Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bài giảng sinh học 10/1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 47 trang )


Bài 4 : CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
Bài 4 : CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT


Bài 5 : PRÔTÊIN
Bài 5 : PRÔTÊIN
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC


Bài 6 : AXIT NUCLÊIC
Bài 6 : AXIT NUCLÊIC

Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ
Bài 3 : CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC VÀ NƯỚC
HÓA HỌC VÀ NƯỚC

I. Các nguyên tố hóa học :
-
Các ngun tố cấu tạo nên cơ thể sống: C H O N S P K Mg Ca Fe Cl….
_Các ngun tố C,H,O,N lại chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể sống. - C là
ngun tố quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ.
_Các ngun tố này tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ (cacbonhidrat,
lipit, protein, acidnucleic)
Những chất hóa học của tế bào.
_Tùy theo tỉ lệ các ngun tố có trong cơ thể sống mà các nhà khoa học chia các
ngun tố thành hai loại : đại lượng và vi lượng.
*Ngun tố đại lượng : ( >0.01%)
Bảng tỉ lệ phần trăm của các ngun tố hóa học cấu tạo nên cơ thể người


Nguyên
tố
O C H N Ca P K S Na Cl Mg
Tỉ lệ % 65 18.5 9.5 3.3 1.5 1.0 0.4 0.3 0.2 0.2 0.1
*Ngun tố vi lượng : (<0.01%)
_Ngun tố vi lượng mặc dù chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ nhưng lại có vai trò quan
trọng đối với sự sống.
_Các ngun tố : Fe, Fe, Cu, Zn, Mn, Mo, B, Cr, I, Co,…
_Một số ngun tố vi lượng là thành phần khơng thể thiếu được của các enzim
và vitamin .

II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
1- Cấu trúc và đặc tính lí hóa của nước :
_Phân tử nước được
cấu tạo từ một nguyên
tử oxi kết hợp với 2
nguyên tử hidro bằng
các liên kết cộng hóa trị.
_Do đôi electron trong
mối liên kết bị lệch về
phía oxi nên phân tử
nước có hai đầu tích
điện trái dấu nhau làm
cho phân tử nước có
tính phân cực.
_Phân tử nước này hút
phân tử nước kia và hút
các phân tử phân cực
khác.
Cấu trúc của phân tử nước

O
2+
H
+
H
+

?
Quan sát hình dưới đây và cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các
Quan sát hình dưới đây và cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các
tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh ?
tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh ?
_Các tế bào sống 90% là nước. Khi đưa các tế bào sống vào ngăn tủ
lạnh, nước trong tế bào sẽ chuyển thành nước đá, làm mất đi đặc tính lí
hóa của nước, các liên kết hidro bền vững. Thể tích tăng => phá vỡ cấu
trúc tế bào.
2- Vai trò của nước đối với tế bào :
_Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào, tồn tại 2 dạng : tự do và liên kết. Vì
vậy , nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất
cần thiết, còn là môi trường cho các phản ứng sinh hóa
_Nước sẽ giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống ,
trao đổi nhiệt độ, cân bằng và ổn định nhiệt độ.
_Tạo sức căng bề mặt, ổn định cấu trúc tế bào.

Em có biết ?
CÂY TRINH NỮ “XẤU HỔ” NHƯ THẾ NÀO ?
Khi các bạn chạm nhẹ vào lá cây trinh nữ, lập
tức lá của chúng cụp lại giống như một cô gái e
lệ trước chàng trai. Vì thế, người ta còn gọi
chúng với cái tên là cây xấu hổ. Làm thế nào lá

của chúng cụp lại một cách nhyanh chóng như
vậy ?
Đó là nhờ nước. Các tế bào ở cuống lá khi
trương nước sẽ có độ cương cứng giúp nâng
đỡ lá, còn khi ta chạm vào cây lập tức các tế
bào này bị mất nước làm cho nó xẹp lại dẫn đến
cuống lá bị gập xuống. Khi kích thích qua đi, các
tế bào cuống lá lại hút no nước làm cho lá trở
lại vị trí bình thường. Phản ứng mất nước
nhanh chóng ở tế bào của cây này làm cho
chúng ta tưởng rằng cây có phản xạ thần kinh
như ở người và động vật và chúng biết “xấu hổ”
.

Bài 4
CACBON HIDRAT VÀ
LIPIT

I. Cacbohiđrat (đường) :
1- Cấu trúc hóa học :
_Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ, chứa 3 loại nguyên tố là C,H,O. Cấu tạo
theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là đường đơn
a) Đường đơn (6 cacbon) _glucôzơ
_fructôzơ
_galactôzơ
b) Đường đôi (2 phân tử đường liên kết lại với nhau)
_Saccarôzơ ( glucôzơ liên kết fructôzơ )
_Lactôzơ ( glucôzơ liên kết galactôzơ )
c) Đường đa : gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết nhau, xenlulôzơ,
tinh bột, kitin, glicôgen.



Đường đơn Đường đôi Đường đa
Ví dụ -Glucôzơ,
fructôzơ,
galactôzơ.
-saccarôzơ,
mantôzơ,
lactôzơ.
-Xenlulôzơ, tinh
bột, glicôgen.
Cấu
trúc
-Có từ 3 – 7
nguyên tử
cacbon trong
phân tử.
-Dạng mạch
thẳng hoặc
vòng
-Do hai phân tử
đường đơn liên
kết với nhau nhờ
liên kết glicôzit
(loại 1 phân tử
nước)
- do nhiều phân tử
đường đơn tạo
thành bằng các
phản ứng trùng

ngưng loại nước.
+Tạo mạch thẳng:
xenlulôzơ.
+Tạo mạch phân
nhánh: tinh bột,
glicôgen.
Tính
chất
Khử mạnh Mất tính khử Không có tính khử

a. Đường đơn - mônosaccarit
Dạng mạch thẳng Dạng mạch
vòng

Glucoz¬
Fructoz¬
Một số phân tử đường đơn


ADNARN

- Đường pentôzơ : Ribôzơ, dêoxiribôzơ(5C)
- Đường hexôzơ (6C) : Glucôzơ (đường
nho), fructôzơ (đường quả), galactôzơ

Vai trò : Là nguồn năng lượng của tế bào
Vai trò : Tham gia cấu tạo nên các axit
nuclêic
- Đường đơn có tính khử mạnh


b. Đường đôi – disaccarit
Glucôzơ + Glucôzơ
mantôzơ
Glucôzơ + fructôzơ
saccarôzơ
Glucôzơ + galactôzơ
lactôzơ


- Đường đôi được hình thành do hai đường đơn liên
kết nhau bằng liên kết glicôzit
-
Một số loại đường đôi :
Saccarôzơ có nhiều trong mía
Lactôzơ có nhiều trong sữa
Mantôzơ có trong mạch nha
Đường đôi là đường vận chuyển
VD : Lactôzơ là đường sữa dành để nuôi con

Saccarôzơ
Glucôzơ+Fructôzơ
thủy phân
Khi thủy phân đường đôi dưới tác dụng
enzym hay nhiệt, ta thu được đường đơn
VD :
- Đường đôi không có tính khử

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×