Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giáo án HĐTN lớp 1_Vì sự Bình đẳng và Dân chủ trong GD_Tiết 21 đến 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.45 KB, 60 trang )

/>
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1 – TIẾT 21 ĐẾN 36 - VÌ SỰ BÌNH
ĐẲNG VÀ DÂN CHỦ TRONG GD (THƯƠNG)
TUẦN 21:
Thứ
ngày tháng năm 20…
Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 6 : TẬP LÀM VIỆC NHÀ, VIỆC TRƯỜNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:
- Nhận biết nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, qua đó Hs nhận thức được trách nhiệm
của bản thân đối với gia đình.
- Tìm hiểu việc thực hiện những công việc nhà của các bạn trong nhóm và
chia sẻ các kinh nghiệm làm việc nhà để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng. Qua
đó Hs có thêm kinh nghiệm làm việc nhà.
2. Kỹ năng:
- Biết chia sẻ kinh nghiệm về những việc làm góp phần giữ gìn nhà cửa gọn
gàng, sạch sẽ.
3. Thái độ:
-Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.
- Yêu thích, hứng thú với môn học.
4. Định hướng hình thành và phát triển cho học sinh về phẩm chất và năng
lực:
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực ,trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực thích ứng với cuộc sống và năng lực điều chỉnh hành vi,
năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề
- Nêu được nội quy trường, lớp.
II.CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng:
- GV: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
-HS: Sách giáo khoa bộ môn HĐTN 1, Vở bài tập HĐTN 1.
+ Các tấm thẻ ngôi sao màu xanh, đỏ, vàng.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1


/>- Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và
giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi.
- Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút) ( Cả lớp)
*Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho Hs, thông qua đó giới thiệu vào nội dung bài
mới.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm 2 - cả lớp
-Gv kiểm tra bàn học và ngăn bàn của
-Hs nhận xét ngăn bàn của hai bạn.
Hs.
2. HĐ 1: Giới thiệu chủ đề: ( 10 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Hs tạo hứng thú, chia sẻ kinh nghiệm về những việc làm góp
phần giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động nhóm, sắm vai.
*Cách thực hiện:
-Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi “Ai
-Hs chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”
nhanh nhất” để Hs dự đoán tên chủ đề.

-Tranh 1: Gấp quần,gấp áo ,giũ áo
+Gv lần lượt chiếu trên màn hình hoặc gắn -Tranh 2: Quét nhà ,quét phòng
lên bảng các hình ảnh trong trang chủ đề.
-Tranh 3: Rửa bát, rửa chén, rửa
+Đối với mỗi hình ảnh, yêu cầu Hs gọi tên đĩa
hoạt động việc làm có trong tranh trong
-Tranh 4:Dọn dẹp bàn học, lau bàn
vòng 5 giây.
học
+Hs có thể dự đoán và trả lời tên chủ đề
sau mỗi tranh. Ai là người dự đoán được
tên chủ đề sớm nhất là người chiến thắng.
-Gv nhận xét Hs khi tham gia trò chơi.
+Khen ngợi đối với những Hs có câu trả
lời đúng tên các hoạt động; việc làm có
trong tranh và những Hs dự đoán tên chủ
đề.
+Khuyến khích Hs có những cách diễn đạt
khác nhau về tên hoạt động; việc làm và
tên chủ đề.
-Gv nêu câu hỏi định hướng mô tả bức
tranh chủ đề:
+Bốn bức tranh chủ đề có những điểm gì
giống nhau?
-Điểm giống nhau của cả bốn bức
+Bạn nhỏ trong từng bức tranh đang làm
tranh là: các bạn nhỏ đều đang làm
công việc gì để giúp nhà cửa gọn gàng
việc nhà để giúp nhà cửa gọn gàng
sạch sẽ?

2


/>-Gọi Hs trả lời:

sạch sẽ.
+Việc làm giúp nhà cửa gọn gàng
tranh 1.
+Việc làm giúp nhà cửa sạch sẽ:
tranh 2, 3 ,4.
-Công việc của bạn trong tranh:
+Tranh 1: Bạn nữ đang gấp áo
-Gv nhận xét và tổng kết hoạt động.
+Tranh 2: Bạn nam đang rửa bát
đĩa
+ Tranh 3: Bạn nam đang quét nhà
+Tranh 4: Bạn nữ đang lau bàn học
học.
=> GV chốt : - Bác Hồ kính yêu đã từng nói: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo
sức của mình”.Mỗi chúng ta hãy tham gia làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi sức
khỏe để giúp đỡ bố mẹ đó cũng là những hành động tốt để trở thành người tốt.
3. HĐ 2: Nhận biết nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng: ( 10 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Hs nhận biết nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, qua đó Hs nhận
thức được trách nhiệm của bản thân đối với gia đình.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động quan sát tranh, hỏi đáp.
*Cách thực hiện:
-Gv chiếu trên màn hình 5 bức tranh hoặc - Hs quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
gắn lên bảng các bức tranh ở nhiệm vụ 1
trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1 trang

54 để Hs quan sát.
-Gv nêu câu hỏi định hướng:
+Bức tranh nào thể hiện nhà cửa sạch sẽ,
-Tranh 1: Giường ngủ bừa bộn với
gọn gàng? Vì sao?
nhiều quần áo, chăn màn chưa gấp.
+Nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng được thể hiện -Tranh 2: Phòng khách sạch sẽ,
như thế nào?
ngăn nắp.
-Gv gọi Hs trả lời câu hỏi, yêu cầu Hs khác -Tranh 3: Tủ quần áo được xếp gọn
nhận xét và bổ sung khi cần thiết.
gàng, ngăn nắp.
-Gv tổng kết nhận xét.
-Tranh 4: Giá sách và bàn học có
+Khen ngợi những Hs tập trung quan sát
nhiều sách vở đồ dùng học tập lộn
và nhận biết được những vị trí đồ dùng
xộn.
được giữ gìn sạch sẽ, gọn gàng trong từng -Tranh 5: Khu bếp bẩn xoong chảo
bức tranh.
bát đũa không sạch sẽ giao thớt để
+Nhắc nhở đối với những Hs chưa tập
dưới sàn nhà .
trung quan sát quan sát chưa chính xác.
=> GV kết luận: -Nhà cửa sạch sẽ gọn gàng được thể hiện qua tất cả các vị trí
đồ dùng có trong nhà.
4. HĐ 3: Tìm hiểu các công việc em thường làm ở nhà: ( 10 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Hs tìm hiểu việc thực hiện những công việc nhà của các bạn
3



/>trong nhóm và chia sẻ các kinh nghiệm làm việc nhà để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ,
gọn gàng. Qua đó Hs có thêm kinh nghiệm làm việc nhà.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động quan sát tranh, hỏi đáp.
*Cách thực hiện:
-Gv yêu cầu Hs quan sát tranh ở nhiệm vụ - Hs quan sát tranh ở nhiệm vụ 2
2 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1
trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1
trang 55 và trả lời câu hỏi:
trang 55 và trả lời câu hỏi:
+Nêu những việc làm của các bạn nhỏ để
-Tranh 1: Một bạn nam đang sắp
giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ?
xếp sách vở lên giá sách .
-Gọi Hs trả lời.
-Tranh 2: Bạn nữ đang lau ghế.
-Tranh 3: Bạn nữ đang gấp quần áo.
-Tranh 4: Bạn Nam đang lau nhà.
-Gv khảo sát việc làm của Hs thông qua
-Tranh 5: Bạn nữ đang quét sân.
đặt câu hỏi:
+Ở nhà em đã giúp bố mẹ những việc làm -Hs nêu.
nào để nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ?
-Sau mỗi câu hỏi, ai làm thường xuyên thì -Hs giơ thẻ ngôi sao.
giơ thẻ ngôi sao màu xanh, thỉnh thoảng
mới làm thì giơ thẻ ngôi sao màu vàng, ai
chưa làm thì giơ thẻ màu đỏ.
+Ai thường xuyên quét nhà?
-Hs nêu.

+Ai luôn sắp xếp góc học tập của mình
ngăn nắp?
+Ai tự gấp quần áo và để ngăn nắp trong
tủ?
+Ai lau bàn ghế hàng ngày?
-Gv hỏi tiếp Hs :
+Bao nhiêu bạn làm được nhiều hơn 4 việc -Hs giơ tay.
thì giơ tay?
+Bạn nào làm được 3 việc ?Bạn nào làm
được 2 việc?Bạn nào làm được một việc?
+Bạn nào chưa làm được việc nào?
-Gv tổng kết khen ngợi tinh thần làm việc
của các thành viên tích cực, khen ngợi
những thành viên chăm chỉ làm việc nhà.
-Gv nhắc Hs: Chúng ta có thể làm một số
việc khác để giúp đỡ bố mẹ ở nhà như: lau
cửa sổ, dọn đồ chơi sau khi chơi, tưới cây,
cất sách vở, báo, chuyện sau khi đọc xong,
rửa cốc chén.
=> GV chốt : -Chúng ta thấy những việc làm trên đều hướng đến mục đích giữ
gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn và đồng thời rèn luyện sức khỏe. Cô mong tất cả các
4


/>bạn hãy cố gắng thực hiện hiện tốt điều đó.
5. Vận dụng( 3 phút)
- Gv nêu : Nêu những việc làm thể hiện sự -Hs nêu.
gọn gàng, sạch sẽ mà em đã thực hiện ở
trường,lớp.
-Gv nhận xét, tuyên dương.

6. Hoạt động tổng kết bài học: ( 2 phút)
*Mục tiêu: - Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu
cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học .
- Giúp Gv nhận biết được mức độ Hs đạt được về kiến thức, kĩ năng và thái độ
khi tham gia học tập của Hs.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp:
- Con vừa học bài gì?
- GV hỏi:
- Con rút ra được điều gì sau bài học này?
-Có ý thức giữ gìn nhà
cửa và lớp học gọn
gàng, sạch sẽ.
* GV kết luận: - À đúng rồi đấy các em ạ, bài học giúp chúng ta nhận biết
được những việc nên làm và những việc không nên làm để giữ nhà cửa luôn
gọn gàng , sạch sẽ, chúng ta phải giúp đỡ bố mẹ việc nhà và cũng là để rèn
luyện sức khỏe cho bản thân nhé.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 22:
Thứ
ngày tháng năm 20…
Hoạt động trải nghiệm

Chủ đề 6 : TẬP LÀM VIỆC NHÀ, VIỆC TRƯỜNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:
- Biết cách lựa chọn và thực hiện các thao tác một cách an toàn với công cụ
lao động đơn giản. Hs hình thành được năng lực giải quyết vấn đề, cảm thấy tự
hào về bản thân.
2. Kỹ năng:

5


/>- Rèn kỹ năng lau bàn ghế, dọn bàn ghế để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng
cho Hs. Hs biết lựa chọn những hành động an toàn khi lau bàn ghế; hình thành
được năng lực giải quyết vấn đề.
3. Thái độ:
- Cảm thấy tự hào về bản thân.
-Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.
- Yêu thích, hứng thú với môn học.
4. Định hướng hình thành và phát triển cho học sinh về phẩm chất và năng
lực:
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực ,trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực thích ứng với cuộc sống và năng lực điều chỉnh hành vi,
năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề
- Nêu được nội quy trường, lớp.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.

+Nhạc và lời bài hát: Trường chúng cháu đây là trường mầm non, nhạc và
lời : Phạm Tuyên.
-HS: Sách giáo khoa bộ môn HĐTN 1, Vở bài tập HĐTN 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và
giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi.
- Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút) ( Cả lớp)
*Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho Hs, thông qua đó giới thiệu vào nội dung bài mới.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm 2 - cả lớp
Gv cho hs nghe và hát bài hát: Trường
- Hs hát tập thể.
chúng cháu đây là trường mầm non,
- Vừa hát vừa vận động
nhạc và lời : Phạm Tuyên.
- Thảo luận ND bài hát vào bài mới.
2. HĐ 4: Lựa chọn công cụ lao động phù hợp: ( 15 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Hs biết cách lựa chọn và thực hiện các thao tác một cách an
toàn với công cụ lao động đơn giản. Hs hình thành được năng lực giải quyết vấn
đề, cảm thấy tự hào về bản thân.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động nhóm, thực hành, hỏi đáp.
*Cách thực hiện:
6


/>-Gv yêu cầu Hs mở Vở bài tập hoạt động

trải nghiệm 1, nhiệm vụ 1 hoạt động 3 và
mô tả nội dung các tranh.

- Hs mở Vở bài tập hoạt động trải
nghiệm 1, nhiệm vụ 1 hoạt động 3 và
mô tả nội dung các tranh:
-Tranh 1: Chổi quét nhà.
-Tranh 2: Thùng rác và xẻng hót rác.
-Tranh 3: Khăn lau bàn.
-Tranh 4: Chổi quét sân.

-Gv trao đổi với Hs cách hoạt động: Nếu cô
nói cô muốn làm gì đó cả lớp giúp cô lựa
-Hs theo dõi.
chọn dụng cụ phù hợp bằng cách nói số thứ
tự của tranh.
+Ví dụ : Cô muốn quét nhà.
- Cả lớp sẽ nói số 1.
-Gv cùng cả lớp hoạt động với các nội dung
như: hót rác, muốn quét sân, muốn lau bàn
ghế…
-Gv có thể bổ sung dụng cụ và các việc làm
khác phù hợp với Hs của mình tại địa
phương.
-Gv nhận xét và tổng kết hoạt động.
=> GV chốt : - À, như vậy là các em đã biết lựa chọn các công cụ lao động phù
hợp với từng công việc rồi.Cô khen cả lớp mình.
3. HĐ 5: Thực hành lau bàn ghế: ( 15 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Hs rèn kỹ năng lau bàn ghế, dọn bàn ghế để giữ gìn nhà cửa
sạch sẽ, gọn gàng cho Hs. Hs biết lựa chọn những hành động an toàn khi lau bàn

ghế; hình thành được năng lực giải quyết vấn đề, cảm thấy tự hào về bản thân.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động nhóm, thực hành, hỏi đáp.
*Cách thực hiện:
-Gv yêu cầu Hs sắp xếp gọn gàng tất cả đồ
-Hs sắp xếp gọn gàng tất cả đồ dùng
dùng của mình vào cặp.
của mình vào cặp.
-Gv yêu cầu Hs nhắc lại thứ tự các bước lau - Hs nhắc lại thứ tự các bước lau bàn
bàn ghế của nhiệm vụ 3 trong sách giáo
ghế của nhiệm vụ 3 trong SGK Hoạt
khoa hoạt động trải nghiệm 1 trang 56.
động trải nghiệm 1 trang 56.
-Hs nêu:
+Bước 1: Gv chuẩn bị chậu nước, Hs
chuẩn bị 02 khăn khô.
+Bước 2: Cho khăn vào chậu làm
ướt vắt khô nước.
+Bước 3: Lau phần bàn và phần ghế
ngồi của mình.Lau bàn trước, lau
ghế sau. Khi lau mặt bàn và mặt ghế
thì lau từ trái sang phải, lau thấy
khăn bẩn, giặt lại khăn cho sạch rồi
7


/>
-Gv lưu ý Hs về độ lớn của chậu, khi lấy
nước chỉ lấy khoảng nửa chậu nước, để
tránh quá nặng với và tránh đổ nước ra sàn

nhà; khăn dùng để lau nên bằng độ lớn của
khăn rửa mặt.
-Gv hướng dẫn Hs và làm mẫu:
-Gv cho Hs thực hành từng bước lau bàn
ghế, lau đúng phần bàn và ghế của mình.

lau tiếp, không nên lau khi khăn đã
bẩn.
+Bước 4: Sau khi lau xong, giặt lại
khăn sạch sẽ, gấp khăn ướt vào hộp
mang về nhà và lấy khăn khô lau lại.

- Hs thực hành từng bước lau bàn
ghế, lau đúng phần bàn và ghế của
mình.
- Hs trao đổi theo cặp, đánh giá.

-Gv hướng dẫn Hs trao đổi theo cặp, đánh
giá mức độ gọn gàng, sạch sẽ theo tiêu chí:
+Sạch sẽ: bàn ghế khô ráo, sạch sẽ và mặt
sàn bên dưới không bị ngấm nước.
+Gọn gàng: bàn ghế được sắp xếp ngay
ngắn, các dụng cụ được cất đúng vị trí.
-Hs nêu.
-Gv nhận xét, trao đổi ghi nhận:
+Bạn nào tự nhận thấy bàn ghế của mình
gọn gàng sạch sẽ?
+Bạn nào nhận thấy bàn ghế của mình sạch
sẽ nhưng chưa gọn gàng?
+Bạn nào nhận thấy bàn ghế của mình gọn

gàng nhưng chưa sạch sẽ?
=> GV kết luận: -Gv tuyên dương và khen ngợi Hs thực hành tốt, nhắc nhở động
viên những làm chưa được sạch sẽ, gọn gàng.
4. Vận dụng( 3 phút)
- Gv nêu : Nêu những việc làm thể hiện sự
-Hs nêu.
gọn gàng, sạch sẽ mà em đã thực hiện ở sân
trường,lớp.
-Gv nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động tổng kết bài học: ( 2 phút)
*Mục tiêu: - Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu
cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học .
- Giúp Gv nhận biết được mức độ Hs đạt được về kiến thức, kĩ năng và thái độ khi
tham gia học tập của Hs.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp:
- Con vừa học bài gì?
- GV hỏi:
- Con rút ra được điều gì sau bài học này?
-Biết lựa chọn công cụ
lao động phù hợp và biết
8


/>cách lau bàn ghế, chỗ
ngồi của mình trên lớp .
* GV kết luận: - Qua bài học này, giúp các em biết cách lựa chọn các công cụ
lao động phù hợp với từng công việc và giúp các em biết cách lau bàn ghế, chỗ
ngồi của mình; sắp xếp sao cho gọn gàng sạch sẽ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------


ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 23:
Thứ
ngày tháng năm 20…
Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 6 : TẬP LÀM VIỆC NHÀ, VIỆC TRƯỜNG (tiết 3)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:
- Hiểu, để nhà cửa hay lớp học gọn gàng, sạch sẽ, mọi thành viên cần lau
chùi, dọn dẹp thường xuyên.
- Nhận diện được nguy cơ không an toàn trong quá trình làm việc nhà và sử
dụng dụng cụ lao động nếu không đúng cách, từ đó có ý thức cẩn thận và chú
tâm khi làm việc và thao tác đúng với công cụ.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện những việc làm giúp nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng “làm đâu gọn,
sạch đấy”.
3. Thái độ:
- Cảm thấy tự hào về bản thân.
-Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.
- Yêu thích, hứng thú với môn học.
4. Định hướng hình thành và phát triển cho học sinh về phẩm chất và năng
lực:
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực ,trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực thích ứng với cuộc sống và năng lực điều chỉnh hành vi,

năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề
9


/>- Nêu được nội quy trường, lớp.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
+Nhạc và lời bài hát: bài hát: Bé quét nhà, sáng tác: Hà Đức Hậu.
-HS: Sách giáo khoa bộ môn HĐTN 1, Vở bài tập HĐTN 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và
giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút) ( Cả lớp)
*Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho Hs, thông qua đó giới thiệu vào nội dung bài
mới.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm 2 - cả lớp
Gv cho hs nghe và hát bài hát: Bé quét
- Hs hát tập thể.
nhà, sáng tác: Hà Đức Hậu.
- Vừa hát vừa vận động
- Thảo luận ND bài hát vào bài mới.
2. HĐ 6: Giữ an toàn khi làm việc nhà: ( 10 phút).

*Mục tiêu: - Giúp Hs nhận diện được nguy cơ không an toàn trong quá trình
làm việc nhà và sử dụng dụng cụ lao động nếu không đúng cách, từ đó có ý thức
cẩn thận và chú tâm khi làm việc và thao tác đúng với công cụ.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động nhóm, làm mẫu, thực hành.
*Cách thực hiện:
-Gv yêu cầu Hs đọc nhiệm vụ 4 trong SGK - Hs đọc nhiệm vụ 4 trong SGK
Hoạt động trải nghiệm 1 trang 58, thảo
Hoạt động trải nghiệm 1 trang 58,
luận theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau:
thảo luận theo nhóm 4, trả lời các
câu hỏi:
+Bạn nào biết giữ an toàn khi làm việc
+Bạn ở tranh 2,3,5.
nhà?
+Bạn nào chưa đảm bảo an toàn cho mình + Bạn ở tranh 1,4,6.
và người khác?Vì sao ?
+Nguy cơ không an toàn nằm ở chỗ nào?
+ Hs nêu.
-Gv mời đại diện các nhóm chia sẻ kết quả
thảo luận của nhóm.
-Gv cho Hs thực hành với chổi quét lớp.
-Gv cho 1 Hs lên cầm chổi và quét lớp.
- Hs ở dưới quan sát và nhận xét
-Gv mời một số Hs lên thực hành cầm chổi xem bạn làm đúng chưa.
an toàn, đặc biệt một số em còn vụng về
lóng ngóng .
10



/>-Gv có thể bổ sung thêm những tình huống
làm việc nhà đặc trưng cho Hs ở địa
phương mình và chỉ ra cho Hs cách giữ an
toàn khi làm những việc đó.
-Gv nhận xét và tổng kết hoạt động.
=> GV chốt : - Qua hoạt động thực hành, cô thấy có rất nhiều bạn lớp mình
mình đã biết cách sử dụng dụng cụ lao động khi lao động, bên cạnh đó còn có
một số bạn chưa thật sự chú tâm khi làm việc và thao tác đúng với công cụ lao
động.Cô mong rằng, khi các bạn lao động, các bạn phải chú tâm hơn để tránh
những việc không mong muốn xảy ra khi thực hiện lao động.
3. HĐ 7: Làm đâu, sạch đấy: ( 10 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Hs nhận biết và thực hiện những việc làm giúp nhà cửa sạch
sẽ, gọn gàng “làm đâu gọn, sạch đấy”.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động nhóm, thực hành.
*Cách thực hiện:
-Gv yêu cầu Hs quan sát tranh ở nhiệm vụ - Hs quan sát tranh ở nhiệm vụ 5
5 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1
trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1
trang 60 và lần lượt chia sẻ trong nhóm về: trang 60.
+Chỉ ra những đồ dùng chưa được sắp xếp -Phòng bếp: Nồi, chảo bày bừa trên
gọn gàng.
mặt bếp. Dao, thớt, nồi để dưới sàn
nhà.
-Phòng khách: Cặp sách vứt bừa
trên ghế. Đồ chơi, bút màu vứt bừa
bộn trên sàn nhà.

+Các đồ dùng cần được sắp xếp như thế
nào để nhà cửa gọn gàng hơn?


-Gv mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét và kết luận.
-Gv có thể sử dụng nhiệm vụ 4 trong Vở
bài tập Hoạt động trải nghiệm 1 để tổ chức
hoạt động cho Hs, yêu cầu Hs xem lại kết
quả bài tập mình đã thực hiện và trả lời
11


/>câu hỏi:
+Em hiểu biết thế nào là làm đâu gọn, sạch -Hs trả lời:
+Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác
đấy?
ngay vào thùng.
+Chơi xong, dọn sạch đồ chơi, cất
đúng chỗ.
+Quần áo thay ra để luôn vào chậu
giặt, không vứt lung tung.
+Để giày đúng nơi quy định ngay
khi tháo giày ra .
=> GV kết luận: -Gv dạy Hs luôn ý thức và cùng chung trách nhiệm với bố mẹ
để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ.
4. HĐ 8: Dọn dẹp thường xuyên: ( 10 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Hs hiểu, để nhà cửa hay lớp học gọn gàng, sạch sẽ, mọi
thành viên cần lau chùi, dọn dẹp thường xuyên.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động nhóm, thực hành.
*Cách thực hiện:
-GV yêu cầu Hs quan sát tranh trong SGK - Hs quan sát tranh trong SGK Hoạt

Hoạt động trải nghiệm 1 trang 61 và trả lời động trải nghiệm 1 trang 61 và trả
câu hỏi:
lời câu hỏi:
+Nêu những việc làm hàng ngày hàng tuần +Hàng tháng: quét mạng nhện.
và hàng tháng.
+Hàng tuần: lau cửa sổ, lau bàn
học.
+Hàng ngày: quét dọn nhà cửa, lau
bàn ghế, gấp quần áo.
+Vì sao những việc làm đó lại được làm
-Hs nêu.
hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng?
-Gv tổ chức hoạt động khi Gv nêu việc
làm thì Hs nói việc đó nên thực hiện hàng
ngày, hàng tuần hay hàng tháng.
+VD:+Gv nêu: lau nhà
+Hs trả lời hàng ngày.
+Gv nêu: giặt chiếu
+Hs trả lời hàng tuần.
+ Gv nêu: lau quạt……
+Hs trả lời hàng tháng
-Gv nhận xét bổ sung.
-Gv tổ chức cho Hs thực hành dọn dẹp các - Hs thực hành dọn dẹp các góc của
góc của lớp học và sắp xếp chỗ ngồi của
lớp học.
mình theo số nhóm tương ứng với công
việc của lớp.
+Gv chia mỗi nhóm làm việc ở một
góc,các nhóm thảo luận trước xem nên sắp
xếp thế nào. Sau đó bắt tay vào công việc.

+VD:+Nhóm 1: lau chùi và sắp xếp lại góc
12


/>thư viện.
+Nhóm 2: Lau bình nước, cốc uống nước.
-Gv quan sát và hỗ trợ, đôn đốc công việc
của các nhóm, có thể hướng dẫn thêm
trong quá trình nhóm Hs thực hiện.
-Sau khi công việc kết thúc, Gv và Hs trao -Hs nêu cảm nhận của mình.
đổi về cảm nhận khi lớp học gọn gàng
sạch sẽ.
-Gv nhận xét, tổng kết, khen ngợi tinh thần
làm việc của các nhóm.
-Gv dặn dò Hs xây dựng thời khóa biểu
làm việc nhà và thực hiện những việc làm
đó để nhà cửa sạch sẽ gọn gàng.
5. Vận dụng( 3 phút)
- Gv nêu : Em đã làm những việc gì để nhà -Hs nêu.
cửa gọn gàng, sạch sẽ?
-Gv nhận xét, tuyên dương.
6. Hoạt động tổng kết bài học: ( 2 phút)
*Mục tiêu: - Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu
cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học .
- Giúp Gv nhận biết được mức độ Hs đạt được về kiến thức, kĩ năng và thái độ
khi tham gia học tập của Hs.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp:
- Con vừa học bài gì?
- GV hỏi:
- Con rút ra được điều gì sau bài học này?

-Thường xuyên làm
công việc nhà, làm đâu
gọn đấy.
* GV kết luận: -Qua hoạt động này, các em đã nhận biết được những việc nào
phải làm hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng .Cô mong tất cả các bạn thực
hiện tốt các công việc đó, để giữ cho nhà cửa, lớp học luôn sạch sẽ và gọn
gàng.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 24:
13


/>Thứ

ngày tháng năm 20…
Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 6 : TẬP LÀM VIỆC NHÀ, VIỆC TRƯỜNG (tiết 4)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:
- Tự đánh giá những việc mình đã làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng,
thông qua đó Hs hiểu hơn về ý nghĩa của chủ đề.

- Gv đánh giá Hs trong lớp qua các hoạt động giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn
gàng; từ đó phát triển các kỹ năng đánh giá.
2. Kỹ năng:
- Đánh giá mức độ tham gia hoàn thành công việc tại lớp và biết cách sử dụng
những dụng cụ phù hợp an toàn của học sinh.
3. Thái độ:
- Có ý thức thường xuyên làm việc nhà, yêu lao động và chăm chỉ làm việc.
-Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.
- Yêu thích, hứng thú với môn học.
4. Định hướng hình thành và phát triển cho học sinh về phẩm chất và năng
lực:
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực ,trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực thích ứng với cuộc sống và năng lực điều chỉnh hành vi,
năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề
- Nêu được nội quy trường, lớp.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
+Nhạc và lời bài hát: bài hát: Cả tuần đều ngoan.
-HS: Sách giáo khoa bộ môn HĐTN 1, Vở bài tập HĐTN 1.
+ Các tấm thẻ ngôi sao màu xanh,đỏ, vàng.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và
giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, cá nhân.
- Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động ( 3 phút) ( Cả lớp)
*Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho Hs, thông qua đó giới thiệu vào nội dung bài
mới.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm 2 - cả lớp
Gv cho hs nghe và hát bài hát: Cả tuần - Hs hát tập thể.
14


/>đều ngoan.

- Vừa hát vừa vận động
- Thảo luận ND bài hát vào bài mới.

2.HĐ 9: Nhìn lại tôi: ( 5 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Hs tự đánh giá những việc mình đã làm để giữ gìn nhà cửa
sạch sẽ, gọn gàng, thông qua đó Hs hiểu hơn về ý nghĩa của chủ đề.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động nhóm, cá nhân.
*Cách thực hiện:
-Gv yêu cầu Hs quan sát tranh ở nhiệm vụ - Hs quan sát tranh và thảo luận
6 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1
nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
trang 62, trả lời câu hỏi:
+Hs nêu từng tranh:
+Tranh vẽ gì?
+Tranh 1: một bạn nữ đang lau bàn.
+Tranh 2: bạn nam đang rửa ấm
chén.
+Em đã làm được những việc nhà nào

+Tranh 3: một bạn nữ đang lau
giống như các bạn trong tranh?
bảng.
-Gv mời Hs trả lời, Hs khác bổ sung.
-Hs chỉ tranh và nêu.
-Gv đặt câu hỏi để Hs có thể tự đánh giá
đối với mỗi tình huống dọn dẹp nhà cửa
trong từng tranh.
-Hs giơ thẻ ngôi sao các màu:
+Bạn nào thường xuyên lau bàn ?
+Bạn nào thường phải có sự khích lệ nhắc -Màu xanh: thường xuyên thực
nhở thì mới rưả bát?
hiện.
+Ngoài những công việc trên , em còn
-Màu vàng: thỉnh thoảng thực hiện.
thực hiện công việc nào khác để giúp cho
-Màu đỏ: chưa bao giờ thực hiện.
nhà cửa và lớp học luôn gọn gàng, sạch
sẽ?
-Hs nêu.
=> GV chốt : - Như vậy qua hoạt động này, các em đã tự đánh giá được những
việc mà bản thân mình làm được để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng và biết
được mức độ mình làm được đến đâu.Mong rằng các em sẽ cố gắng thực hiện
được nhiều việc làm như vậy hơn.Những bạn nào chưa thực hiện tốt, cần phải
cố gắng nhiều hơn nữa nhé.
3.HĐ 10: Thích gì, mong gì ở bạn: ( 9 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Gv nhằm đánh giá mức độ tham gia hoàn thành công việc tại
lớp và biết cách sử dụng những dụng cụ phù hợp an toàn của học sinh.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động nhóm.

*Cách thực hiện:
-Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4: Em
-Hs thảo luận nhóm 4: Nói ra
thích điều gì bạn đã làm được? Và mong
những việc bạn đã làm được, và
sự thay đổi gì ở bạn ?
viết ra những điều mình mong
-Gv yêu cầu Hs đánh giá bạn trên hai tiêu muốn ở bạn trong nhóm.
chí cơ bản :
15


/>+Thực hiện đúng thao tác như hướng dẫn.
+Giữ an toàn khi làm việc.
-Các nhóm đưa ý kiến của mình về bạn với
hai tiêu chí trên và mỗi cá nhân ghi lại
những mong đợi của bạn về mình.
-Gv mời các đại diện của từng nhóm lên
- Đại diện của từng nhóm lên trình
trình bày bài các nhóm khác góp ý, bổ
bày.
sung.
-Gv nhận xét và tổng kết hoạt động.
4.HĐ 11: Tổ chức đánh giá tổng hợp: ( 9 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Gv đánh giá Hs trong lớp qua các hoạt động giữ gìn nhà cửa
sạch sẽ, gọn gàng; từ đó phát triển các kỹ năng đánh giá.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động nhóm.
*Cách thực hiện:
-Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi:

+Ai luôn giữ nhà cửa sạch sẽ gọn gàng?
+Ai biết làm đâu gọn, sạch đấy?
-Gv hướng dẫn Hs: Bạn nào luôn luôn làm
được thì giơ thẻ ngôi sao màu xanh; thỉnh
thoảng làm được giơ thẻ ngôi sao màu vàng
và chưa làm thì cơ thẻ ngôi sao màu đỏ.
Những việc em đã làm
Hs 1 Hs 2 Hs 3 Hs 4 Hs 5 Hs 6 Hs 7
......... ......... ........ ......... ........ ......... .........
Giữ nhà cửa sạch sẽ
Giữ nhà cửa gọn gàng
Tổng điểm
-Gv nêu các việc làm mà Hs đánh giá mức - Hs giơ thẻ ngôi sao.
độ bằng cách giơ thẻ ngôi sao.
- Gv đếm các màu ngôi sao và có thể cho
vào bảng thống kê.
-Giáo viên tổng hợp nhanh điểm.
+Ai được 3 thẻ ngôi sao màu xanh?
-Hs nhìn lên bản thống kê và đọc
+Ai được 3 thẻ ngôi sao màu đỏ?
tên.
-Gv tuyên dương các bạn có điểm tốt và
khen ngợi làm gương cho các bạn khác.
-Gv động viên, khích lệ đối với các bạn đã
hoàn thành và có tiến bộ; nhắc nhở, động
viên đối với bạn chưa hoàn thành.
5.HĐ 12: Thường xuyên làm việc nhà: ( 9 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Hs có ý thức thường xuyên làm việc nhà, yêu lao động và
chăm chỉ làm việc.
16



/>*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động nhóm,cá nhân.
*Cách thực hiện:
-Gv cho Hs chia sẻ trong nhóm: dự định
giúp gia đình làm những việc gì nữa và
làm những việc đó khi nào.

-Hs chia sẻ dự định của mình với
các bạn trong nhóm:
+Mình sẽ nấu cơm, nhặt rau cho
mẹ….
+Mình sẽ đánh giầy cho bố.

-Gv hướng dẫn Hs xây dựng kế hoạch làm
việc nhà: việc nào làm hàng ngày, hàng
tuần, hàng tháng.
-Gv yêu cầu Hs thực hiện đúng dự định rèn
luyện; hướng dẫn Hs cách theo dõi sự tiến
bộ của bản thân.
-Gv nhận xét, tổng kết hoạt động.
6. Vận dụng( 3 phút)
- Gv nêu : Em sẽ làm những việc gì để lớp -Hs nêu.
học gọn gàng, sạch sẽ trong tuần tới?
-Gv nhận xét, tuyên dương.
7. Hoạt động tổng kết bài học: ( 2 phút)
*Mục tiêu: - Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu
cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học .
- Giúp Gv nhận biết được mức độ Hs đạt được về kiến thức, kĩ năng và thái độ

khi tham gia học tập của Hs.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp:
- Con vừa học bài gì?
- GV hỏi:
- Con rút ra được điều gì sau bài học này?
-Phải thường xuyên làm
việc nhà để nhà cửa
luôn gọn gàng, sạch sẽ.
* GV kết luận: -Qua bài học này, chúng mình đã biết tự đánh giá được mức độ
làm việc nhà của mình. Biết được điều mà các bạn mong muốn ở mình, chúng
mình phải thường xuyên làm việc nhà,dọn vệ sinh lớp học để nhà cửa cũng như
lớp học luôn luôn gọn gàng, sạch sẽ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------17


/>TUẦN 25:
Thứ
ngày tháng năm 20…
Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 7: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:

-Biết quan tâm đến hàng xóm, biết những người hàng xóm của mình và
những việc làm mà các gia đình hàng xóm hay làm cùng nhau.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng giới thiệu tên những người hàng xóm nhà mình và kể được
những việc làm của gia đình mình với họ.
3. Thái độ:
- Thể hiện sự vui vẻ chào hỏi khi gặp hàng xóm, đồng thời tạo trạng thái tích
cực khi bắt đầu hoạt động.
-Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.
- Yêu thích, hứng thú với môn học.
4. Định hướng hình thành và phát triển cho học sinh về phẩm chất và năng
lực:
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực ,trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực thích ứng với cuộc sống và năng lực điều chỉnh hành vi,
năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề
- Nêu được nội quy trường, lớp.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
+ Nhạc và lời bài hát:Chim vành khuyên, nhạc và lời: Hoàng Vân
-HS: Sách giáo khoa bộ môn HĐTN 1, Vở bài tập HĐTN 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và
giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút) ( Cả lớp)
*Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho Hs, thông qua đó giới thiệu vào nội dung bài
mới.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm 2 - cả lớp
-Gv cho hs nghe và hát bài hát: Chim
- Hs hát tập thể.
vành khuyên, nhạc và lời: Hoàng Vân
- Vừa hát vừa vận động
18


/>- Thảo luận ND bài hát vào bài mới.
2. HĐ 1: Giới thiệu chủ đề: ( 15 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Hs thể hiện sự vui vẻ chào hỏi khi gặp hàng xóm, đồng thời
tạo trạng thái tích cực khi bắt đầu hoạt động.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động cả lớp, sắm vai.
*Cách thực hiện:
+Vừa rồi chúng mình đã được hát bài gì ? +Chim vành khuyên, nhạc và lời:
Hoàng Vân.
+Khi gặp bác Chào mào thì Chim vành
+ Chào bác.
khuyên nói gì?
+Khi gặp cô Sơn Ca, Chim vành khuyên
+ Chào cô.
nói gì?
-Khi gặp mọi người Chim vành khuyên đã + Chào mọi người.
làm gì?
-Gv nhận xét, chốt.

- Gv yêu cầu Hs mở SGK trang 63, quan
- Hs mở SGK trang 63, quan sát
sát tranh chủ đề và trả lời câu hỏi:
tranh chủ đề và trả lời câu hỏi:
+Em nhìn thấy những gì trong bức tranh?
+Hai bạn nhỏ cho nhau những quả
chuối.
+Mọi người trong tranh thể hiện sự thân
+ Mọi người trong tranh tươi cười.
thiện như thế nào?
=> GV chốt : -Gv chốt vì sao nên thân thiện với hàng xóm và chủ đề này sẽ giúp
các em biết cách thể hiện sự thân thiện với hàng xóm.
3. HĐ 2: Chia sẻ về hàng xóm của em: ( 15 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Hs quan tâm đến hàng xóm, biết những người hàng xóm của
mình và những việc làm mà các gia đình hàng xóm hay làm cùng nhau.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động cặp đôi, tổ, cả lớp.
*Cách thực hiện:
-Gv yêu cầu Hs mở Vở bài tập hoạt động
- Hs mở Vở bài tập hoạt động trải
trải nghiệm 1 và làm việc nhóm đôi với
nghiệm 1 và làm việc nhóm đôi với
bạn, kể tên những người hàng xóm của
bạn, kể tên những người hàng xóm
mình.
của mình.
-Gv khảo sát cả lớp:
+Ai biết tên hai người hàng xóm?
+ Hs nêu.
+Ai biết tên ba người hàng xóm?

-Gọi một số Hs kể tên những người hàng
+ Hs kể tên những người hàng
xóm đó.
xóm.
-Gv ghi nhận kết quả hoạt động này của Hs
và yêu cầu nhóm thực hiện nhiệm vụ tiếp
theo:
+Yêu cầu Hs mở SGK hoạt động trải
+ Hs mở SGK hoạt động trải
19


/>nghiệm 1 trang 64, 65 chia sẻ với bạn ngồi
cạnh về những việc có thể làm cùng hàng
xóm.
+Đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp.

nghiệm 1 trang 64, 65 chia sẻ với
bạn ngồi cạnh về những việc có thể
làm cùng hàng xóm.
+Hs lên chia sẻ trước lớp:
-Bạn nhỏ tham gia vệ sinh cùng
hàng xóm.
-Bạn nhỏ chào hỏi ông hàng xóm.
-Bố mẹ em sang thăm người hàng
xóm bị ốm.
-Hàng xóm đi chợ mua rau giúp
nhau.
-Hàng xóm sang chúc Tết nhà nhau.


+Gọi một số khác góp ý bổ sung.
+Gv nhận xét hoạt động.
+Hs làm việc theo nhóm 4.
+Gv yêu cầu mỗi Hs nêu một việc làm của
gia đình mình với hàng xóm mà mình thích
nhất và chia sẻ theo nhóm 4.
+Gv hướng dẫn kể: Nhà tớ có cô hàng
xóm tên là Hoa.Mẹ tớ và cô ấy thường hay
đi chợ cùng nhau và cùng làm cơm vào
ngày chủ nhật.
+Hs lên chia sẻ trước lớp.
+Đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp.
-Gv trao đổi với Hs cả lớp:
+Vì sao cần thân thiện với hàng xóm của
mình?
+Em hiểu câu: “Bán anh em xa, Mua láng
giềng gần” nghĩa là như thế nào?
-Nhận xét hoạt động này và nêu ý nghĩa
của chủ đề.
=> GV kết luận: -Những người hàng xóm là những người sống xung quanh nhà
của chúng mình,có những hoạt động cùng gia đình nhà mình.Thường xuyên giúp
đỡ gia đình mình khi cần thiết.Vậy chúng mình hãy trân trọng hàng xóm nhà
mình nhé.
4. Vận dụng( 3 phút)
- Gv hỏi : + Hãy kể những lớp là hàng
-Hs nêu.
xóm của lớp mình?
+Lớp mình đã có những hoạt động gì cùng
lớp bạn?
-Gv nhận xét, tuyên dương.

5. Hoạt động tổng kết bài học: ( 2 phút)
*Mục tiêu: - Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu
20


/>cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học .
- Giúp Gv nhận biết được mức độ Hs đạt được về kiến thức, kĩ năng và thái độ
khi tham gia học tập của Hs.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp:
- Con vừa học bài gì?
- GV hỏi:
- Con rút ra được điều gì sau bài học này?
- Hãy trân trọng hàng
xóm nhà mình.
* GV kết luận: - GV nhận xét tiết học và chốt nội dung bài học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 26:
Thứ
ngày tháng năm 20…
Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 7: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM (tiết 2)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng
đồng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện thái độ tươi cười khi gặp hàng xóm và chào hỏi mọi người.
3. Thái độ:
- Thể hiện sự vui vẻ chào hỏi khi gặp hàng xóm, đồng thời tạo trạng thái tích
cực khi bắt đầu hoạt động.
-Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.
- Yêu thích, hứng thú với môn học.
4. Định hướng hình thành và phát triển cho học sinh về phẩm chất và năng
lực:
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực ,trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực thích ứng với cuộc sống và năng lực điều chỉnh hành vi,
năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề
21


/>- Nêu được nội quy trường, lớp.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
+ Nhạc và lời bài hát: Mẹ yêu không nào, sáng tác: Lê Xuân Thọ.
-HS: Sách giáo khoa bộ môn HĐTN 1, Vở bài tập HĐTN 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và

giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi, đóng vai.
- Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút) ( Cả lớp)
*Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho Hs, thông qua đó giới thiệu vào nội dung bài
mới.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân - nhóm 2 - cả lớp
Gv cho hs nghe và hát bài hát: Mẹ yêu
- Hs hát tập thể.
không nào, sáng tác: Lê Xuân Thọ.
- Vừa hát vừa vận động
- Thảo luận ND bài hát vào bài mới.
2. HĐ 3: Chào hỏi hàng xóm: ( 15 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Hs rèn luyện thái độ tươi cười khi gặp hàng xóm và chào hỏi
mọi người.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động nhóm, sắm vai.
*Cách thực hiện:
-Gv nêu ý nghĩa của việc tươi cười, chào
-Hs theo dõi.
hỏi hàng xóm.
-Gv làm mẫu chào hỏi tươi cười với hàng
xóm:
+VD: Em chào chị,chị đi học về ạ?
-Gv lưu ý Hs quan sát vẻ mặt tươi tắn và
giọng nói thân thiện để có thể làm theo.
-Gv đưa ra từng tình huống trong SGK
-Hs làm việc theo nhóm, đóng vai

Hoạt động trải nghiệm trang 66, 67 Hs
xử lí các tình huống.
đóng vai các nhân vật và thực hiện lời
chào hỏi. Sau đó đổi vai lại cho nhau.
+Tình huống 1: Chào bạn hàng xóm.
+Tình huống 2: Chào hỏi bác hàng xóm
khi sang nhà bác ấy chơi.
+Tình huống 3: Chào bà và chú hàng xóm
khi gặp trên đường.
+Tình huống 4: Chào hỏi khi em đi qua
22


/>nhà và gặp nhiều người.
-GV quan sát hoạt động của Hs hỗ trợ Hs
nếu thể hiện chưa tốt hành vi chào hỏi, đặc
biệt lưu ý Hs về thái độ khi chào.
-Gv mời đại diện các nhóm lên đóng vai -Các nhóm lên đóng vai xử lí các
xử lí các tình huống.
tình huống.
+TH1: Chào bạn bạn mới đi học về
à?
+TH2: Cháu chào bác ạ Bạn Na có
nhà không ạ?
+TH3: Cháu chào bà và chú ạ Bà
và chú đi đâu đấy ạ?
+TH4: Cháu chào các bà các cô và
-Gv bổ sung các tình huống gắn với cuộc
các chú ạ!
sống của Hs để rèn luyện.

-Gv mời một số học sinh thực hiện lời
chào trước lớp.
-Nhận xét và tổng kết hoạt động.
=> GV chốt : -Khi gặp những người hàng xóm chúng ta phải luôn tươi cười và
chào hỏi lễ phép.
3. HĐ 4: Nói lời cảm ơn, xin lỗi: ( 15 phút).
*Mục tiêu: - Giúp Hs rèn luyện nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phù
hợp khi sống tại cộng đồng.
*Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Hoạt động nhóm, sắm vai.
*Cách thực hiện:
-Gv nêu ý nghĩa của việc nói lời cảm ơn,
-Hs theo dõi.
xin lỗi,vì sao cần phải nói những lời này.
- Gv hỏi Hs về cảm xúc khi được nhận
-Hs nêu.
được lời cảm ơn.
-Gv làm mẫu nói lời cảm ơn, xin lỗi với
hàng xóm:
+VD: +Cháu cảm ơn bác ạ!
+Cháu xin lỗi chú ạ!
-Gv lưu ý Hs quan sát vẻ mặt thân thiện
+ Hs quan sát.
khi nói lời cảm ơn và biết lỗi khi nói lời
xin lỗi để có thể làm theo.
-Gv đưa ra từng tình huống trong SGK
- Hs đóng vai các nhân vật và thực
Hoạt động trải nghiệm 1 trang 68, Hs đóng hiện nói lời cảm ơn xin lỗi:
vai các nhân vật và thực hiện nói lời cảm
ơn xin lỗi. Sau đó lại đổi vai cho nhau.

+Tình huống 1: Khi em được ông bà hàng +Cháu cảm ơn ông bà cháu khỏe
xóm hỏi thăm.
rồi ạ!
23


/>+Tình huống 2: Khi em được chú hàng
+Cháu cảm ơn chú ạ!
xóm giúp đỡ.
+Cháu xin lỗi cô ạ! Để cháu nhặt
+Tình huống 3: Khi em ra vào cô hàng
lại cho cô ạ.
xóm.
+Chúng cháu xin lỗi bác ạ. Chúng
+Tình huống 4: Khi bác hàng xóm nhắc
cháu không làm ồn nữa ạ.
nhở vì em làm ồn.
-Gv quan sát hoạt động của Hs, hỗ trợ Hs
nếu các em thể hiện chưa tốt.
-Mời đại diện các nhóm lên đóng vai , chia - Các nhóm lên đóng vai , chia sẻ
trước lớp.
sẻ trước lớp.
-Gv bổ sung các tình huống gắn với cuộc
sống của Hs để rèn luyện.
-Gv mời một số Hs thực hiện lời nói cảm
ơn xin lỗi trước lớp.
-Nêu nhận xét và tổng kết hoạt động.
=> GV kết luận: -Khi nhận được những lời hỏi thăm, quan tâm, động viên của
những người hàng xóm, chúng mình cần phải nói lời cảm ơn và có thái độ phù
hợp.Khi chúng ta mắc lỗi với mọi người thì chúng ta cũng cần phải biết lỗi và

nói lời xin lỗi với mọi người nhé.
4. Vận dụng( 3 phút)
- Gv hỏi : + Có bạn nào ở lớp mình đã xin -Hs nêu.
lỗi bạn ở lớp bên cạnh bao giờ chưa?
+ Em nói lời xin lỗi như thế nào?
-Gv nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động tổng kết bài học: ( 2 phút)
*Mục tiêu: - Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu
cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học .
- Giúp Gv nhận biết được mức độ Hs đạt được về kiến thức, kĩ năng và thái độ
khi tham gia học tập của Hs.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp:
- Con vừa học bài gì?
- GV hỏi:
- Con rút ra được điều gì sau bài học này?
-Phải biết chào hỏi, nói
lời cảm ơn và xin lỗi
đến hàng xóm của mình.
* GV kết luận: -Đúng rồi để các em ạ, khi gặp hàng xóm chúng mình cần phải
chào hỏi lễ phép. Khi nhận được những lời hỏi thăm, quan tâm, động viên của
những người hàng xóm, chúng mình cần phải nói lời cảm ơn và có thái độ phù
hợp.Khi chúng ta mắc lỗi với mọi người thì chúng ta cũng cần phải biết lỗi và
nói lời xin lỗi với mọi người nhé.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
24


/>....................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 27:
Thứ
ngày tháng năm 20…
Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 7: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM (tiết 3)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:
- Biết nói lời đề nghị trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng kể lại những việc cùng làm hoặc giúp đỡ hàng xóm để tạo quan
hệ thân thiện.
3. Thái độ:
- Thể hiện sự vui vẻ chào hỏi khi gặp hàng xóm, đồng thời tạo trạng thái tích
cực khi bắt đầu hoạt động.
-Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.
- Yêu thích, hứng thú với môn học.
4. Định hướng hình thành và phát triển cho học sinh về phẩm chất và năng
lực:
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực ,trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực thích ứng với cuộc sống và năng lực điều chỉnh hành vi,
năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề
- Nêu được nội quy trường, lớp.

II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
+ Nhạc và lời bài hát: : Đôi bàn tay, tác giả: Mầm non.
-HS: Sách giáo khoa bộ môn HĐTN 1, Vở bài tập HĐTN 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và
giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi, đóng vai.
- Kĩ thuật: - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
25


×