SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NAM
MÃ ĐỀ 101
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I LỚP 10
NĂM HỌC: 2019 – 2020
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
Mục tiêu:
Đề thi gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ nội dung đã được học trong chương trình HK1 Toán 10 ở các
mức độ từ NB – TH – VD – VDC giúp học sinh ôn thi một cách tổng hợp và tốt nhất.
Câu 1: Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào tương đương với phương trình x 2 4?
C. x2 x x 4
B. x2 2 x 4 0
A. x 2
D. x2 2 x 4 0
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD với A(2;– 2), B(3; 4), C(– 1; 5). Khi đó điểm D
có tọa độ là:
A. (0; 11)
B. (0; –1)
C. (–2; –1)
D. (5; 6)
Câu 3: Tìm tập nghiệm của phương trình x4 5x2 6 0.
A. 1; 6
B. 6; 6
C. 1; 6; 1; 6
D. 1; 6
x 4 1
khi x 4
. Tính f (5) + f (–5).
Câu 4: Cho hàm số f x x 1
3 x
khi x 4
A.
3
2
B.
15
2
C.
17
2
D.
5
2
Câu 5: Có tất cả bao nhiêu số nguyên m để phương trình 4 x 2 m2 x 2 5 4 x 2 4 có nghiệm.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 6: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tích AB. AC bằng:
A. 2a 2
B. a 2
C. a 2 2
D. 0
Câu 7: Cho u = (1;-2) và v = (-2;2). Khi đó 2u v bằng:
A. (-2;1)
B. (-1;3)
C. (0;-2)
D. (2;4)
Câu 8: Trong măt phẳng với hệ trục tọa độ O; i; j cho các vectơ u 2i 3 j và v ki
1
j . Biết u v , khid
3
đó k bằng:
A. -4
B. 4
1
C.
1
2
D.
1
2
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Câu 9: Cho tam giác ABC, lấy điểm M trên cạnh BC sao cho BM = 3MC. Biểu diễn AM theo 2 vectơ AB, AC
ta được:
A. AM
3
1
AB AC
4
4
B. AM
1
3
AB AC
4
4
C. AM
4
1
AB AC
3
3
D. AM
1
4
AB AC
3
3
Câu 10: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình 5m2 4 x 2m x có nghiệm.
A. m 1
B. m
5
2
C. m
5
2
D. m 1
Câu 11: Cho parabol P : y ax 2 bx c có a < 0 và tọa độ đỉnh là (2;5). Tìm điều kiện của tham số m để
phương trình ax2 bx c m vô nghiệm.
A. m > 5
B. 2 < m < 5
D. m 2;5
C. m < 2
Câu 12: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Khi đó AB CA bằng:
B. a 3
A. a
C. 2a
D.
a 3
2
Câu 13: Gọi A, B là các giao điểm của đồ thị hàm số f x 3x 2 2 và g x 2 x 2 x 4 . Phương trình
đường thẳng AB là:
A. y = –4x + 9
B. y = 3x – 12
C. y = –3x + 16
D. y = 4x – 11
Câu 14: Tìm số phần tử của tập hợp A x ; 3 x 4 .
A. 6
B. 7
C. 8
D. 5
Câu 15: Tìm giao điểm của parabol P : y x 2 2 x 5 với trục Oy.
A. (0;5)
B. (5;0)
C. (1;4)
D. (0;-5)
Câu 16: Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến. Gọi I là trung điểm của AM. Trong các mệnh đề sau,
mệnh đề nào đúng.
A. IA IB IC 0
B. IA 2IB 2IC 0
C. 2IA IB IC 0
D. 2IA IB IC 0
Câu 17: Cho tập hợp A gồm 3 phần tử. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu tập con.
A. 4
B. 8
2
C. 6
D. 3
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Câu 18: Cho hàm số y m 5 x 2 5x 1 . Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi:
A. m = 5
B. m > 5
D. m 5
C. m < 5
Câu 19: Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn trên tập xác định của nó?
A. y
4
x
B. y 4 x3 2 x
C. y x 1
D. y x 4 3x 2 1
Câu 20: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y x 2 5x 2m cắt trục Ox tại hai
điểm phân biệt A, B thỏa mãn OA = 4OB. Tổng các phần tử của S bằng:
A.
43
9
B.
68
9
C.
41
9
32
9
D.
Câu 21: Xác định hàm số bậc hai y ax 2 x c biết đồ thị hàm số đi qua A(1;-2) và B(2;3).
A. y 3x 2 x 4
B. y x 2 3x 5
C. y 2 x 2 x 3
D. y x 2 4 x 3
Câu 22: Hàm số y x 2 5x 6 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (3;4)
B. (2;3)
C. (1;4)
D. (1;2)
Câu 23: Cho đồ thị P : y x 2 4 x 2 . Điểm nào dưới đây thuộc (P)?
A. (1;-3)
B. (3;18)
C. (-2;-6)
D. (-1;-4)
x 3y m
Câu 24: Gọi m0 là giá trị của m để hệ phương trình
2 có vô số nghiệm. Khi đó
mx
y
m
9
1
A. m0 0;
2
1
B. m0 ; 2
2
1
C. m0 ;0
2
1
D. m0 1;
2
Câu 25: Gọi x1 ; x2 là các nghiệm của phương trình x2 4 x 15 0 . Tính x1 x2 .
A. 8
B.
76
C. 4
D.
56
Câu 26: Đồ thị hàm số y 3x 2 4 x 1 nhận đường thẳng nào dưới đây làm trục đối xứng?
A. x
4
3
B. y
2
3
Câu 27: Tìm tập nghiệm của phương trình
3
C. x
2
3
D. x
1
3
3x 2 4 x 4 3x 2 .
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
8
B.
3
A. 0
8
C. ;0
3
D.
Câu 28: Tọa độ đỉnh của parabol P : y x 2 2 x 3 là:
A. (1;-2)
B. (-2;3)
C. (-1;2)
D. (2;-3)
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây là mệnh đề sai?
A. 5 là ước của 125.
B. 2020 chia hết cho 101.
C. 9 là số chính phương.
D. 91 là số nguyên tố.
Câu 30: Cho tập hợp A = {0;1;2;3;4} và B = {0;2;4;6;8}. Hỏi tập hợp A \ B B \ A có bao nhiêu phần tử?
A. 7
B. 4
C. 10
D. 3
Câu 31: Đường thẳng đi qua hai điểm A(-1;4) và B(2;-7) có phương trình là:
A. 3x + 11y – 1 = 0
C. 11x + 3y – 1 = 0
B. 11x + 3y + 1 = 0
D. 3x + 11y + 1 = 0
Câu 32: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y x 2 m2 x 2 m có tập xác định là R.
C. 0;
B. 0;
A. R \ {0}
D. ;0
Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-6;0), B(0;2) và C(-6;2). Tìm tọa độ tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC.
A. (-2;0)
B. (-3;1)
C. (3;-1)
Câu 34: Tìm tập xác định của hàm số y x 2
B. 3;
A. R\{3}
D. (-2;1)
2
.
x 3
C. 2;
D. 2; \ 3
Câu 35: Cho hình thoi ABCD có BAD 600 và BA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, DC. Tính
BM .BN bằng:
A.
3 3a 2
8
B.
3a 2
8
C.
3a 2
4
D.
3a 2
4
Câu 36: Cho phương trình x3 3x 2 4m2 12m 11 x 2m 3 0. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số
2
m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
A. (1; 2)
4
B. (–1; 1)
C. (–2; –1)
D. ; 2
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Câu 37: Cho tam giác ABC, lấy các điểm M, N trên cạnh BC sao cho BM = MN = NC. Gọi G1 , G2 lần lượt là
trọng tâm tam giác ABN, ACM. Biết rằng G1G2 được biểu diễn theo hai vecto AB, AC dưới dạng
G1G2 x AB y AC. Khi đó x + y bằng:
A.
4
3
B. 1
C.
2
3
D. 0
Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vecto a 3; 1 , b 5; 4 , c 1; 5. Biết c xa yb. Tính
x + y.
B. –5
A. 2
D. –1
C. 4
Câu 39: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a, AC = 2a. Tính góc giữa hai vecto CA và DC.
A. 1200
B. 600
C. 1500
Câu 40: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập
A. y 2 3x
B. y
D. 450
?
2
x
D. y x 2
C. y x 3
x m 1 y m 2
Câu 41: Cho hệ phương trình
. Biết rằng có hai giá trị của tham số m là m1 và m2 để hệ
2mx m 2 y 4
phương trình có nghiệm x0 ; 2 . Tính m1 + m2.
A.
2
3
B.
7
3
C.
4
3
D.
1
3
Câu 42: Phương trình 3 x 2 x 5 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính x1 x2 .
A.
28
3
B.
7
3
C.
14
3
D.
14
3
Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x 2 6 x 10 m 10 x 3 có 4
2
2
nghiệm phân biệt?
A. 13
B. 14
C. 15
D. 16
Câu 44: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(4; 3), B(0; –1), C(1;–2). Tìm tọa độ điểm M biết rằng
vetco 2MA 3MB 3MC có tọa độ là (1; 7).
A. (6; 5)
5
B. (–2; –3)
C. (3; –1)
D. (1; –2)
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Câu 45: Cho phương trình x2 2 x m2 0. Biết rằng có hai giá trị m1 , m2 của tham số m để phương trình có
hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x13 x23 10 0. Tính m1.m2 .
A.
3
4
B.
1
3
C.
3
4
D.
1
3
7
Câu 46: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A m; 1 , B 2; 1 2m , C 3m 1; . Biết rằng có hai
3
giá trị m1 , m2 của tham số m để A, B, C thẳng hàng. Tính m1 m2 .
A.
1
6
B.
4
3
C.
13
6
D.
1
6
5 x y z 5
Câu 47: Gọi (a; b; c) là nghiệm của hệ phương trình x 3 y 2 z 11 . Tính a 2 b2 c2 .
x 2 y z 3
A. 9
B. 16
Câu 48: Tìm tập nghiệm của phương trình
A. 2
C. 8
D. 14
4 x 1 5 0.
1
C.
4
B.
D. 6
Câu 49: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ O; i; j cho điểm M thỏa mãn OM 2i 3 j. Tọa độ của M là:
A. (2; –3)
B. (–3; 2)
D. (3; –2)
C. (–2; 3)
Câu 50: Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh CD, AB của hình bình hành ABCD. Tìm mệnh đề đúng trong
các mệnh đề sau:
A. AM .DN
1
AB 2 AD 2
4
C. AM .DN AB 2
6
1
AD 2
4
B. AM .DN
1
AB 2 AD 2
4
D. AM .DN AB 2
1
AD 2
4
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1. A
11. A
21. C
31. C
41. D
2. C
12. A
22. D
32. D
42. D
3. B
13. C
23. C
33. B
43. D
4. C
14. B
24. A
34. D
44. A
5. B
15. A
25. B
35. B
45. B
6. B
16. D
26. C
36. A
46. D
7. C
17. A
27. A
37. D
47. A
8. C
18. A
28. A
38. D
48. B
9. B
19. D
29. D
39. A
49. C
10. D
20. D
30. B
40. A
50. A
Câu 1 (NB)
Phương pháp
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.
Hướng dẫn giải:
Ta có: x 2 4 x 2
Đáp án A đúng.
Đáp án A.
Câu 2 (TH)
Phương pháp
xB xA xC xD
.
Tứ giác ABCD là hình bình hành AB DC
yB y A yC yD
Hướng dẫn giải:
Gọi D(a; b). Khi đó ta có: ABCD là hình bình hành AB DC
1; 6 1 a; 5 b
1 a 1 a 2
D 2; 1 .
5 b 6
b 1
Đáp án C.
Câu 3 (TH)
Phương pháp
Giải phương trình ax4 bx2 c 0 a 0 bằng cách đặt ẩn phụ: t x 2 t 0 .
7
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Khi đó ta có phương trình at 2 bt c 0.
Giải phương trình bậc hai ẩn t sau đó tìm x.
Hướng dẫn giải:
Đặt x 2 t t 0 . Khi đó ta có phương trình:
t 2 5t 6 0 t 1 t 6 0
t 1 ktm
t 1 0
t 6 0
t 6 tm
x 6
x2 6
.
x 6
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S 6; 6 .
Đáp án B.
Câu 4 (TH)
Phương pháp
Thay các giá trị x = 5 và x = – 5 vào hàm số f (x) tương ứng rồi tính giá trị biểu thức.
Hướng dẫn giải:
5 4 1 1
1
17
f 5
Ta có:
5 1
2 f 5 f 5 8 .
2
2
f 5 3 5 8
Đáp án C.
Câu 5 (VDC):
Phương pháp:
Giải phương trình bằng cách chia cả 2 vế cho
4
x24 x2 .
Hướng dẫn giải
x 2
x 2 0
x 2 D 2; .
ĐK:
x 2
x 2 0
4 x 2 m2 x 2 5 4 x 2 4
4 x 2 m2 x 2 5 4 x 2 4 x 2
8
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
TH1: x 2 , phương trình trở thành: 2m2 0 m 0 .
Thử lại với m 0 ta có:
4 x 2 54 x 2 4 x 2
4 x 2 44 x 2 54 x 2 0
x 2 tm
4 4 x 2 5 4 x 2 0
Do đó phương trình có nghiệm x 2 , suy ra m 0 thỏa mãn.
TH2: x 2 , chia cả 2 vế của phương trình cho
4
Đặt
4
4
4
x 2 4 x 2 ta được: 4 4
x2
m2
x2
4
4
x2
5
x2
m2
x2
5 4t 2 5t m2 0 (*)
t 0 t 1 , phương trình trở thành 4t
t
x2
5
5
Phương trình (*) có nghiệm 25 16m2 0 m .
4
4
Mà m m 1;0;1 .
Thử lại:
Với m 1 ta có: 4t 2 4t 1 0 t
4
4
1
.
2
x2 1
x2 2
24 x 2 4 x 2
16 x 2 x 2
16 x 32 x 2
15 x 34
34
x
tm
15
m 1 thỏa mãn.
Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là m1;0;1 .
Đáp án B.
Câu 6 (TH):
9
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Phương pháp:
Sử dụng công thức a.b a . b .cos a; b .
Hướng dẫn giải
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên AB = BC = a và AC là phân giác của góc BAD.
BAC 450 AB; AC .
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC ta có:
AC 2 AB 2 BC 2
AC 2 a 2 a 2 2a 2
AC a 2
Vậy AB.AC AB .AC .cos AB ; AC
a.a 2.cos 450 a 2 2.
2
a2 .
2
Đáp án B.
Câu 7 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng các công thức cộng vectơ và nhân véctơ với 1 số.
a x1 ; y1 ; b x2 ; y2
ka kx1 ; ky1
a b x1 x2 ; y1 y2
Hướng dẫn giải
Ta có
2u 2; 4
v 2; 2
2u v 0; 2
Đáp án C.
Câu 8 (TH):
Phương pháp:
- Xác định tọa độ các vectơ u, v như sau: u xi y j u x; y .
10
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
- u v u.v 0 .
Hướng dẫn giải
Ta có: u 2i 3 j u 2; 3 và v ki
1
1
j v k; .
3
3
Vì u v nên u.v 0
1
2k 3. 0
3
2k 1 0
k
1
2
Đáp án C.
Câu 9 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc 3 điểm để cộng vectơ.
Hướng dẫn giải
AM AB BM
3
AM AB BC
4
3
AM AB BA AC
4
3
3
AM AB AB AC
4
4
1
3
AM AB AC
4
4
Đáp án B.
Câu 10 (TH):
Phương pháp:
- Đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0.
- Phương trình dạng ax + b = 0 có nghiệm a 0 .
Hướng dẫn giải
Ta có:
11
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
5m 4 x 2m x
5m 4 x 2m x 0
5m 5 x 2m 0
2
2
2
Phương trình trên có nghiệm
5m 2 5 0
5 m 2 1 0
m2 1
m 1
Đáp án D.
Câu 11 (TH):
Phương pháp:
- Xác định giá trị lớn nhất a của hàm số.
- Phương trình ax2 bx c m có VT a có nghiệm m a .
Hướng dẫn giải
P : y ax2 bx c
có a < 0 và tọa độ đỉnh là (2;5) hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 5 khi x = 2.
Do đó ax2 bx c 5 x .
Vậy phương trình ax2 bx c m vô nghiệm khi và chỉ khi m > 5.
Đáp án A.
Câu 12 (NB):
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc 3 điểm để cộng vectơ.
Hướng dẫn giải
Ta có:
AB CA CA AB CB BC a .
Đáp án A.
Câu 13 (TH):
12
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Phương pháp:
- Giải phương trình hoành độ giao điểm để tìm tọa độ các điểm A, B.
- Gọi phương trình đường thẳng AB là y = ax + b. Thay tọa độ các điểm A, B vào và tìm a, b.
Hướng dẫn giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
3x 2 2 2 x 2 x 4
x2 x 6 0
x 2
x 3
Với x = 2 thì y = 10 => A(2;10).
Với x = -3 thì y = 25 => B(-3;25).
Gọi phương trình đường thẳng AB là y = ax + b.
Vì A AB nên 10 = 2a + b.
Vì B AB nên 25 = -3a + b.
Ta có hệ phương trình
2a b 10
a 3
3a b 25 b 16
Vậy phương trình đường thẳng AB là y = –3x + 16.
Đáp án C.
Câu 14 (NB):
Phương pháp:
Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử và đếm số phần tử của A.
Hướng dẫn giải
A x ; 3 x 4 A 2; 1;0;1; 2;3; 4 .
Vậy tập hợp A có 7 phần tử.
Đáp án B.
Câu 15 (NB):
13
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Phương pháp:
Tìm giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy ta cho x = 0.
Hướng dẫn giải
Cho x = 0 ta có: y 02 2.0 5 5 .
Vậy giao điểm của (P) với Oy là (0;5).
Đáp án A.
Câu 16 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng các đẳng thức vectơ liên quan đến trung điểm:
- Nếu I là trung điểm của AB thì IA IB 0 .
- Với mọi điểm M, I là trung điểm của AB thì MA MB 2MI .
Hướng dẫn giải
Vì I là trung điểm của AM nên IA IM 0 .
Mà M là trung điểm của BC nên IB IC 2IM .
Do đó IB IC 2IA hay 2IA IB IC 0 .
Đáp án D.
Câu 17 (NB):
Phương pháp:
Tập hợp có n phần tử thì có 2n tập hợp con.
Hướng dẫn giải
Tập hợp A có 2 phần tử nên có 22 4 tập con.
Đáp án A.
Câu 18 (NB):
Phương pháp:
Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b với a 0 .
Hướng dẫn giải
14
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Hàm số y m 5 x 2 5x 1 là hàm số bậc nhất
m 5 0 m 5.
Đáp án A.
Câu 19 (TH):
Phương pháp:
Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là D.
- Nếu x D x D và f(-x) = f(x) thì hàm số là hàm số chẵn.
- Nếu x D x D và f(-x) = –f(x) thì hàm số là hàm số chẵn.
Hướng dẫn giải
Xét đáp án D ta có:
TXĐ: D = R nên x D x D .
Đặt y f x x 4 3x 2 1 ta có:
f x x 3x 1
4
2
f x x 4 3x 2 1
f x f x
Vậy hàm số y x 4 3x 2 1 là hàm số chẵn.
Đáp án D.
Câu 20 (VD):
Phương pháp:
- Tìm điều kiện để phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt.
- Áp dụng định lí Vi-ét.
Hướng dẫn giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm x2 5x 2m 0 (*).
Để đồ thị hàm số y x 2 5x 2m cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân
biệt 25 8m 0 m
25
.
8
Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (*) A x1;0 và B x2 ;0 .
15
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
x x 5
Áp dụng định lí Vi-ét ta có: 1 2
(**).
x
x
2
m
1 2
Theo bài ra ta có:
OA = 4OB
4 x x2
4 x1 x2 1
4 x1 x2
TH1; 4x1 x2 , thay vào hệ (**) ta có:
x1 1
x1 4 x1 5
x 1
1
.
m 2 tm
4 2m
x1.4 x1 2m
TH1; 4x1 x2 , thay vào hệ (**) ta có:
5
5
x
x
1
1
x1 4 x1 5
3
3
.
x
.
4
x
2
m
50
100
1
1
m
2m
tm
9
9
50
S 2; .
9
32
50
Vậy tổng các phần tử của S bằng 2 .
9
9
Đáp án D.
Câu 21 (TH):
Phương pháp:
- Thay tọa độ 2 điểm A và B vào hàm số, thiết lập hệ 2 phương trình 2 ẩn a, c.
- Giải hệ phương trình tìm a và c.
Hướng dẫn giải
Vì A thuộc đồ thị hàm số nên 2 a 1 c a c 1.
Vì B thuộc đồ thị hàm số nên 3 4a 2 c 4a c 5 .
Ta có hệ phương trình
16
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
a c 1
a 2
.
4a c 5
c 3
Vậy y 2 x 2 x 3 .
Đáp án C.
Câu 22 (TH):
Phương pháp:
Cho hàm số y ax2 bx c a 0 .
b
- Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến trên ; và nghịch biến trên
2a
b
; .
2a
b
- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến trên ; và nghịch biến trên
2a
b
; .
2a
Hướng dẫn giải
Hàm số y x 2 5x 6 có
b
5 5
và a 1 0 nên hàm số đồng biến trên
2a
2.1 2
5
; và nghịch biến
2
5
trên ; .
2
5
Ta thấy 1;2 ; nên hàm số đồng biến trên (1;2).
2
Đáp án D.
Câu 23 (NB):
Phương pháp:
Thay tọa độ các điểm vào hàm số, điểm nào thỏa mãn thì sẽ thuộc đồ thị hàm số.
Hướng dẫn giải
Đáp án A: 12 4.1 2 3 3 1; 3 không thuộc (P).
Đáp án B: 32 4.3 2 19 18 3;18 không thuộc (P).
Đáp án C: 2 4. 2 2 6 2; 6 thuộc (P).
2
Đáp án C.
17
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Câu 24 (TH):
Phương pháp:
ax by c
a b c
Hệ phương trình
có vô số nghiệm .
a' b' c'
a ' x b ' y c '
Hướng dẫn giải
2
x
x 3y 0
3
Với m = 0, hệ phương trình trở thành
.
2
2
y
y
9
9
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất nên m = 0 loại.
Với m 0 .
x 3y m
Hệ phương trình
2 có vô số nghiệm
mx
y
m
9
1
m
3
1
2
m
m
1
m 1
2
3
9
m m (tm).
3
1 3
m
3
m2 m 2
1
9
m 3
Vậy m0
1
1
m0 0; .
3
2
Đáp án A.
Câu 25 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng định lí Vi-ét và biến đổi x1 x2
x1 x2
2
4 x1 x2 .
Hướng dẫn giải
x1 x2 4
Do x1 ; x2 là các nghiệm của phương trình x2 4 x 15 0 nên áp dụng định lí Vi-ét ta có:
.
x1 x2 15
Vậy x1 x2
18
x1 x2
2
4x1x2
4
2
4. 15 76 .
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Đáp án B.
Câu 26 (NB):
Phương pháp:
Đồ thị hàm số y ax2 bx c a 0 nhận đường thẳng x
b
làm trục đối xứng.
2a
Hướng dẫn giải
Đồ thị hàm số y 3x 2 4 x 1 nhận đường thẳng x
4
2
làm trục đối xứng.
2.3
3
Đáp án C.
Câu 27 (VD):
Phương pháp:
Giải phương trình chứa căn:
B 0
AB
.
2
A
B
Hướng dẫn giải
3x 2 4 x 4 3x 2
3 x 2 0
2
2
3 x 4 x 4 3 x 2
2
x
3
2
3 x 4 x 4 9 x 2 12 x 4
2
x
2
3
x
8
3
6 x 2 16 x 0
x 3
x 0
x0
Vậy tập nghiệm của phương trình là S 0 .
Đáp án A.
Câu 28 (NB):
Phương pháp:
19
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
P : y ax2 bx c a 0 có đỉnh
b
I ; .
2a 4a
Hướng dẫn giải
Hàm số
P : y x2 2 x 3 có các hệ số
a 1, b 2, c 3 .
b
2
1 và
2 .
2a
2. 1
4a
Vậy đỉnh của parabol là I 1; 2 .
Đáp án A.
Câu 29 (NB):
Phương pháp:
Nhận xét từng đáp án.
Hướng dẫn giải
Ta có 91 = 7.13 nên 91 là hợp số.
Vậy đáp án D sai.
Đáp án D.
Câu 30 (TH):
Phương pháp:
- Tính A \ B x | x A, x B .
- Tính B \ A x | x B; x A .
- Tính A \ B B \ A x | x A \ B hoac x B \ A
Hướng dẫn giải
Ta có:
A \ B = {1;3} , B \ A = {6;8}
A \ B B \ A 1;3;6;8 .
Vậy A \ B B \ A có 4 phần tử.
Đáp án B.
20
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Câu 31 (TH):
Phương pháp:
Gọi phương trình đường thẳng AB là y = ax + b. Thay tọa độ các điểm A, B vào và tìm a, b.
Hướng dẫn giải
Gọi phương trình đường thẳng AB là y = ax + b.
Vì A AB nên 4 = –a + b.
Vì B AB nên –7 = 2a + b.
Ta có hệ phương trình
11
a
a b 4
3
2a b 7
b 1
3
Vậy phương trình đường thẳng AB là y
11
1
x 3 y 11x 1 11x 3 y 1 0 .
3
3
Đáp án C.
Câu 32 (VD):
Phương pháp:
A xác định A 0 .
Hướng dẫn giải
Hàm số xác định
2
2
x m 0 luon dung
2
x2 m .
x m 0
Để hàm số xác định trên R thì x2 m x R .
Mà x2 0 x m 0 .
Vậy m ;0 .
Đáp án D.
Câu 33 (VD):
21
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Phương pháp:
- Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì IA = IB = IC.
- Sử dụng công thức tính độ dài đoạn thẳng AB
xB xA yB yA
2
2
.
Hướng dẫn giải
Gọi I(x;y) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì IA = IB = IC.
IA2 IB 2 IC 2
IA2 IB 2
2
2
IA IC
6 x 2 y 2 x 2 2 y 2
2
2
2
2
6 x y 6 x 2 y
x 2 12 x 36 y 2 x 2 y 2 4 y 4
2
2
y y 4 y 4
12 x 4 y 32
x 3
4 y 4 0
y 1
Vậy I(-3;1).
Đáp án B.
Câu 34 (TH):
Phương pháp:
A xác định A 0 .
1
xác định A 0 .
A
Hướng dẫn giải
x 2 0
x 2
Hàm số xác định
.
x 3 0
x 3
Vậy tập xác định của hàm số là D 2; \ 3 .
Đáp án D.
Câu 35 (VD)
Phương pháp
22
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
Sử dụng công thức tính tích vô hướng: a.b a . b cos a, b .
Hướng dẫn giải:
Ta có: ABCD là hình thoi có BAD 600 ABC 1200 và tam giác ABD là tam giác đều.
AB AD BD a.
1
BM 2 BA BD
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:
.
BN 1 BD BC
2
BM .BN
1
BA BD BD BC
4
2
1
BA.BD BA.BC BD BD.BC
4
1
BA.BD.cos ABD BA.BC.cos ABC BD 2 BD.BC.cos DBC
4
1
a 2 .cos 600 a 2 .cos1200 a 2 a 2 .cos 600
4
1 a2 a2
a 2 3a 2
a2
.
4 2
2
2
8
Đáp án B.
Câu 36 (VDC)
Phương pháp
x a
Biến đổi phương trình đã cho về dạng: x a g x 0
.
g x 0
Phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt g x 0 có hai nghiệm phân biệt a.
0
.
g
a
0
Hướng dẫn giải:
23
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
x3 3x 2 4m 2 12m 11 x 2m 3 0
2
*
x 3 3x 2 4m 2 12m 11 x 4m 2 12m 9 0
x3 x 2 2 x 2 2 x 4m 2 12m 9 x 4m 2 12m 9 0
x 2 x 1 2 x x 1 4m 2 12m 9 x 1 0
x 1 x 2 2 x 4m 2 12m 9 0
x 1
2
2
g x x 2 x 4m 12m 9 0
Phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt g x 0 có hai nghiệm phân biệt 1
2
' 0
1 4m 12m 9 0
2
2
g 1 0
1 2 1 4m 12m 9 0
1 m 2
4m 2 12m 8 0
2
m 2
1 m 2.
4m 12m 8 0
m 1
Đáp án A.
Câu 37 (VD)
Phương pháp
Sử dụng các quy tắc vecto và các phép toán trên vecto để biến đổi và tìm x, y.
Hướng dẫn giải:
Ta có: G1 trọng tâm tam giác ABN AG1
G2 trọng tâm tam giác ACM AG2
2
AM .
3
2
AN .
3
2
2
G1G2 G1 A AG2 AM AN
3
3
2
2
AB BM AC CN
3
3
2
2 1
2
2 1
AB . BC AC . BC
3
3 3
3
3 3
2
2
4
AB AC BC
3
3
9
2
2
4
AB AC AC AB
3
3
9
24
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!
2
2
4
4
AB AC AC AB
3
3
9
9
2
2
AB AC.
9
9
2
x
2 2
9
x y 0.
9 9
y 2
9
Đáp án D.
Câu 38 (VD)
Phương pháp
Cho các vecto a a1; a2 , b b1; b2 và k
a b a1 b1; a2 b2
.
ta có:
ka
k
a
;
a
ka
;
ka
1 2 1 2
Hướng dẫn giải:
Ta có: c xa yb
1; 5 x 3; 1 y 5; 4
1; 5 3 x; x 5 y; 4 y
1 3 x 5 y
x 3
5 x 4 y
y 2
x y 3 2 1.
Đáp án D.
Câu 39 (TH)
Phương pháp
Sử dụng công thức tính góc giữa hai vecto: cos a, b
a.b
.
a.b
Hướng dẫn giải:
Ta có: ABCD là hình chữ nhật nên ta có: AB = DC = a.
CA, DC CA, Cx ACx 1800 ACD.
cos ACD
25
AD a 1
AC 2a 2
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!