nay, xâm nhập mặn tiến sâu vào đất liền
theo các triền sông, đe dọa an toàn trong canh tác nông nghiệp ở ĐBSH, thì vận
dụng cơ chế điều tiết liên hồ, xả nƣớc từ các hồ chứa thƣợng nguồn về hạ du để đẩy
lùi nƣớc mặn đƣợc xem là giải pháp ứng phó tối ƣu hơn .
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam (MONRE) và Chƣơng trình Phát triển
Liên Hợp Quốc (UNDP) đã xây dựng các chiến lƣợc thích ứng cho sinh kế ven biển
chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của BĐKH ở miền Trung Việt Nam. Nghiên cứu
đƣợc thực hiện tại hai tỉnh Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế. Trong lĩnh vực nông
nghiệp, kết quả giúp hỗ trợ các biện pháp thích ứng hiện tại của địa phƣơng, các
nông dân tại các địa phƣơng trong nghiên cứu này đã điều chỉnh lịch canh tác của
họ, họ đã trồng lúa ngắn vụ để tránh tổn thất trong mùa bão, cũng nhƣ ngô và lạc
chịu hạn và chịu nƣớc có thể trồng tại các khu vực bằng phẳng không thích hợp để
trồng lúa. Giảm rủi ro do mất mùa bằng cách thay đổi phƣơng thức quản lý và các
kỹ thuật canh tác. Điều chỉnh cải tiến về thời điểm trồng và thu hoạch. Tăng qui mô

thích nghi của các phƣơng pháp canh tác hữu cơ để giảm ô nhiễm, ví dụ thay đổi
phƣơng thức sử dụng phân bón, phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM).
Dự án thích ứng với BĐKH cấp cộng đồng và chính sách liên quan ở tỉnh
Thừa Thiên Huế đã thực hiện thí điểm một số mô hình sinh kế thích ứng với
BĐKH. Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại 2 xã Quảng Thành và Hƣơng Phong, kết quả
thực hiện mô hình trồng rau trên giàn mang lại hiệu quả cao về thích ứng với
BĐKH, cụ thể là rau vẫn phát triển tốt vào mùa mƣa lũ trong khi những diện tích
khác ngoài giàn bị ngập lụt và không đƣa vào sử dụng đƣợc. Tuy nhiên hiệu quả
kinh tế của mô hình trồng rau trên giàn chƣa cao, khó thuyết phục. Còn mô hình
nuôi trồng thủy sản đƣợc áp dụng quy trình kỹ thuật cao, quá trình chọn giống,
chăm sóc, kiểm tra chất lƣợng môi trƣờng diễn ra chặt chẽ đã giúp mang lại hiệu
quả kinh tế khá cao, có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế xã hội và có khả năng nhân rộng
ra địa bàn của huyện.
Với những kết quả từ các công trình nghiên cứu nhƣ đã đƣợc phân tích ở trên
cho ta thấy ảnh hƣởng của BĐKH đã, đang và sẽ tác động rất mạnh mẽ đến nền
nông nghiệp của nƣớc ta. Theo đó, Việt Nam sẽ mất một diện tích đất nông nghiệp
22


rất lớn do ngập úng, hạn hán, nƣớc biển dâng... Bên cạnh đó là vấn nạn dịch bệnh,
giảm năng suất cây trồng... đe dọa đến nền an ninh lƣơng thực. Mặc dù vậy, những
nghiên cứu này chƣa phân tích, xem xét hiệu quả của các mô hình SXNN và đƣa ra
xu hƣớng để đề xuất mô hình nông nghiệp bền vững, có hiệu quả kinh tế cao và có
khả năng thích ứng với BĐKH. Mặt khác, địa bàn nghiên cứu chủ yếu tập trung vào
đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng còn địa bàn miền Trung chƣa
đƣợc chú trọng đến nhiều, điển hình là vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình ..
1.4.3. Tình hình nghiên cứu ở Quảng Bình
Trong nhiều năm qua song song với việc xây dựng và phát triển KT - XH, tỉnh
Quảng Bình đã triển khai nhiều đề tài, đề án nghiên cứu nhằm phát triển nông lâm
nghiệp của tỉnh ở các cấp khác nhau. Tuy nhiên các đề tài tập trung chủ yếu vào

điều tra cơ bản tổng hợp ĐKTN và TNTN nhằm cung cấp tƣ liệu khoa học và trực
quan cần thiết cho việc khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ, bảo vệ môi trƣờng, phát
triển KT - XH hoặc đề xuất hƣớng sử dụng và khai thác tốt đất đai, áp dụng thử
nghiệm các giống cây trồng, vật nuôi mới và chuyển đổi cơ cấu nông lâm nghiệp.
Một số đề tài cũng đã nghiên cứu xây dựng các mô hình nông nghiệp sinh thái
nhƣng những mô hình đó tƣơng đối đơn giản về thành phần và đồng nhất về cấu
trúc, cho nên nó kém bền vững. Điển hình nhƣ đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô
hình nông nghiệp sinh thái trên vùng đất cát huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy tỉnh
Quảng Bình” và đề tài “Xây dựng mô hình phát triển kinh tế hộ vùng cát ven biển
và đường Hồ Chí Minh (nhánh Đông) của Sở Khoa học và Công nghệ Quảng
Bình,… chứ chƣa có đề tài nào nghiên cứu đề xuất các mô hình Nông nghiệp bền
vững cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp cụ thể. Riêng địa bàn huyện Bố
Trạch cho đến nay chƣa có một đề tài tiêu biểu nào nghiên cứu tổng hợp ĐKTN,
KT - XH để đề xuất các mô hình Nông nghiệp bền vững. Nếu có thì cũng chỉ là
nhƣng công trình nghiên cứu mang tính chất tổng hợp, khái quát có đề cập đến một
bộ phận lãnh thổ của huyện Bố Trạch Theo thống kê chƣa đầy đủ, các công trình
nghiên cứu tiêu biểu sau có liên quan đến lãnh thổ nghiên cứu:
1. Nguyễn Thị Hiền (2008)“Nghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng thể sử
dụng hợp lý dải đất cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận
23


2.Trần Hải Châu (2005), Nghiên cứu sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên, xác lập
mô hình kinh tế sinh thái nông hộ hợp lý phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền
vững ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ;
3.Nguyễn Tiến Đạt (2012), Nghiên cứu xói mòn tiềm năng bằng mô hình
Rusle và đề xuất giải pháp giảm thiểu suy thoái tài nguyên đất ở huyện , Bố Trạch,
tỉnh Quảng Bình ;
4.Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Bình(2011), Đánh giá ảnh hưởng của
biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng

Bình và đề xuất các giải pháp giảm thiểu .
5.Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Ngọc Thụ (2013) “Đánh giá hiệu
quả các loại hình sử dụng đất và đề xuất một số mô hình sản xuất có hiệu quả trên
vùng đất cát ven biển huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” đã đƣa ra đánh giá về
mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng của các loại hình sử dụng đất đang hiện hữu ở
vùng cát ven biển. Song, đối vớilãnh thổ nghiên cứuthì hiện nay vẫn chƣa có công
trình nàođánh giá hiệu quả một cách đầy đủ các mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng
cũng nhƣ đề xuất một vài loại hình thích ứng tối ƣu với BĐKH.
Về cơ bản chƣa có công trình nào nghiên cứu chi tiết và đề xuất các mô hình
nông nghiệp phù hợp với từng tiểu vùng sinh thái trên địa bàn huyện. Do đó, việc
“Nghiên cứu đề xuất mô hình nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” là một vấn đề hoàn toàn mới mẽ.
1.5. THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
“Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh của hệ thống tự nhiên hoặc con người
đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn
thương do dao động và BĐKH hiện hữu hay tiềm tàng và vận dụng các cơ hội mà
nó mang lại” [11;tr.2].
1.5.1. Thích ứng với biến đổi khí hậu trên thế giới
Đứng trƣớc sự bất ổn của các yếu tố khí hậu, một số quốc gia đã xây dựng
thành công các mô hình nông nghiệp thích ứng với BĐKH.
a.

Mô hình vườn nổi (floating garden) ở Banglades

24


Để thích ứng với lũ lụt, ở
Banglades đã xuất hiện mô hình
vƣờn nổi cho nông dân nhằm phục

vụ nhu cầu sinh kế. Mô hình này
đƣợc thiết kế với các loại rau đƣợc
trồng trên giàn tre sau khi đã lót một
lớp bèo lục bình và phân bên trên,
cùng lớp bèo lục bình ở dƣới giúp
nổiđƣợc vào mùa lũ.
b.

Hình 1.1. Mô hình vườn nổi ở Banglades
(Nguồn: Viện Tài nguyên, môi trường
và công nghệ sinh học - Đại học Huế, 2011)

Mô hình 3F: rừng, cá, cây ăn quả (Fores, Fish, Fruit) ở Banglades

Mô hình này đƣợc thiết kế bằng việc trồng các loại cây rừng và cây ăn quả, tạo
ra những ụ đất cao với cấu trúc dạng rãnh xen kẽ với ao nuôi cá. Giá trị về kinh tế,
xã hội và môi trƣờng của mô hình này mang lại rất lớn bởi không chỉ đáp ứng đƣợc
nguồn thu nhập mà còn thiết lập một “lá chắn xanh” bao bọc xung quanh cộng đồng
dân cƣ dễ bị tổn thƣơng.
c.

Mô hình nông trang thích ứng với BĐKH tại Thái Lan

Bà Pratum Suriya - một nông dân Thái Lan đã xây dựng mô hình canh tác thích
ứng với BĐKH bằng cách sử dụng 30% diện tích đất dành trữ nƣớc, 30% trồng lúa,
30% trồng rau và cây trái, 10% nuôi gia súc, gia cầm [Error! Reference source not
found.,tr.11]. Trong nông trại của bà có khoảng 70 loại cây để tăng cƣờng độ che
phủ, hạn chế nguy cơ xói mòn, rửa trôi. Hơn nữa, bà còn thực hiện biện pháp canh tác
trồng một vụ lúa và một vụ đậu nành để đất thêm màu mỡ. Ngoài ra, các loại máy
gieo hạt, xay xát cũng đƣợc bà vào sản xuất để giảm thời gian, tiết kiệm nhân công

khi gieo trồng và thu hoạch.
1.5.2. Thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Nhận thức rõ những tác động hiện hữu và tiềm tàng của BĐKH đến sự phát
triển bền vững của đất nƣớc, Chính phủ Việt Nam đã phê chuẩn Công ƣớc khung
của Liên hợp quốc về BĐKH (1994), Nghị định thƣ Kyoto (2002), Chƣơng trình
Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH (2008), Chiến lƣợc Quốc gia về BĐKH năm
2011 cũng nhƣ tham gia nhiều hoạt động về BĐKH trong khu vực và thế giới.
25


×