Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ Ở CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.92 KB, 46 trang )

PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ Ở CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG
II.1.Giới thiệu khái chung về công ty may Phù Đổng
2.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May Phù Đổng
Tên Công ty: Công ty May Phù Đổng.
Têngiao dịch: " Phu Dong Garment Company".
Tên viết tắt:" Phu Dong Garco”.
Trụ sở: Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
Điện thoại: 04 - 8765573
* )Cơ sở pháp lý hình thành Công ty May Phù Đổng:
Công ty May Phù Đổng được cấp giấy phép thành lập Công ty số
3016/CP/TLDN ngày 01/01/1997 ngày thành lập Công ty CAPut!’/12/1996.
Công ty có vốn góp của Công ty May 10 thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam,
quyết định thành lập số 226 - CNN/TCLĐ ngày 24/03/1993 của Bộ công nghiệp
nhẹ và Liên đoàn lao động huyện Gia lâm (theo quyết định số 765/TC - QĐ ngày
28/CAPut!’/1978 của Liên hiệp Công đoàn Thành phố Hà nội ). Công ty may Phù
Đổng là Công ty TNHH được thành lập với mục đích: sản xuất, gia công và tiêu
thụ các mặt hàng may mặc, ngoài ra Công ty còn kinh doanh các loại vật tư, sản
phẩm thuộc ngành may.
Từ ngày 19/12/1996 đến 31/05/1997, Công ty hoạt động như một xí
nghiệp thành viên trực thuộc Công ty May 10. Từ ngày 01/06/1997 đến nay
Công ty sản xuất hạch toán kinh doanh độc lập. Trong thời gian đầu thanh
thành lập Công ty đã gặp những khó khăn như: nguồn vốn ít, số lượng công
nhân chưa nhiều, tay nghề của công nhân chưa cao, trình độ quản lý của đội
ngũ nhân viên chưa có kinh nghiệm trong việc chỉ đạo. Bên cạnh đó mẫu mã sản
phẩm của Công ty chưa phù hợp, đa dạng hoá sản phẩm, chưa đáp ứng nhu cầu
khách hàng. Trong nền kinh tế thị trường Công ty chưa có vị thế cạnh tranh.
Mục tiêu tối thiểu của Công ty là phải làm sao tiếp tục tồn tại được. Sự yếu kém
nội tại của doanh nghiệp chỉ có thể chịu đựng được trong một thời gian nhất
định. Nhưng sự xa sút vị trí so với đối thủ cạnh tranh của Công ty có thể gây
nguy cơ ngay lập tức cho sự tồn tại của doanh nghiệp . Kết quả làm đối thủ
cạnh tranh có thể kiểm soát doanh lợi của Công ty và gây ra một tình hình nan


giải, trong đó việc quản lý lành mạnh đối với một doanh nghiệp không thể tồn
tại được nữa . Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là tiến
hành sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất, kinh
doanh , cung cấp ngày càng nhiều hàng hoá cho xã hội. Trong quá trình sản
xuất, để đạt được kết quả cao nhất doanh nghiệp phải khai thác và tận dụng
năng lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiết kiệm chi phí giảm giá
thành sản phẩm .
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần để đảm bảo kinh
doanh có hiệu quả, trước hết đòi hỏi việc xây dựng kế hoạch sản xuất của doanh
nghiệp phải gắn với thị trường. Trước tình hình đó Công ty phải đầu tư máy
móc thiết bị sản xuất, nâng cao tay nghề công nhân. Sau đó tiến tới nâng cao
chất lượng sản phẩm nhằm tìm được chỗ đứng trong thị trường cạnh tranh.
+ Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý của toàn bộ nhân viên Công ty.
+ Công ty phải hoạch định chiến lược bộ phận " Khai thác khả năng tiềm tàng"
thì lại phải hoạch định giải pháp thực hiện chiến lược. Xâm nhập thị trường
quốc tế như: EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… đa dạng hoá sản phẩm, đưa sản phẩm
mới ra thị trường để người tiêu dùng kiểm định.
2.1.2 :Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp :
Sản phẩm của Công ty may Phù Đổng là may mặc (áo khoác, áo sơmi nam nữ
các loại, sơ mi trẻ em, bộ ngủ, quần soóc…) Công ty chủ yếu là gia công may các
mẫu áo sơ mi theo đơn đặt hàng. Sản xuất theo quy cách, mẫu mã của khách
hàng yêu cầu, do đó tiến độ sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào khách hàng. Khi
hoàn thành các hợp đồng, toàn bộ sản phẩm được giao cho khách hàng Công ty
không trực tiếp tiêu thụ sản phẩm của mình. Vì thế Công ty thường gặp khó
khăn trong quá trình sản xuất do khâu cung cấp nguyên vật liệu thường chậm,
không kịp thời, đồng thời do Công ty không có nguyên vật liệu gối đầu để sản
xuất thường bị động. Một khó khăn nữa khi nhận hàng gia công của khách
hàng không đồng nhất theo một mẫu mã nhất định mà thay đổi liên tục tạo sự
khó khăn cho khâu kế hoạch sản xuất. Những khách hàng chính của Công ty là:
Pháp, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản….Công ty chưa sản xuất những sản phẩm tiêu

thụ trong nước đó là những khuyết điểm lớn trong trong hoạt động sản xuất
kinh doanh .Vì vậy trong 2 năm gần đây Công ty đã đạt được những kết quả
của sản xuất kinh doanh .
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty May Phù Đổng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Tỷ lệ %
1. Doanh thu 3,55 tỷ đồng 4,9 tỷ đồng 138%
2. Thuế nộp NSNN 400 triệu đồng 600 triệu đồng 150%
3. Lợi nhuận 200 triệu đồng 400 triệu đồng 200%
4. Thu nhập BQĐN 800 nghìn đồng 950 nghìn đồng 118,75%
Bảng kết quả sản xuất kinh doanh trên trong 2 năm 2002 - 2003 ta thấy
doanh thu của Công ty đã tăng 138% (tương đương với 1,35 tỷ đồng). Từ đó
làm tổng số tiền nộp ngân sách cho nhà nước 150% (tương đương với 200
triệu đồng), với lợi nhuận của Công ty 200% đời sống người lao động trong
Công ty được cải thiện đáng kể với mức thu nhập đầu người tăng 118,75%.
2.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty may Phù Đổng.
Quy trình công nghệ của Công ty May Phù Đổng là một quy trình công nghệ
chế biến có tính phức tạp, kiểu liên tục nhiều khâu, mỗi khâu được chia ra
nhiều những công việc làm hàng thủ công như bằng tay. Bộ phận sản xuất của
Công ty được chia thành các tổ sản xuất nhỏ, gồm 1 tổ cắt, 4 tổ may, 2 tổ là và
1 tổ đóng gói. Mỗi tổ sản xuất đảm nhận một quy trình sản xuất nhất định.
+ Tổ cắt có nhiệm vụ nhận vải từ kho vật liệu về cắt thành bán thành
phẩm. Sau đó cung cấp cho tổ may.
+ Tổ may nhận bán thành phẩm của tổ cắt và nhận phụ kiện về để may
thành những sản phẩm hoàn chỉnh.
+ Tổ là: Sau khi nhận thành phẩm chuyển giao từ tổ may xuống nhiệm
vụ là: là và hoàn chỉnh thành phẩm.
+ Tổ đóng gói: Nhận thành phẩm từ tổ là chuyển xuống đóng gói theo
yêu cầu của khách hàng.
Hình1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
+ Bộ phận giác mẫu do phòng kỹ thuật đảm nhận, có nhiệm vụ nghiên cứ

thiết kế sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng, sau đó lắp ráp lên bìa
cứng.
+ Bộ phận từ 1 đến 4: là công đoạn chuẩn bị cho sản xuất có nhiệm vụ
tiếp nhận nguyên liệu từ kho về sơ chế như kiểm tra đi đếm thân bổ vải, thân
bàn cắt.
18. Xuất
1. Kho
nguyên liệu
16. Xếp hộp đóng
kiện
9. Kho bán th nhà
phẩm
10. May
2. Đo, đếm vải
17. Kho
th nh phà ẩm
11. KCS
8. Viết số
phối kiện
3. Phân bổ
12.Là
7. Cắt, phá gọt
13. KCS là4. Phân b nà
6. Xoá phấn đụ
dấh
15. Xếp th nh à
phẩm v o hà ộp con
14. Cho vải v o túià
P.E
5. Trải vải

+ Bộ phận từ 5 đến 14 do các tổ sản xuất đảm nhận có nhiệm vụ cắp lắp
ráp sản phẩm : là gấp, kiểm cho sản phẩm và cho vào túi PE. Sau khi đã hoàn
thành các công đoạn KCS may, KCS là.
+ Bộ phận 15 đến 18 do tổ đóng gói và thủ kho đảm nhận. Đây là khâu
cuối cùng kiểm tra đóng gói sản phẩm trước khi xuất kho.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty May Phù Đổng.
Hình 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty May Phù Đổng
+ Hội đồng quản trị : là cơ quan điều hành cao nhất, ra quyết định quan
trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đưa ra những quyết sách,
kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, liên doanh liên kết với các doanh
nghiệp khác, phân phối tiền lương, tiền thưởng, tăng giảm vốn điều lệ, quyết
định bổ nhiệm, thay đổi người quản lý doanh nghiệp.
+ Giám đốc điều hành là người đại diện tư cách pháp nhân của Công ty là
người tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Công ty . Tổ chức thực hiện
chiến lược kinh doanh đã được Hội đồng quản trị thông qua, tổ chức bộ máy
quản lý sản xuất có hiệu quả, tổ chức thực hiện các nội quy, quy chế của Công
ty, thực hiện chủ trương chính sách pháp luật của nhà nước. Chăm lo và bảo
vệ quyền lợi chính đáng của lao động.
+ Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc Công ty, được uỷ quyền
thay mặt giám đốc để giải quyết các công việc khi giám đốc vắng mặt. Ngoài ra
Hội đồng quản trị
p.giám đốc
Giám đốc điều h nhà
P.kỹ thuật P.sản xuất P. kế hoạch
P.kiểm tra chấ
lượng

PhòngTC-KT
cắt may là Tổ hòm hộp
lập kế hoạch hoạt động cũng như tổ chức thực hiện kế hoạch. Công tác kế

hoạch hoá có vị trí quan trọng trong quản lý kinh doanh.
+ Phòng sản xuất : Bao gồm các tổ sản xuất (cắt, may, tổ là, tổ đóng gói)
trong khối sản xuất bao gồm 2 trưởng ca, mỗi trưởng ca chịu trách nhiệm
quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm; trực tiếp chỉ đạo một ca sản xuất ,
hướng dẫn cho các tổ sản xuất xắp xếp bố trí dây chuyền sản xuất . Đôn đốc
việc thực hiện kế hoạch sản xuất trong ca phụ trách, đảm bảo về số lượng và
chất lượng sản phẩm. Tổ trưởng các tổ sản xuất là người quản lý điều hành và
chịu trách nhiệm chính về mọi mặt sản xuất của tổ, trực tiếp chỉ đạo kỹ thuật
và chất lượng sản phẩm của tổ.
+ PhòngTC-KT: Có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho giám đốc về lĩnh
vực tổ chức lao động tiền lương . Giải quyết các chế độ, chính sách của nhà
nước đối với người lao động, lên kế hoạch chuẩn bị cho tuyển dụng đào tạo
nâng cao tay nghề cho người lao động. Ngoài ra còn tham mưu cho giám đốc
về việc bố trí xắp xếp hợp lý lao động trong Công ty , xây dựng định mức, đơn
giá tiền lương , lập kế hoạch quỹ tiền lương, lập kế hoạch áp dụng các biện
pháp tổ chức - kỷ luật nhằm tăng năng suất lao động, giảm tiêu hao thời gian
để sản xuất một đơn vị sản phẩm , lập kế hoạch sử dụng thời gian lao động của
công nhân.
+ Phòng kế hoạch : có nhiệm vụ lập kế hoạch cung ứng hợp lý, giảm tồn
động vật tư trong kho dài ngày làm tăng vốn lưu động, có kế hoạch sử dụng
vật tư tiết kiệm nhất. Rà soát lại các mức tiêu hao vật tư cho một đơn bị sản
phẩm làm căn cứ lập kế hoạch số lượng vật tư cần dùng, cần mua hợp lý nhất.
+ Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ thiết kế các mẫu, chịu trách nhiệm về
mặt kỹ thuật của toàn bộ máy móc thiết bị, cung cấp các thông số kỹ thuật có
các bộ phận khác.
Nhìn chung mô hình tổ chức cơ cấu của Công ty được sắp xếp phù hợp
với tính chất, đặc thù, đặc điểm sản xuất của Công ty May.
2.1.5. Tình hình lao động, tiền lương
* Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động Công ty
Lao động là lực lượng chủ yếu trong quá trình sản xuất. Công ty phải rà

soát lại trình độ, cơ cấu tổ chức của đội ngũ lao động. Người công nhân phải
được bồi dưỡng đào tạo nâng cao tay nghề thì năng lực sản xuất sẽ tăng lên.
Theo số liệu thống kê của Công ty May Phù Đổng, số lượng và chất lượng
lao động được thể hiện qua biểu sau:
Bảng 2: Cơ cấu lao động toàn Công ty năm 2003
Chỉ tiêu Số lượng % so với tổng số
Tổng số lao động trong Công ty 271 100%
1. Theo giới tính
+ Nam
+ Nữ
71
200
26.2%
73.8%
2. Theo tính chất và trình độ đào
tạo
Lao động trực tiếp sản xuất
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Lao động gián tiếp
Trung cấp và sơ cấp
Cao đẳng và đại học
Sau đại học
234
124
83
15

9
3
37
37
7
30
0
86,35%
53%
35,5%
6,5%
3,8%
1,2%
13,65%
13,65%
18,9%
81,1%
0%
3. Theo nghề hiện tại
Lao động quản lý
Thợ cắt
thợ may
Là, đóng gói
37
27
166
41
13,6%
10%
61,3%

15,1%
Là sự hình thành các loại lao động và tỷ trọng của từng loại trong tổng
số: do đội ngũ lao động trực tiếp sản xuất của Công ty có tay nghề không đồng
đều chủ yếu là thợ bậc 1 và bậc 2, ảnh hưởng đến năng lực sản xuất, chất
lượng sản phẩm .
Cơ cấu lao động phụ thuộc vào: ngành nghề sản xuất, quy mô sản xuất,
công nghệ sản xuất và trình độ quản lý. Do đặc thù của ngành may nên số lao
động nữ ở Công ty chiếm một tỷ lệ tương đối lớn (73,8%), điều đó gây khó
khăn cho Công ty khi thực hiện chế độ với lao động nữ: nghỉ thai sản, con ốm,
nghỉ sinh lý…Người lao động trong ngành may luôn phải làm thêm để kịp tiến
độ giao hàng.
* Quỹ lương của Công ty May Phù Đổng được xây dựng trên chỉ tiêu của
doanh thu. Doanh thu thực tế và doanh thu kế hoạch hàng tháng của Công ty
được tính theo công thức như sau:
+ Doanh thu kế hoạch = số lượng dự kiến sẽ sản xuất × giá thành sản
phẩm đã thoả thuận với khách hàng.
+ Doanh thu thực tế thực hiện trong kỳ được tính căn cứ vào giá trị tiền
công ghi trong hợp đồng gia công và sản lượng sản phẩm thực hiện.
+ Việc tính lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất được tiến hành theo
các bước sau:
- Căn cứ vào thời gian tiêu hao để hoàn thành công đoạn (định mức tiêu
hao của từng công đoạn)
- Căn cứ vào số lượng sản phẩm mà người công nhân may đã hoàn
thành ở công đoạn đó.
Từ đó tính tổng thời gian tiêu hao của người công nhân may theo công
thức sau:
Tổng thời gian tiêu hao của 1 công nhân = thời gian tiêu để hoàn thành
công đoạn x số lượng sản phẩm làm ra trong kỳ.
Lương sản phẩm của từng người = tổng thời gian tiêu hao của 1 công nhân ×
70 đồng

70 đồng là đơn giá của 1 giây sản phẩm chuẩn. Trong đó quy đổi theo
thời gian chế tạo theo cấp bậc công việc như sau:
Thợ bậc 2: Thời gian quy chuẩn (dùng để tính lương) = thời gian chế tạo ×
0,88
Thợ bậc 3: Thời gian quy chuẩn = thời gian chế tạo × 1,00
Thợ bậc 4: Thời gian quy chuẩn = thời gian chế tạo × 1,13
Thợ bậc 5: Thời gian quy chuẩn = thời gian chế tạo × 1,43
Bảng 3 :Tiền lương sản phẩm của công nhân bộ phận may tháng 2/2003:
STT Họ tên
Hệ số
lương
Ngày công
Thời gian
quy chuẩn
Tiền lương
sản phẩm
1. Nguyễn Đức Thắng 1.78 21 14.810 1.036.700
2. Hoàng Minh Tâm 1.78 20 7.261 508.270
3. Nguyễn Thị Năm 1.58 18 11.499,6 804.972
4. Hà Thị Nhân 1.58 20 6.281 439.670
5. Vũ Thị Bích 1.58 21 8.067 564.690
+ Tổng thời gian quy chuẩn để tính lương = (thời gian quy chuẩn để
hoàn thành bước công việc + phụ cấp) × số lượng sản phẩm làm ra trong kỳ.
+ Lương sản phẩm của công nhân = tổng thời gian quy chuẩn để tính lương ×
70 đồng.
Công ty trả lương cho người lao động theo sản phẩm hoàn thành hình
thức trả lương theo sản phẩm này có tác dụng nâng cao tinh thần ý thức trách
nhiệm, tinh thần hợp tác giữa các công nhân, các bộ phận và trong toàn doanh
nghiệp. Bênh canh đó còn khuyến khích công nhân tự giác trong lao động,
không ngừng nâng cao năng suất lao động. Từ đó phát huy tính sáng tạo, tích

cực chủ động nâng cao tay nghề và áp dụng các biện pháp cải tiến kỹ thuật,
tận dụng được thời gian làm việc cho số lượng sản phẩm sản xuất ra ngày
càng tăng. Ngoài ra người lao động đã được trả lương theo công việc được
giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi mức độ
hoàn thành công việc và số ngày làm việc thực tế, không phụ thuộc vào hệ số
mức lương. Bên cạnh đó cong một số hạn chế còn tồn tại của Công ty trả
lương. Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất thì tiền lương chỉ phản ánh số lượng
chưa phản ánh được chất lượng sản phẩm. Việc xây dựng mức thời cho công
đoạn may chỉ dựa vào phương pháp bấm giờ của sản phẩm và kinh nghiệm
của cán bộ làm công tác định mức cho nên mức xây dựng ra thường không có
độ chính xác cao. Định mức không chính xác dẫn đến đơn giá tiền lương không
chính xác, không phản ánh hết hao phí sức lao động bỏ ra của người công
nhân, ngoài ra còn làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và khả năng tái sản xuất sức
lao động của họ.
Đồng thời tiền lương lại phụ thuộc vào doanh thu do đó tiền lương
không ổn định vào những thời điểm Công ty ký được nhiều hợp đồng với khách
hàng thì tiền lương của người lao động tương đối cao nhưng lại phải làm
thêm giờ hoặc tăng ca sản xuất. Còn thời điểm ký được ít hợp đồng với khách
hàng thì tiền lương của công nhân lại thấp. Chính sự không ổn định này đã dẫn
tới tình trạng đời sống của người lao động không được đảm bảo.
Hình thức trả lương của Công ty may Phù Đổng chủ yếu trả lương theo
sản phẩm trực tiếp cá nhân và trả lương theo thời gian có cải tiến. Quỹ tiền
lương được phân phối như sau:
+ 90% quỹ lương dùng chi trả trực tiếp cho người lao động thông qua
việc chi trả lương và tiền thưởng trong lương.
+ 2% quỹ lương dùng để làm quỹ dự phòng
+ 8% quỹ lương dùng để làm quỹ khen thưởng
+ Quỹ dự phòng = 249832218 × 90% = 4996644 đồng
+ Quỹ khen thưởng = 249832218 × 8% = 19986577 đồng
Ví dụ: Quỹ lương tháng 2/2003 = 249832218 đồng

Phần dùng quỹ lương để chi trả trực tiếp cho công nhân lao động bằng:
= 249832218 × 90% = 224848996 đồng
2.1.6 .Tình hình quản lý vật tư.
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất một đơn vị sản phẩm.
Doanh nghiệp thực hiện thử nghiệm - sản xuất : là xác định mức tiêu hao vật
tư trong điều kiện thiết kế các biện pháp loại trừ tổn thất và các điều kiện tốt
nhất cho sử dụng vật tư. Căn cứ vào tồn đầu kỳ, nhập kho trong kỳ và tồn cuối
kỳ để xác định lượng, chi phí vật tư thực tế chi dùng cho sản xuất sản phẩm
hoàn thành trong kỳ.
Ví dụ: Vải dùng cho sản xuất áo sơmi. Cung ứng hàng tháng mỗi đợt vào
ngày 5, 15, 25 mỗi đợt 20.000m vải. Mức tiêu dùng bình quân ngày là 2.000m
vài. Ngày 25/12 cung ứng 2000m vải. Bắt đầu từ ngày 26 đến ngày 31 (6
ngày) hết 2000m/ngày đêm x 6 ngày đêm = 12.000m thì mức tồn cuối năm kế
hoạch (năm 2003) sang năm 2004 để gối đầu 20.000mm - 12.000m = 8.000m.
Nếu chỉ dự trữ bảo hiểm là 4000m thì lượng vật tư tồn cuối năm 2003 sẽ bằng
(8000 + 4000) = 12.000m. Số lượng vật tư tồn đầu năm kế hoạch 2003 dựa vào
kiểm kê và kế hoạch cung ứng cuối năm.
Tình hình sử dụng vật tư tốt hay sấu được đánh giá bằng chỉ tiêu lượng
tiêu hao vật tư thực tế bình quân cho một sản phẩm so với định mức do việc
cung cấp vật tư không đầy đủ, không kịp thời, không đồng bộ dẫn đến không
bảo đảm chất lượng sản phẩm do đó không tạo ra quá trình sản xuất liên tục,
không tiết kiệm được vật tư để hạ giá thành sản phẩm. Chất lượng vật tư thay
đổi thì mức tiêu hao vật tư cũng không ổn định.
2.1.7.Tình hình tài chính :
Công ty May Phù Đổng
MST: 0100598947 -1
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG
TY MAY PHÙ ĐỔNG
Năm 2003
Phần I - Lãi, lỗ

Chỉ tiêu

số
Luỹ kế
đến kỳ
trước
Kỳ này
Luỹ kế từ đầu
năm
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ (03 = 04+05+06+07)
+ Chiết khấu thương mại
+ Giảm giá hàng bán
+ Hàng bán bị trả lại
+Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XK phải nộp
1. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
(10 = 01 - 03)
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ(20
= 10 - 11)
4. Doanh thu hoạt động tài chính
5. Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
6. Chi phí bán hàng
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
9. Thu nhập khác
10. Chi phí khác
11. Lợi nhuận khác (40 =31 -32)
12. Tổng lợi nhuận trước thuế(50 = 30+40)

13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
14. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 - 51)
1
3
4
5
6
7
10
11
20
21
22
23
24
25
30
31
32
40
50
51
60
7.053.971.518
7.053.971.518
5.525.255.259
1.528.716.259
80.858.292
173.280.583
17.280.583

22.689.947
694.170.332
719.433.689
118.013.522
118.013.522
601.420.167
225.369.013
376.051.154
7.053.971.518
7.053.971.518
5.525.255.259
1.528.716.259
80.858.292
173.280.583
17.280.583
22.689.947
694.170.332
719.433.689
118.013.522
118.013.522
601.420.167
225.369.013
376.051.154
Công ty May Phù
Đổng
BẢNG CÂN ĐỐI
KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12
năm 2003


MST: 0100598947 - 1
Tài sản Mã
số
Số đầu năm Số cuối kỳ
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 2.285.431.8
93
3.567.251.2
77
I. Tiền
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
2. Tiền gửi Ngân hàng
3. Tiền đang chuyển
110
111
112
113
39.318.166
8.813.837
30.504.329
117.636.477
88.387.412
29.249.065
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
2. Đầu tư ngắn hạn khác
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
120
121
128
129

III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Thuế GTGT được khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
- Phải thu nội bộ khác
5. Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD
6. Các khoản phải thu khác
7. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
1.852.604.7
42
1.852.604.742
2.430.775.0
38
2.360.000.146
67.310.050
3.464.842
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng mua đang đi trên đường

2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
3. Công cụ, dụng cụ trong kho
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
5. Thành phẩm tồn kho
6. Hàng hoá tồn kho
7. Hàng gửi đi bán
8. Hàng hoá kho bảo thuế
9. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
337.508.985
12.334.431
325.174.554
443.781.050
27.456.023
394.081.864
22.243.163
V. Tài sản lưu động khác
1. Tạm ứng
2. Chi phí trả trước
3. Chi phí chờ kết chuyển
150

151
152
153
56.000.000
56.000.000
575.058.712
6.000.000
4. Tài sản thiếu chờ sử lý
5. Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ
ngắn hạn
154
155 569.058.712
VI. Chi sự nghiệp
1. Chi sự nghiệp năm trước
2. Chi sự nghiệp năm nay
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
160
161
162
200 1.683.579.0
52
1.689.280.5
08
I. Tài sản cố
1. Tài sản cố định hữu hạn
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
1.683.579.052
1.683.579.052
3.953.415.762
(2.269.836.71
0)
1.689.280.508
1.689.280.508
4.539.001.571
(2.849.721.06
3)
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
2. Góp vốn liên doanh
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)
220
221

222
228
229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240
V Chi phí trả trước dài hạn 241
Tổng cộng tài sản 250 3.969.010.9
45
5.256.531.7
85
Công ty May Phù
Đổng
MST: 0100598947
Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ
A. Nợ phải trả 300 1.980.144.117 3.449.694.945
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn
2. Nợ dài hạn đến
hạn trả
3. Phải trả cho
người bán
4. Người mua trả
tiền trước
5. Thuế và các
310
311
312
313
314
315

316
317
318
1.168.102.159
700.000.000
6.457.635
3.696.995
306.020.573
82.216.430
69.710.526
2.628.663.997
1.697.073.312
122.761.754
191.845.200
186.473.090
9.996.277
420.514.364
khoản phải nộp
Nhà nước
6. Phải trả công
nhân viên
7. Phải trả cho các
đơn vị nội bộ
8. Các khoản phải
trả, phải nộp
khác
9. Phải trả theo
tiến độ kế
hoạch HĐXD
319

II. Nợ dài hạn
1. Vay dài hạn
2. Nợ dài hạn
3. Trái phiếu phát
hành
320
321
322
323
812.041.958
812.014.958
821.030.948
821.030.948
III. Nợ khác
1. Chi phí phải trả
2. Tài sản thừa
chờ xử lý
3. Nhận ký quỹ, ký
cược dài hạn
B. Nguồn vốn chủ
sở hữu
330
331
332
333
400 1.988.866.828 1.806.836.840
I. Nguồn vốn quỹ
1. Nguồn vốn kinh
doanh
2. Chênh lệch

đánh giá lại tài
sản
3. Chênh lệch tỷ
giá
4. Quỹ đầu tư
phát triển
5. Quỹ dự phòng
tài chính
6. Lợi nhuận chưa
phân phối
7. Nguồn vốn đầu
tư xây dựng cơ
bản
410
411
412
413
414
415
417
419
2.016.162.921
1.702.524.001
67.438.452
246.200.468
1.849.283.871
1.702.524.001
76.823.618
69.936.252
II. Nguồn kinh phí, 420 (27.296.093) (42.447.031)

quỹ khác
1. Quỹ dự phòng
về trợ cấp mất
việc làm
2. Quỹ khen
thưởng, phúc
lợi
3. Quỹ quản lý của
cấp trên
4. Nguồn kinh phí
sự nghiệp
- Nguồn kinh phí
sự nghiệp năm
trước
- Nguồn kinh phí
sự nghiệp năm nay
5. Nguồn kinh phí
đã hình thành
TSCĐ
421
422
423
424
425
426
427
(27.296.093) (42.447.031)
Tổng cộng nguồn
vốn
430 3.969.010.945 5.256.531.785

2.1.8. Nội dung tài sản lưu động và TSCĐ
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn > Nợ ngắn hạn
Năm 2002 2.856.243.356 > 2.231.362.276
Năm 2003 3.567.251.277 > 2.628.663.997

Tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn > Nợ dài hạn
Năm 2002 1.023.130.427 > 723.412.726
Năm 2003 1.689.280.508 > 821.030.948
Theo nguyên tắc quản lý và sử dụng vốn, nợ ngắn hạn không nên được
dùng để đầu tư hình thành TSCĐ và đầu tư dài hạn vì việc làm này luôn tạo ra
áp lực trả nợ vay rất lớn mà nguồn vốn của doanh nghiệp rất khó có thể đáp
ứng (do nợ vay ngắn hạn thường có thời gian trả nợ dưới 12 tháng, trong
thời gian sử dụng và chi phí trích khấu hao để trả nợ thường là 3 đến 10 năm).
Bên cạnh đó thì nợ vay dài hạn cũng không được khuyến khích để hình thành
tài sản lưu động vì việc sử dụng vốn như vậy sẽ gây ra một sự lãng phí do phát
sinh lãi vay phải trả nhiều hơn (do lãi vay dài hạn thường lớn hơn lãi vay
ngắn hạn).
Với cơ cấu tài sản, nguồn vốn hiện nay của Công ty , nguồn vốn chủ sử
hữu được sử dụng để tài trợ cho cả tài sản lưu động và tài sản cố định, đảm
bảo đúng nguyên tắc quản lý tài chính, đảm bảo tính an toàn, hiệu quả cho quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Cơ cấu tài sản và nguồn vốn:
Tỷ trọng tài sản lưu động =
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn
Tổng tài sản
Năm 2003:
=
3.567.251.277
= 0,678 = 67,8%

5.256.531.785
Năm 2002:
= 2.856.243.356
= 0,736 = 73,6%
3.879.373.783
Tỷ suất đầu tư =
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tổng tài sản
Năm 2003:
=
1.689.280.508
= 0,321 = 32,1%
5.256.531.785
Năm 2002:
=
1.023.130.427
= 0,264 = 26,4%
3.879.373.783
Từ năm 2002, Công ty bắt đầu dịch chuyển sản xuất, giảm bớt các đơn
hàng gia công và đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu. Nên tài sản lưu động

×