Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

09 BG the tich cua mot hinh cm 3 dm 3 m 3 25300 1544686261

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.64 KB, 5 trang )

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH

CHUYÊN ĐỀ: HÌNH HỌC
"Cácthầytoáncóthểlàm video vềtoán 10 nângcaophầnlượnggiác dc ko ạ"

MÔN TOÁN: LỚP 5

họcsinhcógửinguyệnvọngđến

GIÁO: PHẠM THỊ THUpage
THỦY

Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của các hình gọi là thể tích.
a) Ví dụ 1:
Trong hình bên hình lập phương nằm hoàn trong
hình hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình lập
phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể
tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập
phương.
b) Ví dụ 2:
Hãy so sánh thể tích hình C và hình D?
+ Hình C gồm có 4 hình lập phương như nhau
+ Hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế

 Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
(2 hình có thể tích bằng nhau có thể có hình dạng khác
nhau)

c) Ví dụ 3: - Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau.
- Tách hình P thành hình M và hình N.


 Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
Bài 1: SGK-115
Trong hai hình dưới đây:
Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ?
Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ? Hình nào có thể tích lớn hơn?

1

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Bài giải:
Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
Hình hộp chữ nhật B có 18 hình lập phương nhỏ.
Hình có thể tích lớn hơn là hình có số lượng hình lập phương nhỏ lớn hơn.
Vậy Hình B có thể tích lớn hơn hình A; hay hình A có thể tích nhỏ hơn hình B.
Bài 2:
Hình A gồm mấy hình lập phương nhỏ?
Hình B gồm mấy hình lập phương nhỏ?
So sánh thể tích của hình A và hình B.
Bài giải: Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ. Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ.
Thể tích của hình A lớn hơn thể tích hình B.

Bài 3:
Có 6 hình lập phương nhỏ cạnh 1cm. Hãy xếp 6 hình
lập phương đó thành 1 hình hộp chữ nhật. Có bao
nhiêu cách xếp khác nhau?
Kết quả:
Có 5 cách xếp như hình vẽ bên.


Kết luận:
- Người ta dùng các hình lập phương để đo thể tích của một hình.
+ Hai hình bằng nhau thì thể tích bằng nhau.
+ Hai hình có thể tích bằng nhau có thể có hình dạng khác nhau.
Đơn vị đo thể tích là gì?
cm3 _ dm3 _ m3

2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị: Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, mét khối.
1. Xăng-ti-mét khối:
- Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.
- Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3
2. Đề-xi-mét khối:
- Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có
cạnh dài 1dm.
- Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3

3. Mét khối
- Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài
1m. Mét khối viết tắt là m3
- Hình lập phương có cạnh 1m gồm 1000 hình lập
phương cạnh 1dm.
Ta có: 1m3  1000 dm3
1m3  1000 000 cm3

*Mối quan hệ giữa Xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối

Cần bao nhiêu hình lập phương cạnh 1cm để xếp đầy hộp hình lập phương cạnh 1dm?
Hình lập phương cạnh 1dm gồm: 10 10 10  1000 hình lập phương cạnh 1cm.

1dm3  1000cm3
Ta có:

1cm3 

3

1
dm3  0, 001dm3
1000

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


4. Bảng đơn vị đo thể tích:
m3

cm3

dm3

1dm 3
 1000cm

1m3
 1000dm


3

1cm3

3



1

m3
1000

1
dm3
1000

Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn liền tiếp.
Mỗi đơn vị đo thể tích bằng

1
đơn vị lớn hơn tiếp liền.
1000

5) Bài tập:
Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu):
Đọc số

Viết số
76cm3


Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối

519dm3

Năm trăm mười chín đề-xi-mét khối

85,08dm3

Tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi-mét khối

4 3
cm
5

Bốn phần năm xăng-ti-mét khối

192cm3

Một trăm chín mươi hai xăng-ti-mét khối

2001dm3

Hai nghìn không trăm linh một đề-xi-mét khối

3 3
cm
8

Ba phần tám xăng-ti-mét khối


Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a)1dm3  1000 cm3
375dm  375000cm
3

5,8dm3  5800cm3
3

4 3
dm  800cm3
5

b) 2000cm3  2dm3

490000cm3  490dm3

154000cm3  154dm3

5100cm3  5,1 dm3

Bài 1 (sgk-118)
a) Đọc các số đo: 15m3 ; 205m3 ;

4

25 3
m ; 0,911m3
100


Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


b) Viết các số đo thể tích:
Bảy nghìn hai trăm mét khối: 7200 m3
Bốn trăm mét khối: 400m3
Một phần tám mét khối:

1 3
m
8

Không phẩy không năm mét khối: 0, 05 m3
Bài 2 (Sgk-118):
a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là đề-xi-mét khối:
1
dm3
1000
5, 216 m3  5216 dm3

1cm3 

13,8m3  13800dm3
0, 22m3  220dm3

b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là xăng-ti-mét khối:
1dm3  1000cm3
1,969dm3  1969 cm3


5

1 3
m  250 000cm3
4
19,54m3  19540 000 cm3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×