Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Quản lí chất lượng nước nuôi tôm trên cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 19 trang )

QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC NUÔI TÔM SÚ TRÊN CÁT
I/ GIỚI THIỆU VỀ TÔM SÚ.
Tôm sú Penaeus monodon còn có tên thường gọi là tôm sú sắt, tôm cỏ,
tôm giang, tôm he… Tên thương mại là Tiger prawn, Black tiger shrimp…
Vòng đời của tôm sú có thể chia làm 6 thời kì: Trứng, phôi, ấu trùng,
ấu niên, thiếu niên, trưởng thành.
Trứng được thụ tinh và bắt đầu phân cắt thành các giai đoạn 4, 8, 16,
32, 64 tế bào, tiến tới giai đoạn phôi dâu, phôi Nauplius rồi trở thành
Nauplii, thời kỳ phôi này chiếm khoảng 14 giờ.
Thời kì ấu trùng bao gồm:
-Sáu giai đoạn Nauplii : khoảng 48 giờ
Vòng đời của tôm sú Penaeus monodon
-Ba giai ủoaùn Zoea : khoaỷng 4 5 ngaứy
-Ba giai ủoaùn Mysis : khoaỷng 4 5 ngaứy
Thời kỳ này ấu trùng sống ở ngoài khơi.
Tiếp theo là giai đoạn hậu ấu trùng là quá trình di cư từ biển khơi vào
các vùng ven bờ có độ mặn thấp hơn, thường là cửa sông.
Vào thời kỳ ấu niên, tôm sú bắt đầu chuyển sang sống đáy, bơi bằng
chân bơi và bò bằng chân bò. Các cơ quan phát triển tương đối hoàn thiện.
Tôm thiếu niên là thời kỳ có thể phân biệt được tôm đực và tôm cái.
Tôm cái lớn nhanh hơn tôm đực nhưng mức độ không nhiều. Chúng có khả
năng giao vó lần đầu và tìm đường di chuyển ra bãi đẻ ở vùng biển khơi.
Tôm sú trưởng thành sẽ bước sang giai đoạn thành thục sinh dục. Tôm
cái mang trứng thường chỉ bắt gặp ở khơi xa, ở độ sâu từ 20 – 70 m nước.
Tôm sú là loài giáp xác nên chúng phát triển và tăng trọng thông qua
các chu kỳ lột xác. Trong quá trình lột xác tôm hầu như giảm ăn và rất
nhạy cảm với môi trường nước. Chúng chỉ sinh trưởng tốt khi điều kiện
môi trường phù hợp với đặc điểm sinh học và phải luôn ổn đònh. Vì vậy
việc tìm hiểu, theo dõi các yếu tố môi trường, biết được diễn biến để từ
đó có những tác động kó thuật điều khiển và tạo ra môi trường thuận lợi
phù hợp với đặc điểm sinh học của tôm nuôi là một việc làm hết sức cần


thiết. Đặc biệt là đối với nuôi tôm sú trên cát thì quá trình này cần phải
thực hiện một cách thường xuyên và nghiêm ngặt.
II/ QUẢN LÝ
CHẤT LƯNG NƯỚC.
1/ CÁC THÔNG SỐ VỀ CHẤT LƯNG NƯỚC.
Thông Số Môi
Trường Ao Nuôi
Giới Hạn Tối
Ưu
Giới Hạn Chòu
Đựng
Thời Gian Kiểm
Tra
Nhiệt Độ 27
0
C-33
0
C 22
0
C-35
0
C
2 lần/ ngày
Sáng 6-7h
Chiều 15-16h
Độ sâu Lớn hơn 1m 0,8m - 1,6m
Đo hàng ngày
vào mỗi buổi
sáng
PH Nước 7,5-8,5 7-9

2 lần/ ngày
Sáng 6-7h
Chiều 15-16h
PH Đáy 6,5-7,5 4-9 3 ngày/ lần
Oxy Hoà Tan 5-6 ppm
Không dưới
4ppm
2 lần/ ngày
Sáng 6-7h
Chiều 15-16h
Độ Mặn 10%
0
-25%
0
0%
0
-45%
0
1 lần trước và
sau khi thay
nước
Độ Đục Trong 30-40cm 20-50cm
2 lần/ ngày
Sáng 8-9h
Chiều 15h
Độ Kiềm
Mới Thả
Tôm 45 Ngày Tuổi
Tôm>45 Ngày Tuổi
>80ppm

80-100ppm
100-130ppm
130-150ppm
70-170ppm
2 ngày/ lần vào
buổi sáng
Ammonia NH
3
<0,1ppm
Độc khi pH và
nhiệt độ tăng
cao
3 ngày/ lần
Hydrosulfua H
2
S <0,03ppm Độc khi pH thấp 7 ngày/ lần
Sulfur SO
2
<0,02ppm 7 ngày/ lần
Kim Loại Nặng
Sắt
Đồng
Chì
<1ppm
<0,1ppm
<0,03ppm
7 ngày/ lần
Thuỷ Ngân <0,05ppm
-Lưu ý :
+Dao động pH hằng ngày phải < 0,5.

+Dao động độ mặn hằng ngày phải < 5%
0
.
+Các mẫu thu để đo pH cần phải phân tích ngay tại chỗ, không mang về
phòng thí nghiệm.
+Thời gian để kiểm tra các chỉ số được nêu như trên, nhưng nếu thấy ao
nuôi có vấn đề thì phải tiến hành đo ngay các chỉ số này để có hướng giải
quyết tối ưu.
2/ GÂY MÀU NƯỚC CHO AO NUÔI.
2.1/ TÁC DỤNG CỦA VIỆC GÂY MÀU NƯỚC.
-Từ 5-6 ngày sau khi xử lí nước người ta tiến hành gây màu nước .
-Gây màu nước tức là biện pháp kó thuật tạo ra màu tảo mong muốn và
tạo nên một hệ thống sinh thái giàu dinh dưỡng để chuẩn bò thả tôm .
-Màu nước tốt sẽ tác động tích cực lên sức khoẻ của đàn tôm, những tác
động đó là:
+Tăng lượng oxy hoà tan trong ao nuôi vào ban ngày do tảo quang hợp
tạo ra .
+Làm che khuất nền đáy và ngăn cản sự phát triển của các loài tảo
đáy có hại.
+Có thể làm thức ăn cho tôm.
+Giữ ổn đònh chất lượng nước, làm giảm các độc tố gây hại cho đàn
tôm.
+Như là mái nhà che cho đàn tôm, giúp cho tôm ít bò sốc .
+Giữ ổn đònh nhiệt độ nước.
2.2/ QUY TRÌNH GÂY MÀU NƯỚC BAN ĐẦU CHO AO NUÔI .
- Trc khi gây màu, tiến hành kim tra pH,  kim (Alkalinity) ca mơi
trng ao ni.
+ Nu pH < 7,5: bón 10kg/1.000m
3
Caco

3
+ Nu Alkanility < 100, bón Dolomite 10kg/1.000m
3
- Phng pháp gây màu nc: Dùng phân vơ c, hu c. Vic s dng
phân còn ph thuc vào iu kin dinh dng ao nuôi và tình hình thc t.
Quy trình gây màu nc:
Ngày th
Phân vô c Phân hu c Men vi sinh
1 Robi: 2chai/6000m
3
Cám gà hay 24 viên (men t
NPK: 3kg/6.000m
3
Urea: 3kg/6.000m
3
Dolomite: 60Kg/6.000m
3
cám heo
tng hp
8kg/6.000m
3
to bằng cám
gà rang  vi
nc trong 24
gi)
2 Robi: 2chai/6000m
3
NPK: 1,5kg/6.000m
3
UREA: 1,5kg/6.000m

3
Cám gà hay
cám heo
tng hp
4kg/6.000m
3
12 viên
3 NPK: 1kg/6.000m
3
UREA: 1kg/6.000m
3
Cám gà hay
cám heo
tng hp
2kg/6.000m
3
4 viên
7 - 10 Dolomite: 50-70Kg/6.000m
3
NPK: 2kg/6.000m
3
UREA: 2kg/6.000m
3
Cám gà hay
cám heo
tng hp
8kg/6.000m
3
Men BRF
2

theo
hng dn của
nhà sn xut
10 - 15 NPK: 1,5kg/6.000m
3
UREA: 1,5kg/6.000m
3
Dolomite: 50 - 70kg/6.000m
3
Cám gà hay
cám heo
tng hp
4kg/6.000m
3
Men BRF
2
theo
hng dn của
nhà sn xut
20-30 NPK: 1,5kg/6.000m
3
UREA: 1,5kg/6.000m
3
Dolomite: 50 - 70kg/6.000m
3
Cám gà hay
cám heo
tng hp
4kg/6.000m
3

Men BRF
2
theo
hng dn của
nhà sn xut
3/ LUYỆN VÀ THẢ TÔM GIỐNG.
-Có 2 cách luyện tôm Post thích nghi với môi trường nước ao.
+Cách 1: Cho cả nước và tôm trong bao chứa vào bể rộng có chứa nước
ao nuôi đã sục khí (nước trong bể có cùng thể tích nước ở trong các bao).
Giữ tôm trong bể từ 0,5-1 giờ trước khi dùng ống dây có miệng rộng hút
tôm vào ao.
+Cách 2: Đặt bao chứa tôm vào nước ao ít nhất là 30 phút để cân bằng
nhiệt độ giữa bao chứa tôm và ao nuôi. Sau đó mở bao chứa tôm ra và cho
vào bao một lượng nước ao bằng với lượng nước có trong bao, để yên 30
phút để cho tôm thích nghi với các yếu tố môi trường nước trong ao nuôi,
sau đó thả tôm vào ao nuôi.
Túi tôm Post đặt trong ao nuôi
Luyện tôm Post

×