Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIÁO án tự NHIEN và xã hội kì 1 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.88 KB, 32 trang )

Bài 7: THÀNH VIÊN TRONG TRƯỜNG HỌC
( Tiết 1)
A. MỤC TIÊU
- Nêu được những thành viên trong nhà trường học và công việc của một số thành viên.
- Thảo luận, trao đổi để phân biệt được hành động đúng và không đúng của HS trong một
số tình huống liên quan đến cách ứng xử với bạn bè, thầy cô.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh một số giáo viên, nhân viên trong nhà trường, tranh minh họa trong SGK.
- Tivi
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

I. Khởi động
Nghe và hát theo nhạc

H: Cả lớp hát theo nhạc bài Mẹ và cô
- Đoán tên bài hát
- TLCH:
+ Bài hát nhắc đến những ai? Công việc
của cô giáo ở lớp là gì?
G: Chốt, GT bài.

II. Khám phá
HĐ 1: Trường học của chúng mình có
những ai

* HĐ cả lớp:
G: Trường học mình có những ai?
H: Suy nghĩ, nối tiếp trả lời( vài H)


H+G: Nhận xét, chốt.

HĐ 2: Kể tên các thành viên trong trường
học và công việc của họ

* HĐ nhóm đôi
H: Quan sát hình 1-3 ( SGK) chiếu trên
tivi, thảo luận, TLCH:
+ Ở hình 1 (2,3) có những ai? Họ đang
làm việc gì?
- Ngoài các thành viên trong hình 1-3 còn
có những thành viên nào khác ở trong
trường học? Em biết gì về công việc của
họ?
H: Chia sẻ trước lớp


H+G: Nhận xét, chốt
H: Quan sát hình 4,5,6
*HĐ 3: Việc làm thể hiện sự yêu quý, tôn
trọng các thành viên trong trường học

* HĐ nhóm đôi
H: Chỉ vào từng hình hỏi đáp
- Các bạn trong từng hình đang làm gì?
- Tại sao các bạn lại làm như vậy?
- Em nên làm gì để thể hiện sự yêu quý, tôn
trọng các thành viên trong trường học?
H+G: Nhận xét, kết luận
* HĐ cả lớp


III. Vận dụng

G: Chiếu hình ảnh các thành viên trong nhà
trường cho H quan sát
H: Chỉ và nói tên, công việc của mỗi thành
viên( vài H)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Củng cố, dặn H chuẩn bị bài sau.

Bài 7: THÀNH VIÊN TRONG TRƯỜNG HỌC
( Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
- Nói được tình cảm, thái độ của bản thân với các thành viên trong trường học
.B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
G: Tranh minh họa trong SGK. Ảnh một số thành viên trong trường
- Tivi
NỘI DUNG

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

I. Khởi động
Trò chơi: Mũi- cằm - tai

G: Hướng dẫn
H: Tham gia chơi


G: Nhận xét, GT bài
II. Thực hành

HĐ 4: Cùng chơi: " Ai? Làm gì?

* HĐ cả lớp
H: Quan sát hình 7 và nghe GV hướng dẫn
cách chơi
- Một HS lên bảng, đứng quay lưng về phía
cả lớp. GV lấy một tấm hình (chân dung)
về một thành viên trong nhà trường và gắn
vào lưng của bạn HS đứng trên bảng. Các
HS khác dưới lớp nhìn tấm hình và nói các
thông tin: Thành viên đó đang làm gì trong
hình? Ở đâu?... HS đứng trên bảng nghe
thông tin của các bạn và nêu được tên công
việc, địa điểm tiến hành công việc ở trường
của thành viên đó.
G: Em có yêu quý, tôn trọng các thành viên
trong trường học của mình không?
- Em đã làm gì để thể hiện sự yêu quý, tôn
trọng đó?
H+G: Nhận xét, đánh giá- Chốt.
* HĐ nhóm đôi
H: Quan sát hình 8,9 và thảo luận và
THCH:
- Các bạn trong từng hình đang làm gì?

HĐ 5: Chọn cách ứng xử đúng

- Em đồng tình hay không đồng tình với
hành động của bạn nào trong hình? Tại
sao?

NĐ: Tại sao bạn lại chọn/không chọn hành
động này?
- Từ 2 đến 3 cặp HS lên bảng hỏi - đáp và
giải thích sự lựa chọn của cặp mình trước
lớp.


G: Nhận xét và rút ra kết luận.
H: Tập giới thiệu về 1 ( vài) thành viên
trong trường.
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Dặn H chuẩn bị bài sau.

III. Vận dụng.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tự nhiên và xã hội
Chủ đề: TRƯỜNG HỌC

Bài 8: Lớp học của chúng mình
Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù
- Kể được tên các đồ dùng học tập của bản thân và các đồ dùng, thiết bị dạy học có trong lớp
học.
- Trình bày được một số việc để giữ gìn và sử dụng cẩn thận đồ dùng học tập cá nhân và các
thiết bị dạy học chung của cả lớp.
- Đưa ra được ý kiến của bản thân trong một số tình huống liên quan đến việc giữ gìn, sử dụng
đồ dùng trong lớp học.
- Thực hành làm một số việc để giữ vệ sinh lớp học sạch, đẹp.

2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: học sinh tự tin trình bày trước lớp, tự tìm ra kiến thức mới.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: học sinh tự giải quyết những thắc mắc, tìm ra lời giải đáp cho
vấn đề đã nêu của bản thân.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: bảo vệ và giữ gìn các đồ dùng trong lớp.
II. CHUẨN BỊ
GV: video bài hát “Em yêu trường em”
HS: chổi, hốt rác, khẩu trang, khăn lau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động học của HS
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


Hoạt động 1: HS nói về lớp học của chúng mình
Hoạt động cả lớp:
Mục tiêu: Giới thiệu về lớp học của mình
GV: GV mở video bài hát “Em yêu trường em”
GV: Hãy nói 1 điều về lớp học của chúng mình.
GV khái quát, nhận xét chung các câu trả lời của HS và
kết nối vào HĐ khám phá.
 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Hoạt động 2: Kể tên và nhiệm vụ của các thành viên
trong lớp học.
Mục tiêu: Trình bày được một số việc để giữ gìn và sử
dụng cẩn thận đồ dùng học tập cá nhân và các thiết bị
dạy học chung của cả lớp.
Hoạt động cả lớp:
GV: Em hãy đoán xem, bạn đứng trong hình 1 làm nhiệm

vụ gì trong lớp học? Em biết gì về công việc của bạn đó?
Hoạt động cặp đôi:
Kể tên các bạn lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng,... trong lớp
của em. Hằng ngày, các bạn đó làm nhiệm vụ gì? Việc làm
của các bạn đó có lợi gì cho hoạt động chung của cả lớp?
. GV nhận xét và nêu lại tên của một số bạn làm nhiệm vụ
quản lí, giúp đỡ lớp học.
Hoạt động 3: Quan sát và kể tên những đồ dùng, thiết
bị có trong lớp học.
Mục tiêu:
- Kể được tên các đồ dùng học tập của bản thân và các đồ
dùng, thiết bị dạy học có trong lớp học.
a) Liên hệ về lớp học của HS.
Hoạt động cặp đôi:
+ Kể nhanh tên những đồ dùng học tập của em và những
đồ dùng chung có trong lớp học của em.
+ Nêu ích lợi của những đồ dùng này.
GV có thể gợi ý để HS trả lời bằng cách nêu lại tên một số
đồ dùng và hỏi HS: Những đồ dùng này được dùng để làm
gì?...

GV nhận xét, khen những bạn có câu trả lời đúng, nêu lại
tên các đồ dùng trong lớp học và ích lợi của chúng để HS
tổng hợp kiến thức.
b) Quan sát và khai thác nội dung hình 2.
Hoạt động cả lớp:

- HS hát
- HS nối tiếp nhau trả lời nhanh:
sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát,

đẹp,…

HS trả lời nhanh câu hỏi
HS thảo luận cặp đôi theo câu
hỏi.
- Một số cặp HS trình bày trước
lớp.

- HS quan sát lớp học và xung
quanh chỗ ngồi, trao đổi với bạn
để trả lời câu hỏi của GV.
- HS nêu tên các đồ dùng trong
lớp học và ích lợi của chúng, các
bạn khác nhân xét , bổ sung.
- HS lắng nghe


GV: Lớp học của các bạn trong hình có những đồ dùng
- HS quan sát hình 2 và trả lời
nào? Có những đồ dùng nào mà lớp học của chúng mình
câu hỏi
không có?
- GV chỉ định từ 2 đến 3 HS lên bảng chỉ vào hình và trả
lời câu hỏi. GV nêu nhận xét về các câu trả lời của HS và - HS lắng nghe.
nhấn mạnh: Mỗi bạn HS đều có đồ dùng học tập riêng,
lớp học có những đồ dùng chung như: bảng, phấn; bảng to
giúp các em quan sát bài học, ghi chép để hiểu bài; năm
điều Bác Hồ dạy nhắc nhở em phấn đấu học tập, rèn luyện
tốt; những bài làm tốt, những bức vẽ đẹp treo quanh lớp
để giúp em học hỏi bạn, bàn, ghế giúp các em ngồi học

bài,... Vì thế, các em cần bảo vệ và giữ gìn chúng nhé!

Hoạt động 4: Bạn đồng ý với hành động nào trong mỗi
hình? Vì sao?
Mục tiêu: Đưa ra được ý kiến của bản thân trong một số
tình huống liên quan đến việc giữ gìn, sử dụng đồ dùng
trong lớp học.
Hoạt động cặp đôi:
HS quan sát hình 3, 4 và thảo luận theo câu hỏi: Các bạn
trong từng hình đang làm gì? Em đồng ý hay không đồng
ý với hành động của bạn nào? Tại sao?
Hoạt động cả lớp:
GV cho HS giở hoa đúng – sai về hành động của các bạn
trong hình 3 và 4.

- HS thảo luận nhóm đôi

Sau khi HS giơ hoa, GV hỏi vì sao em lại đồng ý hay
không đồng ý?

- HS giơ hoa đúng sai
+ Hành động đúng; hoa xanh
+ Hành động sai: hoa đỏ
- HS giải thích vì sao chọn hoa
xanh/ hoa đỏ.

GV nhận xét, kết luận và nhấn mạnh đến cả hành động
đúng và chưa đúng để HS có thể phân biệt được hành
động nào thể hiện việc giữ gìn lớp học và hành động nào
chưa biết giữ gìn lớp học.

 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Thực hành vệ sinh lớp học.
Mục tiêu: Thực hành làm một số việc để giữ vệ sinh lớp
học sạch, đẹp.
a) Nhiệm vụ thực hành 1: Sắp xếp đồ dùng cá nhân đúng
chỗ, gon gàng.
Hoạt động cả lớp:
HS quan sát chỗ ngồi của mình, sắp xếp lại sách, vở, bút,
treo cặp đúng chỗ, nhặt rác quanh chỗ ngồi, lau sạch bàn,
ghế,..

- HS hoạt động cả lớp, sắp xếp
lại sách, vở, bút, treo cặp đúng
chỗ, nhặt rác quanh chỗ ngồi, lau
sạch bàn, ghế của mình.


GV yêu cầu các HS ngồi gần nhau quan sát, kiểm tra nhau
sau khi thực hành xong.
b) Nhiệm vụ thực hành 2: Sắp xếp đồ dùng chung của cả
lớp.
Hoạt động nhóm 4:
HS chia thành các nhóm nhỏ theo sự phân công và hướng
dẫn của GV, HS di chuyển đến các góc trong lớp để sắp
xếp, dọn dẹp đồ dùng sao cho đúng chỗ, gọn gàng, ngăn
nắp.
- GV quan sát các nhóm và đi đến từng nhóm để hướng
dẫn các em khi cần thiết.
- Sau khi thực hành xong, GV nhận xét, khen ngợi HS. Để
giúp HS thấy được kết quả của thực hành vệ sinh đối với

lớp học, GV có thể cho HS quan sát lại toàn cảnh lớp sau
khi thực hành hoặc nêu những điều tốt mà các em vừa
thực hiện được.
- GV: Sau khi tham gia các hoạt động thực hành vệ sinh
lớp học, các em có suy nghĩ gì? Việc làm của các em có
ích như thế nào?
- GV nhận xét và nhấn mạnh: Có rất nhiều đồ dùng trong
lớp học của chúng ta. Các em phải chú ý sắp xếp chúng
gọn gang để khi cần chúng ta có thể lấy được ngay, không
mất thời gian tìm kiếm, sử dụng đồ dùng cẩn thận để
chúng có thể dùng được lâu hơn,...

- HS khác quan sát, kiểm tra

- HS chia thành các nhóm 4, di
chuyển đến các góc trong lớp để
sắp xếp, dọn dẹp đồ dùng sao
cho đúng chỗ, gọn gàng, ngăn
nắp.

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe và ghi nhớ, vận
dụng vào thực tế.

BÀI 9: HOẠT ĐỘNG KHI ĐẾN LỚP (TIẾT 1)
I: Mục tiêu
- Kể được các hoạt động chính của HS khi đến lớp.
- Phân biệt và lựa chọn được những hoạt động vui chơi an toàn và không an toàn
trong giờ nghỉ ở trường.

II: Chuẩn bị
+) GV: ảnh chụp, ảnh vẽ , ảnh sưu tầm về các hoạt động ( học tập và vui chơi ) của HS khi
đến lớp.
+) HS: sách, vở .
III: Các hoạt động dạy học
1. GV giới thiệu : trước khi vào bài mới cô có 1 trò chơi mang tên ‘giúp thỏ đến
trường’
( Cô có một bạn thỏ đang rất háo hức được đến trường để đi học nhưng có 1 dòng suối


chặn lối đi của bạn rồi bạn phải nhảy qua được những hòn đá này mới sang được bờ bên
kia. Để thực hiện được điều này bạn sẽ phải trả lời đúng các câu hỏi tương ứng với 3 hoạt
động của bài ngày hôm nay . Các em cùng giúp bạn thỏ trả lời các câu hỏi này nhé!)
2. Hoạt động của GV và HS
GV
HĐ1: (HĐCL) Khi đến lớp, chúng
mình được tham gia những hoạt động
nào?
- Tổ chức HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”.
- Nêu luật chơi ( lần lượt trả lời nhanh
yêu cầu).
- Đưa ra câu hỏi “khi đến lớp, chúng
mình được tham gia những hoạt động
nào?
-> NX chung các câu trả lời của học
sinh.
*Dẫn dắt nội dung bài học: Các em tham
gia trò chơi có vui không? Khi đến lớp,
bên cạnh việc học tập, các em còn được

tham gia các trò chơi tập thể rất vui và
HĐ khác chúng ta cùng chuyển sang
HĐ2.
HĐ2: (HĐCĐ) Quan sát và nói về
hoạt động học tập của các bạn trong
từng hình.
+ Yêu cầu HS theo các yêu cầu sau:
- Trong tranh mỗi hình vẽ những
ai?
- Các bạn trong tranh từng hình
đang làm gì?
 Quan sát, hướng dẫn học sinh
-Treo từng bức tranh lên bảng?

+ Đặt câu hỏi thêm :
- Thầy cô trong tranh đang làm gì?
- Bức tranh vẽ ở đâu?
- Em và các bạn đã được tham gia
hoạt động nào ngoài những hoạt

HS

-Lần lượt trả lời nhanh yêu cầu của GV.

+ Học tập , vệ sinh trường lớp, hát,
múa….
- HS lắng nghe.
-HS trả lời .

-HS quan sát vào các hình từ 1-> 5 thảo

luận với bạn cùng bàn.

Với mỗi hình , 1 cặp HS sẽ trả lời câu
hỏi ở từng tranh từ tranh 1 -> 5 lên
trước lớp.
- HS trả lời.


động trong hình?
 Quan sát nhận xét và kết luận.
*Ở lớp học, em và các bạn được thầy
BÀI 9: HOẠT ĐỘNG KHI ĐẾN LỚP (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
HS chia sẻ được với bạn về hoạt động mình yêu thích; kể được một số trò chơi nguy
hiểm, làm được biển báo trò chơi nguy hiểm.
Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, tự giác giải quyết vấn đề.
HS có ý thức tự giác tham gia hoạt động học tập. Biết giúp bạn trong khi hợp tác
nhóm học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Một miếng bìa các tông hình ròn, một bức tranh về hoạt động trò chơi nguy
hiểm đã cắt thành hình tròn bé hơn miếng bìa cát tông, , hộp sáp màu, hai dải giấy màu đỏ,
keo dán.
- HS: Mỗi nhóm chuẩn bị một miếng bìa cát tông hình ròn, một bức tranh về hoạt
động trò chơi nguy hiểm đã cắt thành hình tròn bé hơn miếng bìa cát tông, , hộp sáp màu,
hai dải giấy màu đỏ, keo dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Ổn định tổ chức (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
2. Bài mới
Hoạt động luyện tập (11’)
a) Hoạt động 4: Chia sẻ với bạn về hoạt động
mình yêu thích. (10’)
Hoạt động cặp đôi: GV cho HS thảo luận theo yêu
HS hoạt động nhóm 2 thảo luận
cầu: bạn thích được tham gia những hoạt động nào
theo yêu cầu của GV
khi đến lớp? Khi tham gia các hoạt động đó bạn
thường làm gì?
Hoạt động cả lớp:
- GV cho 2-3 cặp trình bày kết quả thảo luận trước - 2-3 cặp HS trình bày trước
lớp.
- GV cùng HS nhận xét phần trình bày của các
- HS chia sẻ và bổ sung.
nhóm.


GV nhấn mạnh mỗi bạn đều có sở thích riêng, HS lắng nghe.
chúng mình cùng nhau tham gia các hoạt động học
tập, vui chơi vui vẻ để đạt kết quả tốt nhất.
Hoạt động vận dụng (20’)
Hoạt động 5: Làm biển báo trò chơi nguy hiểm.
a) Chuẩn bị
GV cho HS ngồi thành các nhóm 4-6 HS, đặt - HS thực hiện ngồi thành các
những vật liệu đã chuẩn bị lên bàn
nhóm 4-6 HS, đặt những vật liệu
đã chuẩn bị lên bàn

b) Thực hành làm biển báo trò chơi nguy hiểm
- HS chú ý quan sát
GV hướng dẫn HS dán theo 3 bước.
Bước 1: Dán tranh trò chơi nguy hiểm vào tấm bìa
cát tông
Bước 2: Dùng bút màu đỏ tô viền tròn chỗ bìa cát
tông.
Bước 3: Dán chéo 2 dải giấy màu đỏ lên bức tranh
- HS thực hành dán biển báo trò
- HS thực hành dán biển báo trò chơi nguy hiểm
chơi nguy hiểm theo nhóm.
theo nhóm.
- GV đi từng nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ
những nhóm còn lúng túng.
c) Trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Mỗi nhóm HS mang sản phẩm của nhóm lên bảng
lớp, trình bày và giới thiệu trước lớp.
- Trình bày và giới thiệu trước
lớp.
GV cho HS các nhóm khác cùng chia sẻ.

- HS các nhóm khác cùng chia
sẻ.

GV nhận xét và khen ngợi HS về quá trình thực
hành làm sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của các
nhóm.
- HS chia sẻ cảm xúc của mình
- Liên hệ: GV cho HS suy nghĩ và trả lời câu

khi tham gia họa động thực
hỏi:Sau khi tham gia họa động thực hành các em có
hành.
suy nghĩ gì? Việc làm của các em có ích như thế
nào?
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe
- GV nhận xét và nhấn mạnh những trò chơi có thể
gây nguy hiểm HS không nên tham gia ở lớp và
tuyên truyền nhắc nhở HS khác ở trường không


nên tham gia trò chơi nguy hiểm để đảm bảo an
toàn.
3. Tổng kết, dặn dò (2’)
GV hệ thống kiến thức bài
Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
GÍAO ÁN MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 10: Ôn tập chủ đề trường học
I. Môc tiªu:
- Giới thiệu và trình bày được những tranh đã về những điều HS biết về các khu vực trong
trường, các đặc điểm thiết bị lớp hpocj, tên và công việc của một số thành viên trong
trường, những hoạt động bản thân tham gia ở trường.
- Trình bày được những việc bản thân HS đã thực hiện, giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Tự đánh giá việc giữ vệ sinh lớp học và những điều đã thực hiện trong chủ đề.
II. ChuÈn bÞ:
- HS: Sưu tầm tranh ảnh chủ đề trường học..
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
A.Tổ chức hoạt động khởi động.
- HS nghe nhạc hát theo lời bài hát trường học

- Gv giới thiệu vào bài học qua bài hát.
B. Tổ chức hoạt động luyện tập
HĐ1:Giới thiệu trường học của ban.
a) quan sát , trả lời câu hopir và sắp xếp hình ảnh vào sơ đồ trường học.
- HĐN4
-GV chia nhóm

-2 bàn là 1 nhóm

-Yêu cầu các nhóm sắp xếp các hình ảnh đã chuẩn bị về trường học
của mình.

-Các nhóm làm việc


b) Giới thiệu hình ảnh trường học
-Gọi các nhóm trình bày sắp xếp hình ảnh sơ đồ trường học.

-Các nhóm nghe nhận xét và bổ sung.

-GV gợi ý cho HS nói được câu về trường học:
-Ở trường, cô giáo như mẹ hiền
- trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
- Ở trường em được chơi các trò chơi dân gian.
C. Hoạt động vận dụng
HĐ2: Xử lí tình huống:

- Các nhóm lần lượt giới thiệu
truờng học của nhóm mình theo
câu hỏi và hình ảnh nhóm đã sắp

xếp.
+Trường học có: khu phòng học,
nhà vệ sinh, vườn trường, sân
chơi…
+Ở trường có thầy cô giáo,bạn
bè, cô y tế, bác bảo vệ…
+ Ở trường em và các bạn được
tham gia nhiều hoạt động…

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 2 trả lời câu hỏi.
-Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Bạn gái nói gì với bạn trai?

- Nếu ưm là bạn trai trong tình huống đó em xử lí như thế nào?
=> GVKL chọn đáp án đúng
* Để đảm bảo việc an toàn khi ở trường các en không nên làm các
việc: không leo trèo bàn ghế, lên cây, không chạy nhanh đuổi nhau
trong giờ ra chơi…

- HS làm việc nhóm 2 thảo luận
câu hỏi
- hai bạn chơi ô ăn quan, 1 bạn
đang muốn lấy quả cầu mắ trên ô
cửa.
- lần lượt các nhóm trình bày
cách xử lí tình huống.
-HS lắng nghe

HĐ3: Bạn đã thực hiện những việc nào dưới đây? Nói việc đã thực
hiện và chưa thực hiện


-HS làm việc theo bàn hai bạn
cùng bàn nói cho nhau nghe về
các việc đã làm và chưa làm
được trong tranh.
-HS quan sát tranh hình 3,4,5,6,7

-Gọi các bàn lên chỉ tranh và làm việc và - Lần lượt các bàn trình bày ý
liên hệ bản thân
kiến
-tr 3: hai bạn lễ phép chào cô
giáo trong trường….


=>GVKL: Những hoạt động các em được
tham, gia ở trường như: nghiêm trang khi
chào cờ, dọn vệ sinh lớp, trường học, chào
hỏi lễ phép với thầy cô và nghiêm túc trong - HS lắng nghe
các giờ học trên lớp,các giờ hoạt động trải
nghiệm…. các em cần thực hiện tốt và thực
hiện đúng các quy định của trường của lớp
để trường lớp của chúng ta luôn sạch đẹp.
? kể thêm một số công việc khác em đã
được tham gia ở trường?

-Chăm sóc cây hoa trong vườn
trường, quét dọn lớp học, học
thuộc 5 điều Bác Hồ dạy…

_________________________________________________________


Chủ đề: CỘNG ĐỒNG - ĐỊA PHƯƠNG - LỚP 1
Bài 11: NƠI CHÚNG MÌNH SỐNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
*Qua bài này, học sinh:
- Mô tả được một số nét về quang cảnh ở địa phương nơi sinh sống.
- Đặt được câu hỏi và trả lời về quang cảnh ở một số khu vực, vùng miền.
- Đặt được câu hỏi và trả lời quang cảnh ở một số khu vực, vùng miền.
- Nói được một số hoạt động tham gia trong cộng đồng.
- Có ý thức tham gia các hoạt động chung ở cộng đồng góp phần bảo vệ môi trường
ở cộng đồng sạch đẹp.
*Bài học bước đầu góp phần hình thành ở học sinh :
- Phẩm chất:
+ Tinh thần trách nhiệm: Bảo vệ môi trường, quang cảnh ở địa phương nơi sinh
sống.
- Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe bạn và nói được (kể, biểu đạt)
về quang cảnh địa phương, công việc của những người xung quanh, công việc yêu thích,
làm việc nhóm trong một số hoạt động học
II. CHUẨN BỊ:
- Video bài hát : Quê hương tươi đẹp
- Tranh, ảnh về một số địa danh, hay hình ảnh đặc trưng cộng đồng ở địa phương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Hoạc sinh
Tiết 1


1. Khởi động: Bạn sống ở đâu? nói về nơi
bạn đang sống?
- Xem video bài hát : Quê hương tươi đẹp

- Giáo viên đặt câu hỏi :
- Em vừa xem video bài hát gì?
- Quê hương bạn nhỏ trong bài hát có gì
đẹp?
- Em đang sống ở đâu? Quang cảnh nơi
em sống có gì đẹp?
- Giáo viên nhận xét, giới thiệu bài.
2. Khám phá và hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Quan sát và nói về quang
cảnh trong hình.
- YC HS quan sát hình1:
- Tranh 1 vẽ những gì?
- Tranh 2 vẽ những gì?
- Trong khi các nhóm làm việc, giáo viên
quan sát, hỗ trợ.
- Giáo viên nhận xét
- HS liên hệ về nơi sống của mình:
+ Em sống ở đâu? Nơi em sống có những
gì?

- Hoạt động cả lớp
- HS xem
- HS trả lời:
- Bài hát : Quê hương tươi đẹp
- Đồng lúa xanh, núi rừng ngàn cây, ..
- HS trả lời

- Hoạt động cả lớp
- Quan sát 2 hình, thảo luận theo nhóm
- Hs thảo luận nhóm, báo cáo kết quả:

+ Hình 1: Quang cảnh ở nông thôn có
cổng làng, con đường làng có mọi người
đang đi lại,...
+ Hình 2: Quang cánh ở thành thị có nhiều
nhà, siêu thị, trường học, công viên,...

HS trả lời: Em sống ở xã Hoàng Liên, Thị
xã Sa Pa, Nơi em sống có trường học Lao
Chải, suối Mường Hoa, Trạm y tế, ruộng
+ Nơi em sống có những khu vực nào?
bậc thang,….
- GV nhận xét kết luận: Nơi chúng ta sống
- HS trả lời
đều có nhiều cảnh đẹp. Mỗi cảnh đẹp có
những nét đặc trưng riêng và có vai trò
quan trọng trong cuộc sống của chúng ta
Tiết 2
Hoạt động 3: Hoạt động khám phá: Nói
về hoạt động của các bạn trong hình.
- Hoạt động cặp đôi
- YC HS quan sát hình 3 và 4, trả lời câu
- Từng cặp HS quan sát hình 3 và 4, trả
hỏi về hoạt động của mọi người trong
lời câu hỏi về hoạt động của mọi người
hình:
trong hình:
+ Các thành viên trong từng hình đang làm
gì?
+ Hình 3: Các bạn cùng người lớn đang
dọn vệ sinh và chăm sóc cây xung

quanh nơi họ sống.
+ Hình 4: Các bạn nhỏ đang đánh cồng
+ Những hoạt động đó có lợi ích gi đối với


cộng đồng?

GV nhận xét
Hoạt động 4: Hoạt động luyện tập: Kể
về quang cảnh và những hoạt động bạn
đã tham gia ở nơi bạn sống.
a,Kể về quang cảnh nơi bạn sống.
- GV gợi ý, nêu câu hỏi, sử dụng tranh ảnh
(về quang cảnh địa phương) để HS nói
được một số quang cảnh nơi HS sống:
+ Nơi em sống có những gì?
+ Mọi người thường đến đó đề làm gì?
+ Bạn thích đến chỗ nào ở nơi bạn
sống?
GV nhận xét: dán/treo những hình ảnh
sưu tầm đã sử dụng lên bảng/ tường lớp
học để thể hiện tương đối đầy đủ khung
cảnh chung của địa phương nơi HS
sống.
b, Chia sẻ vẻ hoạt động em đã tham gia
trong cộng đồng:
- Em đã tham gia những hoạt động nào
cùng với mọi người đang sống?
- Các hoạt động mà em tham gia giúp ích
gì cho cộng đồng?

*Củng cố
- Giáo viên nhận xét, chốt nội dung tiết
học

chiêng cùng người lờn ở buôn làng.
+ Các hoạt động này giúp các bạn nhỏ
tham gia vào các hoạt động chung trong
cộng đồng, giúp cho cộng đồng được
sạch, đẹp hơn, giữ gìn truyền thống văn
hóa của cộng đồng.

Hoạt động cả lớp:
HS trao đổi theo cặp,liên hệ về nơi sống
của mình, báo cáo kết quả trước lớp
- Trường học, ruộng bậc thang,…
- Học tập, trồng lúa,…
-..

Hoạt động cá nhân
- HS trả lời

BÀI SOẠN MÔN TNXH LỚP 1
CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
Bài 12: Người dân trong cộng đồng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được lợi ích của một số công việc của người dân trong cộng đồng.
- Đặt được câu hỏi và trả lời về một số công việc của người dân trong cộng đồng.
- Nói được công việc yêu thích của bản thân.



- Chia sẻ một việc đã làm mang lại lợi ích cho cộng đồng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Chuẩn bị của GV:
- Bài hát “Ước mơ của bé”, tác giả Nguyễn Kim Nguyệt.
- Tranh, ảnh về một số công việc phổ biến,đặc trưng của người dân ở địa phương.
2.Chuẩn bị của HS:
Tranh, ảnh về một số công việc của người dân ở địa phương .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Hoạt động khởi động:
HĐ1: Hằng ngày, bạn thường gặp những ai?
Họ làm những công việc gì? Hoạt động cả lớp:

Học sinh hát bài “Ước mơ của bé”

- HS nghe bài hát ““Ước mơ của bé”, suy nghĩ và
trả lời:
+ Bạn nhỏ trong bài hát mơ ước làm những công
việc gì? Những công việc đó mang lại lợi ích gì
cho mọi người?

- HS trả lời

+ Thường ngày bạn gặp những ai? Họ làm những
công việc gì?
GV giới thiệu bài học.
2.Hoạt động khám phá:

HĐ2: Nói về công việc của những người trong
hình. Những việc làm đó có lợi ích gì?
a) Quan sát và khai thác nội dung các hình từ 1
đến 4.
Hoạt động cặp đôi:
- Từng cặp HS quan sát các hình từ 1 đến 4, thảo
luận và trả lời câu hỏi:
+ Trong mỗi hình, mọi người đang làm gì? Họ
đang làm việc đó ở đâu?
+ Công việc đó mang lại lợi ích gì?

-HS Hoạt động cặp đôi


Hoạt động cả lớp:

-HS Hoạt động cả lớp

- Một số đại diện cặp HS trả lời câu hỏi trước lớp.
GV kết luận:

-HS lắng nghe

+ Hình 1: Người nông dân đang thu hoạch lúa trên
cánh đồng, người nông dân làm ra lúa gạo để làm
thức ăn cho chúng ta.
+ Hình 2: Bác sĩ đang khám, chữa bệnh cho một
bạn nhỏ ở trạm y tế hoặc bệnh viện. Bác sĩ chữa
bệnh và bảo vệ sức khoẻ cho chúng ta.
+ Hình 3: Cô bán bánh ở cửa hàng bánh, cung cấp

đồ ăn khi cần.
+ Hình 4: Cô cảnh sát giao thông đang điều khiển
giao thông trên đường phố, giúp cho giao thông
được an toàn và thông suốt.
- GV giới thiệu một số hình ảnh một số công việc
khác của người dân trong cộng đồng và các vùng
miền khác nhau.
GV kết luận: Những người dân trong cộng đồng
làm các công việc khác nhau. Mỗi công việc đều
mang lại lợi ích cho mọi người. Do đó, chúng ta
cần biết ơn và trân trọng công việc của họ.

HS lắng nghe.

HĐ3: Việc làm của các bạn trong mỗi hình có
lợi ích gì?
a) Cho HS quan sát hoạt động sắm vai nội dung
hình 5 và 6.
Hoạt động cặp đôi:
- Các nhóm HS quan sát các bạn thực hành, trả lời
câu hỏi:
+ Các bạn trong từng tình huống đang làm gì?

-HS Hoạt động cặp đôi

+ Những việc đó giúp ích gì cho cộng đồng?
Hoạt động cả lớp: Một số đại diện nhóm HS trả
lời câu hỏi trước lớp. Những HS khác có thể bổ
sung câu trả lời, GV kết luận:
- Tình huống 1: Hai bạn nhỏ đang bỏ rác vào

thùng rác. Việc bỏ rác vào thùng rác nhằm giữ cho

-HS chia sẻ trước lớp


đường phố sạch sẽ, cô lao công sẽ đỡ vất vả.
- Tình huống 2: Hai bạn nhỏ đang tưới cây, giúp
cho cây tươi tốt và nơi sống của các bạn xanh, đẹp
hơn.
b) Liên hệ bản thân.
Hoạt động cặp đôi:
- Từng cặp HS lần lượt hỏi và trả lời: Bạn đã làm
được những việc gì có ích cho cộng đồng?
- GV hướng dẫn cho HS nhớ lại những việc làm
của mình nhằm giúp cho nơi các em sống sạch,
đẹp, mọi người gắn bó với nhau hơn.

-HS hoạt động cặp đôi

Hoạt động cả lớp:
- Một số cặp HS xung phong lên thực hành hỏi trả lời trước lớp (mỗi bạn hỏi, trả lời ít nhất một
câu).
- GV sửa cách hỏi và trả lời của HS.

-HS hoạt động cả lớp.

- GV tuyên dương những bạn đã làm nhiều việc
tốt.
3.Hoạt động luyện tập
HĐ4: Giới thiệu về công việc của những người

xung quanh bạn.
Hoạt động cặp đôi: (Gợi ý cho HS biết những
người trong gia đình em)
Từng cặp HS đọc câu hỏi và trả lời của hai bạn
nhỏ. Thực hành theo hình. Tiếp theo, đặt câu hỏi
và trả lời với bạn về những người thân khác.
Ví dụ: - Bố bạn làm nghề gì? - Bố tớ làm ...

-HS hoạt động cặp đôi

Hoạt động cả lớp:
- Một số cặp HS thực hành hỏi và trả lời trước lớp
về công việc của những người xung quanh.
- GV hướng dẫn câu hỏi, câu trả lời của các cặp
HS để giúp các em hỏi và trả lời được đúng.
4.Hoạt động vận dụng
HĐ5: Sưu tầm hình ảnh và nói về công việc mơ

-HS hoạt động trước lớp


ước của bạn.
Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu HS suy nghĩ về một công việc HS
muốn làm sau này và sưu tầm một hình ảnh về
công việc đó.

-HS trả lời.

Hoạt động cả lớp:

- Một số cặp HS thực hành hỏi và trả lời trước
lớp.

-HS hoạt động cả lớp.

- GV hướng dẫn câu hỏi - trả lời của HS để giúp
các em hỏi và trả lời được đúng.
-HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1
CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI
(2tiết)
I.Mục Tiêu
1.Kiến thức
-Nói được một số tình huống nguy hiểm trên đường đi và cách phóng tránh
-Nêu được ý nghĩa của một số biển báo, đèn tín hiệu giao thông
2.Kĩ năng
-Tránh một số tình huống nguy hiểm trên đường đi
-Thực hành đi bộ an toàn trên mô hình
3.Thái độ
-Chia sẻ với người thân và bạn bè về đi bộ an toàn hoặc an toàn trên đường đi


-Có ý thức chấp hành qui định về trật tự an toàn giao thông
*Năng lực đặc thù:
-Nhận thức được một số trường hợp gây nguy hiểm, chấp hành luật giao thông
II.Đồ dùng dạy học
-GV: Video bài hát “An toàn giao thông”, tranh rời mô hình biển báo, đèn tín hiệu giao

thông, một số hình ảnh tình huống gây nguy hiểm trên đường đi, bìa cứng
-HS: bút màu vẽ, giấy trắng, giấy màu, kéo, keo
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Khởi động
1. Hoạt động 1:
Mục tiêu: Tạo hứng khởi dẫn dắt vào
bài học. HS biết đi bộ trên đường như
thế nào cho an toàn
Cách tiến hành:
-GV chiếu cho HS xem video bài hát
“An toàn giao thông” sáng tác nhạc sĩ
Trần Thanh Tùng
GV nêu các câu hỏi:
+Đèn tín hiệu giao thông được nhắc
đến trong bài hát có những màu gì?
-HS xem video
Những màu đó có ý nghĩa gì?
+Bạn nhỏ trong bài hát khuyên chúng
ta nên làm gì để an toàn trên đường đi
-GV chốt ý dẫn dắt vào bài học

-HS trả lời: xanh, đỏ, vàng

B. Khám phá
2. Hoạt động 2
Mục tiêu: HS biết được những hành -HS trả lời tùy thuộc vào nhận thức của

động nào gây nguy hiểm trên đường đi các em
và cần làm gì để tránh những nguy
hiểm đó
Cách tiến hành:


-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
-Từng nhóm quan sát hình 1,2 và trả lời
câu hỏi:
+Những hành động nào gây nguy hiểm
trên đường đi
+Chúng ta cần làm gì để tránh những
tình huống nguy hiểm đó?
-GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý để HS -HS lắng nghe yêu cầu của GV
tập trung vào từng đối tượng cần quan
sát. Ví dụ:
+Hình 1: Em hãy quan sát những người
đang đi bộ trên đường và cho biết họ
đang đi bộ trên những vị trí nào (vỉa hè,
lối dành cho người đi bộ, làn đường
dành cho xe ô tô, xe máy,..)? Người đi
đâu sẽ an toàn?
+Hình 2:Vì sao mọi người dừng chờ
trước rào chắn? Bạn nhỏ đang làm gì?
Vì sao hành động của bạn nhỏ gây mất HS thảo luận theo nhóm 4 suy nghĩ và
trả lời theo câu hỏi
an toàn?
+Trong các hành động ở hình 1 và 2,
chúng ta cần làm gì để tránh nguy
hiểm?

-GV mời một số nhóm lên trình bày


-Một số nhóm lên trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung

-GV nhận xét, chốt ý:
+Hình 1: Mọi người đang đi bộ trên
đường và đi bộ qua đường. Có 2 người
đang đi bộ trên vỉa hè, hai người đang
đi bộ qua đường ở vạch kẻ đường cho
người đi bộ, có 2 người đang đi bộ qu
đường nhưng không ở phần đường
dành cho người đi bộ. Việc đi bộ qua
đường không đúng làn đường dành cho
người đi bộ là nguy hiểm cho bản thân
và người tham gia giao thông- cần đi
đúng nơi có vạch kẻ đường.

+Đi bộ sát bên phải đường ở những nơi
không có vỉa hè, đi bộ trên vỉa hè ở
những nơi có vỉa hè
+Đi bộ qua đường đúng nơi qui định,
nơi có vạch kẻ đường dành cho người
đi bộ
+Quan sát trước khi đi qua đường bộ
và đường sắt.
+Không chơi đùa ở trên đường và ở
gần đường sắt


+Hình 2: Đoạn đường sắt giao nhau với
đường bộ . Tàu hỏa đang chạy tới, các
phương tiện giao thông đang dừng chờ.
Một bạn nhỏ đang chạy qua hành động
này gây nguy hiểm cho bạn nhỏ và tàu -HS lắng nghe
hỏa. Chúng ta cần chờ tàu hỏa chạy
qua.
3.Hoạt động 3: Cùng quan sát hình
và nói
Mục tiêu: HS biết ý nghĩa màu sắc đèn
tín hiệu, một số biển báo giao thông
Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2:
Quan sát hình vẽ về đèn tín hiệu giao
thông và biển báo giao thông, suy nghĩ
và trả lời câu hỏi:
+Đèn tín hiệu giao thông có những
màu gì? Ý nghĩa?


+Tên và ý nghĩa của một số biển báo
giao thông?
GV mời HS lên trình bày
GV lắng nghe và chốt ý:
+Đèn giao thông có 3 màu: Màu xanh
là được phép đi, màu vàng là cần giảm
tốc độ và dừng lại, màu đỏ là không
được phép đi qua
+Đèn cho người đi bộ có 2 màu: màu
đỏ có hình người với tư thế đứng là

dừng lại, màu xanh hình người với tư
thế đi là được phép đi
-HS thảo luận nhóm 2
+Nhóm biển chỉ dẫn (Thứ tự từ trái qua
phải SGK): cầu vượt dành cho người đi
bộ, lối đi danh cho người đi bô qua
đường, đường dành cho người đi bộ
+Nhóm biển báo nguy hiểm (trái qua
phải): đường bộ giao nhau với đường
sắt có rào chắn, đạon đường hay có đất, - Một số nhóm trình bày trước lớp, các
nhóm khác lắng nghe, bổ sung
đá sạt lở, phía trước có công trình
+Biển báo cấm: cấm người đi bộ
-GV chuẩn bị thêm một số biển báo
thường gặp ở gần trường để giới thiệu
cho HS.
B. Luyện tập
4.Hoạt động 4: Cùng chơi ‘Tham gia
giao thông”
Mục tiêu: HS biết đi bộ và tham gia -HS lắng nghe
giao thông đúng luật
Cách thực hiện:
-GV đưa một số biển báo hay gặp ở địa
phương và các biển để phân biệt đối


tượng tham gia giao thông
-HS chọn đối tượng đóng vai (người đi
bộ, xe máy, xe buýt, taxi..)
-HS thực hiện đi theo sơ đồ theo yêu

cầu của GV (VD từ nhà đến trường,…)
-GV quan sát ghi nhận lại tiến trình của
các em
-GV nhận xét lại một số tình huống đi
sai của HS
-GV chốt:
+Các bạn đi bộ trên đường có tín hiệu
phải chấp hành hiệu lệnh của đèn tín
hiệu
+Khi đi bộ trên đường không có đèn tín
hiệu phải đi bộ sát bên phải đường,
quan sát trước khi qua đường
Củng cố-dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị cho bài sau.

-Từng nhóm HS tham gia trò chơi

-HS lắng nghe


Tự nhiên xã hội

Bài 14: TẾT VÀ LỄ HỘI NĂM MỚI
I.

Mục tiêu

- Nêu được tết nguyên đán là dịp lễ quan trọng đón năm mới của người Việt Nam
- Học sinh biết tết nguyên đán diễn ra vào thời gian nào trong năm.

- Nêu Những việc mọi người thường làm trong dịp tết.
- Học sinh nêu được tên một số lễ hội trọng dịp đầu năm mới.
* Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, tự chủ và tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề,
giao tiếp
* Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước nhân ái.
II. Thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng:
- Bánh chưng, cành đào, lì xì
- Tranh vẽ hình ảnh tết
III. Tiến trình tổ chức bài học:
Tiết 1:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI
ĐỘNG (5p)
HĐ1: Chúng mình thấy những hình ảnh
này trong dịp nào?
* Mục tiêu: Kết nối kinh nghiệm đã có của
học sinh với kiến thức mới của bài, kích
thích hứng thú của HS
- GV cho HS hát bài “Ngày tết quê em”
- GV chiếu hình ảnh hai câu đối
- Con nhìn thấy trên màn hình cô có hình
ảnh gì?
- Gọi HS nhận xét

- Cả lớp hát
- HS quan sát
- Hình ảnh: Câu đối



×