Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ÔN ĐỀ CƯƠNG VĂN 9-2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.93 KB, 17 trang )

Bài tập 6: Xác định thành phần gọi đáp
+ Vâng, mời bác và cơ lên Bầu ơi, thương lấy bí cùng
chơi (Nguyễn Thành Long) Tuy rằng khác giống nhưng
+ Này, rồi cũng phải nuôi
chung một giàn.
lấy con lợn…mà ăn mừng
- Lan à, tớ mượn cái bút.
đấy ! (Kim Lân)
- Ừ cậu cầm lấy đi.
Bài tập 7: xác định thành phần phụ chú
VD: + Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm
+ Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng
yên đó thôi.
+…Những người nắm giữ cánh cửa này- các thầy cô giáo, các
bận cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh 1 trách nhiệm
vô cùng quan trọng…
Bài tập 8.Xác định các thành phần biệt lập trong các câu sau ?
a. Chẳng lẽ ông ấy không biết.
b. Chao ôi, quyển vở này đẹp quá!
c. Thưa ông, ta đi thôi ạ!
d. Anh Sơn (vốn dân Nam bộ gốc) làm điệu bộ như sắp
ca một câu vọng cổ.
Cơ bé nhà bên (có ai ngờ)-Thành phần phụ trú
Cũng vào du kích
Hơm gặp tơi vẫn cười khúc khích
Mắt đen trịn (thương thương q đi thơi)- Thành phần
phụ trú

32

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II - NGỮ VĂN 9


PHẦN I - VĂN BẢN
I. Truyện Việt nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945
1. LÀNG (1948) - Kim Lân viết sâu sắc về đề tài người nơng dân
trong thời kì k/c chống Pháp
- Thể loại: truyện ngắn. - Phương thức: tự sự, miêu tả, nghị luận.
a. Nội dung: Tình u làng q, lịng u nước, tinh thần kháng
chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện
rất chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai trong truyện
“Làng”.
b. Nghệ thuật: Tác giả đã thành công trong việc xây dựng tình
huống truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật.
c. Đề bài 1: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
" Làng" của Kim Lân.
MB: Kim Lân là nhà văn rất am hiểu cuộc sống và sinh hoạt của
người nông dân. Truyện Làng sáng tác trong thời kì đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp 1948. Nhân vật chính là ơng Hai
người làng Chợ Dầu. Tác giả đã miêu tả thành công diễn biến
tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc. Qua đó
ca ngợi tinh thần u nước của người nơng dân nói riêng và của
người dân Việt Nam nói chung.
TB: Ông Hai luôn tự hào về làng Chợ Dầu của mình, ơng khoe
làng ơng khơng chỉ giàu đẹp mà cịn có phong trào kháng chiến
mạnh mẽ. Vì q u, q tự hào về cái làng của mình mà ơng
“nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”, “lặng đi, tưởng như đến
không thở được” khi nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian! Lúc
đầu ông không thể tin, ông hỏi đi, hỏi lại giọng lạc hẳn đi: “Liệu
có thật khơng hở bác?” Khi có người quả quyết làng ơng “Việt
gian từ thằng chủ tịch mà đi”…, thì ơng Hai khơng thể nghe
thêm được nữa, ông đánh trống lảng rồi đi thẳng. Văng vẳng
bên tai tiếng người đàn bà: “Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói

khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Còn giống
Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!”. Những lời
nói ấy như những nhát dao đâm vào tim ông, khiến ông thắt 1


lại. Bao nhiêu câu hỏi giằng xé trong ông. Về đến nhà ông nằm
vật ra giường nước mắt giàn ra ơng rít lên: “Chúng bay ăn
miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt
gian bán nước để nhục nhã thế này!”… Rồi ông nghĩ lại “chả
nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng
người trong óc. Khơng mà, họ tồn là những người có tinh thần
cả mà…”.
Trong ơng đang diễn ra sự giằng xé. Nửa tin, nửa ngờ. Đêm
đó, ơng Hai khơng sao ngủ được, “ơng hết trở mình bên này lại
trở mình bên kia, thở dài”. Khi mụ chủ nhà nói xa nói gần khơng
chứa người làng Việt gian, ơng lặng đi, bao nhiêu ý nghĩ đen tối,
ghê rợn nối tiếp bời bời trong đầu ông, ông định quay về làng.
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông phản đối ngay: “Về làm gì
cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ
kháng chiến”. Nghĩ vậy nước mắt ông giàn dụa. Nhớ lại thuở
xưa – thuở cuộc đời đen tối, lầm than, ông “rợn cả người”… Chỉ
chừng ấy chi tiết, Kim Lân đã cho người đọc hiểu tình cảm của
ơng Hai đối với cách mạng, đối với đất nước như thế nào. Nếu
không yêu nước, không tin tưởng vào cách mạng làm sao ông
uất nghẹn, đau khổ đến thế. Và cũng chính điều đó mà ông đã
mừng rơn lên khi biết đích xác tin đồn kia chỉ là láo tt.
2 Ơng đi tìm bác Thứ để thanh minh: “cái tin làng chợ Dầu
chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục
đích cả!”. Chỉ bằng ấy câu rồi ơng lão lại bỏ đi chỗ khác để
thông báo cái tin vui này. Ơng Hai cịn múa tay lên mà khoe tin

ấy với mọi người… Kim Lân đã chọn được một tình huống khá
độc đáo. Cách thể hiện lòng yêu nước của nhà văn cũng có nét
riêng khơng giống với bất cứ nhà văn nào cùng thời.
KB: Có thể nói Làng là một truyện ngắn thành công lớn nhất về
mặt nghệ thuật là khả năng miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật.
Đoạn ông Hai nghe tin đồn làng ông làm Việt gian đã thể hiện
tài năng miêu tả tâm lí nhân vật của Kim Lân. Thông qua nhân
vật ông Hai, tác giả muốn ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước,
sự giác ngộ cách mạng của những người nông dân hiền lành,
2

- Về học thì nó là nhất.
- Về thơng minh thì nó là nhất.
– Đối với chúng mình, thì thế là sung sướng.
– Làm khí tượng, ở được độ cao thế mới là lí tưởng.
– Bài tập thì tơi làm rồi. – Đối với cháu, thật là đột ngột.
- Một mình, thì anh bạn trên đỉnh trạm Phan –xi-păng ba
nghìn....một mình hơn cháu.
- Cịn anh, anh đứng sững lại đó nhìn theo con, nỗi đau đớn
khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông
xuôi như bị gẫy.
- Tơi thì tơi xin chịu.
Giàu tơi cũng giàu rồi.
- Nghèo thì tơi nghèo hơn nó.
- Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh.
Bài tập 2: chuyển phần in đậm thành khởi ngữ
a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm -> Làm bài thì anh ấy cẩn thận
lắm.
b.Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.-> Hiểu, tơi hiểu rồi
nhưng giải thì tơi chưa giải được.

c) Nhà tôi tôi cứ ở, việc tôi, tôi cứ làm.
Bài tập 3. Tìm thành phần biệt lập
a. Nhưng cịn cái này…ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn hơn cả những
tiếng kia nhiều.
b. Chao ôi, bắt gặp một con người…chặng đường dài.(chao ơi
là thành phần cảm thán)
c. Hình như chỉ có tình cha con là khơng thể chết được…một
hồi lâu(Hình như là thành phần tình thái)
d. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.(Chả nhẽ là
thành phần tình thái)
Bài tập 4 : Sắp xếp các từ theo mức độ tăng dần độ tin cậy
có lẽ, có vẻ như, có thể, dường như, hình như; chắc, chắc là,
chắc chắn là, chắc hẳn là
Bài tập 5 : xác định thành phần cảm thán trong các câu sau
VD: + Ôi , hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa xa vẫn thẳng hàng
+ Trời ơi, sinh giặc làm chi
Để chồng tôi phải ra đi diệt thù
31


Các
loại
Thàn
h
phần
cảm
thán
Thàn
h

phần
gọi đáp

Dấu hiệu
Là thành phần được
dùng để bộc lộ tâm lí
của người nói(vui,
mừng, buồn, giận…)
Là thành phần được
dùng để tạo lập hoặc
duy trì quan hệ giao
tiếp

Từ ngữ
Ơi, chao ơi,
ối, ái, ái chà,
trời ơi….

Ví dụ
Trời đất ơi,
rét q thơi !
Chao ơi, cái
bút đẹp quá !

Này, Ê, vâng, + Vâng, mời
dạ, ơi, hả, ừ, bác và cô lên
Vd : Ê, cho
chơi
tớ mượn bút. + Này, quay
- Ừ cậu lấy

lại đây tớ bảo.
đi.
Thàn Là thành phần được dùng để bổ sung -Nam (lớp
h
một số chi tiết cho nội dung chính
9a1) là bạn
phần của câu; thường được đặt giữa hai
của tôi
phụ
dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai
- Chiếc áo
chú
dấu ngoặc đơn hoặc giữa dấu gạch
này, An tặng
ngang với dấu phẩy. Nhiều khi thành sinh nhật
phần phụ chú cũng được đặt sau dấu năm trước,
hai chấm
tớ rất thích.
Vd : - Bút bi (Thiên long) viết rất
trơn
Bài tập 1: Xác định khởi ngữ trong các câu sau.
- Soạn văn thì tơi soạn rồi.
- Điều này ơng khổ tâm hết sức.

chất phác. Chính tình u q hương đất nước, ý thức giác ngộ
cách mạng ấy mà họ một lòng theo Đảng, theo cách mạng, đứng
lên giành quyền sống, giữ vững nền độc lập tự chủ của dân tộc
trước mọi gian nan, thử thách.
2. LẶNG LẼ SA PA (1970) là kết quả của chuyến thăm Lào Cai
- Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê Quảng Nam, văn ông

thường ánh lên vẻ đẹp của con người. Để lại cho đời nhiều tác
phẩm; Bát cơm cụ Hồ, Những tiếng vỗ cánh…
- Thể loại: truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với nghị luận
a. Nội dung: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khắc hoạ thành cơng
hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh
thanh niên làm cơng tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao.
Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý
nghĩa của những công việc thầm lặng.
b. Nghệ thuật: Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lí, cách
kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
c. Ý nghĩa : cuộc gặp gỡ trong chuyến đi thực tế của họa sĩ, qua đó
tác giả thể hiện niềm yêu mến với những người có lẽ sống cao đẹp
đang lặng lẽ cống hiến cho tổ quốc.
d. Đề bài : Suy nghĩ về anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa
Pa của Nguyễn Thành Long.
Bài làm
Nói đến Nguyễn Thành Long, người ta lại nhắc đến một cây
bút cần mẫn, nhiệt thành đi sâu vào thực tiễn, tìm kiếm chất liệu
từ cuộc đời để phản ánh cuộc đời một cách chân thực. Truyện
ngắn Lặng lẽ Sa Pa là kết quả chuyến hành trình thực tế ấy tại
Lào Cai. Truyện khắc họa nhân vật anh thanh niên làm cơng tác
khí tượng với biết bao phẩm chất cao đẹp về lý tưởng và lẽ sống
đáng quý của con người
Không xuất hiện ngay từ đầu tác phẩm, nhưng người đọc biết
đến anh thanh niên qua những lời chuyện trị của bác lái xe trên
chuyến hành trình trở về thành phố từ đỉnh Yên Sơn. Hình ảnh
ấy lại được khắc họa rõ ràng hơn trong cuộc gặp gỡ chốc lát
giữa anh và mọi người khi xe dừng lại nghỉ ở giữa hành trình.
3



30
Dù chỉ xuất hiện trong chốc lát nhưng anh thanh niên đã giúp
mọi người có thêm những suy nghĩ mới mẻ về anh. Một mình
trên đỉnh Yên Sơn cao 2600mét với cơng việc đo gió, đo mưa,
đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất góp phần vào việc báo
trước thời tiết hàng ngày, phục vụ chiến đấu và sản xuất cho
đồng bào ta. Việc làm tuy mang lại nhiều ý nghĩa nhưng cũng dễ
gây cảm giác buồn tẻ, đơn điệu lại địi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác và
có tinh thần trách nhiệm cao. Mỗi ngày cứ đều đặn bốn lần, bất
kể nắng, gió hay mưa bão, anh đều phải thực hiện nhiệm vụ của
mình và báo về trung tâm. Cơng việc khơng khó nhưng gian
khổ, “nhất là lần ghi và báo lúc một giờ sáng. Rét, có cả mưa
tuyết. Nửa đêm, chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão có vặn to đến
mức nào cũng cảm thấy khơng đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió
tuyết và cái im lặng bên ngồi chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô
tới”. Gian khổ trong công việc là vậy, gian khổ trong hoàn cảnh
sống lại càng lớn hơn gấp bội. Một mình quanh năm giữa “bốn
bề chỉ có cỏ cây và mây mù lạnh lẽo”, cơ đơn lặng lẽ, khơng
một bóng người. Có lúc lại “thèm người” đến độ lăn cây chặn
giữa đường để có cơ hội gặp gỡ, chuyện trị cùng hành khách
trên xe. Khó khăn, gian khổ là vậy, nhưng điều gì đã giúp anh
vượt lên hồn cảnh ấy? Phải chăng đó là ý thức cơng việc, là
lịng u nghề khi thấy được công việc lặng thầm này mang lại
lợi ích cho cuộc sống và cho mọi người.
Miệt mài với công việc, xem công việc là bạn nên không thấy
cơ đơn. Anh hiểu rằng cơng việc của mình mang lại lợi ích cho
cuộc sống, giúp quân ta đánh thắng trận, giúp đồng bào ta sản
xuất được mùa. Vì vậy, dù khơng có ai đơn đốc, thúc giục hay

giám sát, anh vẫn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. Anh
u cơng việc của mình, anh xem đó là niềm vui, là người bạn
thân thuộc và kể về điều đó một

Câu “nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy” cho thấy nhà họa sĩ chưa
muốn chia tay anh thanh niên qua từ “tặc lưỡi”
Từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái: mặt đỏ ửng nhận lại khăn
và quay vội đi”-> thái độ xấu hổ vì cơ nghĩ rằng anh thanh niên
đã nhận ra suy nghĩ của cô
Bài tập: 2
Hàm ý của câu “Tuổi già cần nước chè, ở Lào Cai đi sớm
quá”-> sáng nay đi sớm quá chưa kịp uống chè
PHẦN II - TIẾNG VIỆT
Thành
phần
Khởi
ngữ

Thàn
h
phần
biệt
lập
Thàn
h
phần
tình
thái

Dấu hiệu nhận biết


Từ ngữ đặc Ví dụ
trưng
- Là thành phần câu đứng trước chủ
Tơi thì tơi xin
ngữ để nêu lên đề tài được nói đến
chịu.
trong câu
- Hăng hái
- Trước khởi ngữ thường có thêm các học tập, đó là
từ: về, đối với.
đức tính tốt
Vd: Làm bài thì tơi cũng làm rồi
của học sinh.
Trực nhật, tơi đã làm xong rồi
Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc nói trong câu.
Vd : - Cậu kia, quay lại đây tôi bảo.
– Dạ cô gọi cháu ạ.
- Ái, tôi bị đau tay rồi
Là thành phần được
dùng để thể hiện
cách nhìn của người
nói đối với sự việc
được nói đến trong
câu

có lẽ, có vẻ
như, có thể,
dường như,

hình như;
chắc, chắc là,
chắc chắn là,
chắc hẳn là)

Có lẽ văn
nghệ rất kị
“tri thức hóa”
nữa.
Dường như
trời sắp mưa.


29
4
Hậu quả mà các bạn tự nhận lấy sẽ khiến cho những
người xung quanh đau lòng. Bạn Nguyễn Văn An đang là sinh
viên năm cuối trường đại học Y, nhưng vì mải mê chơi game, bỏ
bê việc học, đồ án tốt nghiệp dở dang. Hậu quả mà bạn ấy nhận
được chính là việc bảo lưu kết quả học tập 1 năm. Vậy là ước
mơ của bạn bị dang dở giữa chừng chỉ vì trị chơi điện tử tai hại.
3. Kết bài:
Hơn ai hết, bản thân mỗi bạn trẻ cần ý thức rõ ràng những
mặt lợi, mặt hại của trò chơi điện tử để tự điều chỉnh mình, tự
rèn luyện ý thức tự giác. Chỉ nên xem đây là thú tiêu khiển
mang tính giải trí để khơng q lạm dụng nó, phụ thuộc vào nó..
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
? Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Điều kiện sử
dụng hàm ý ? Cho ví dụ.
+ Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp

bằng từ ngữ trong câu.
+ Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp
bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
VD: Cậu tránh ra đi đứng thế che hết màn hình rồi, tơi khơng
xem được(tường minh)
Tắt ti vi đi cái. (hàm ý: tránh ra đứng thế tôi không xem được)
An: - Chiều mai cậu đi đá bóng với tớ đi.
Bình: - Chiều mai tớ đi học toán rồi. (Hàm ý: Tớ khơng đi đá
bóng được)
An: - Thế à, buồn nhỉ.
+ Điều kiện sử dụng hàm ý: + Người nói (người viết) có ý đưa
hàm ý vào câu nói.
+ Người nghe (người đọc) có năng lực giải đốn hàm ý
Bài tập: 1
Câu “Trời ơi chỉ cịn có năm phút!” ->anh thanh niên muốn
nói thời gian trơi nhanh q đã sắp phải chia tay bác và cô rồi.

cách say sưa, đầy tự hào. “Công việc của cháu gian khổ thế đấy,
chứ nếu cất nó đi cháu buồn chết mất”, lời tâm sự của anh với
bác họa sĩ cũng chính là lời bộc bạch chân thành cho lòng yêu
nghề và ý thức trách nhiệm ở anh thanh niên.
Giá trị đích thực của con người chính là ở lý tưởng và lẽ sống
của mình. Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa chính là người
dung hòa được lý tưởng và lẽ sống ấy. Anh biết cách sắp xếp
cơng việc hợp lý, biết tìm niềm vui trong cuộc sống, tổ chức
cuộc sống ở trạm khí tượng ngăn nắp, đầy đủ và thú vị. Những
vườn hoa thược dược đầy màu sắc, những chú gà mái cho quả
trứng to trịn, những chú gà con tíu tít, những quyển sách chứa
đựng biết bao điều thú vị. Cuộc sống buồn tẻ nhưng với cái nhìn
lạc quan và sự chủ động của người trai đầy lý tưởng đã làm cuộc

sống ấy trở nên thú vị hơn bao giờ hết.
Anh thanh niên là một người cởi mở, quý tình cảm của mọi
người và dành rất nhiều tình cảm đến những người xung quanh
mình. Anh gửi củ tam thất cho vợ của bác lái xe, gửi làn trứng
cho bác họa sĩ, gửi tặng đóa hoa cho cơ kỹ sư. Đằng sau những
món quà giản đơn ấy là sự quan tâm chân thành và chu đáo từ
một tâm hồn hồn hậu. Bác lái xe gọi anh là “người cô độc nhất
thế gian” nhưng chính anh lại tâm sự với bác họa sĩ mình với
cơng việc “là một đơi” chứ khơng phải một mình. Quả thật
những người có lý tưởng đẹp sẽ có những suy nghĩ đẹp. Công
việc dù vất vả, dù mang lại nhiều lợi ích thế nhưng anh lại là
người vơ cùng giản dị, khiêm tốn. Anh cảm thấy mình là một
người bình thường như biết bao người đang cống hiến tuổi trẻ
cho đất nước, bởi thế, khi bác họa sĩ ngỏ ý định vẽ chân dung,
anh từ chối và giới thiệu “những người khác đáng vẽ hơn”. Chỉ
với một số chi tiết xuất hiện trong chốc lát nhưng chân dung,
tinh thần của anh thanh niên hiện ra khá rõ nét với những nét
đẹp về tình cảm, tâm hồn, cách sống, quan niệm sống và quan
niệm về cơng việc.
“Chỉ có cuộc sống vì người khác mới đáng q”. Câu nói ấy


Anh khơng nói thẳng điều anh nghĩ vì giữa anh với họ chỉ là
mới lần đầu gặp gỡ.
28
3. CHIẾC LƯỢC NGÀ (1966) - Nguyễn Quang Sáng
a. Thể loại: truyện ngắn - Phương thức biểu đạt: tự sự trữ tình
với bình luận
b. Nội dung: Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên,
hợp lí, đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” đã thể hiện thật cảm

động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của
chiến tranh.
c. Nghệ thuật: Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí và
xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu.
d. Đề bài : Phân tích nhân vật bé Thu và tình cha con của cô
và ông Sáu
Mở bài: Nguyễn Quang Sáng là nhà văn Nam Bộ,viết nhiều tiểu
thuyết, truyện ngắn và kịch bản phim. “Chiếc lược ngà” được
ông viết 1966 khi đang hoạt động ở chiến truờng Nam Bộ.. Đây
là một truyện ngắn hay và tràn đầy xúc động về tình cha con
trong hồn cảnh éo le của chiến tranh và bé Thu và một nhân vật
khá đặc biệt.
Thân bài: Bé Thu là một đứa trẻ hồn nhiên, đáng yêu tuy có
phần bướng bỉnh, ương ngạnh. Sự ương nghạnh thể hiện ở việc
dứt khoát không chịu nhận ông Sáu là ba : khi mẹ bảo mời ba
vào ăn cơm Thu cũng nói trống « vơ ăn cơm thơi » hay khi nồi
cơm sơi có nguy cơ thừa nước Thu cũng nói trống « chắt nước
dùm cái… » khi ông Sáu gắp trứng cho…. Sự ương ngạnh ấy
khơng hề đáng trách mà có phần đáng yêu (HS trả lời được câu
hỏi vì sao vậy?) Phản ứng tâm lý của bé Thu hoàn toàn tự
nhiên,chứng tỏ cá tính mạnh mẽ, một tình u sâu sắc, chân thật
dành cho người cha
Tình cảm bé Thu dành cho người cha trước lúc lên đường
khiến mọi người xúc động: Thu thét lên “ba ...ba...” em nói
trong tiếng khóc “khơng cho ba đi nữa, ba ở nhà với con”....
Hình ảnh bé Thu và tình yêu cha sâu sắc của Thu đã gây xúc
động mạnh trong lòng người đọc, để lại những ấn tượng sâu sắc.

của A. Enstein khiến người ta suy nghĩ về lý tưởng và lẽ sống
của con người trong thời đại ngày nay. Sự kết hợp giữa tự sự,

trữ tình và bình luận đã phác họa thành cơng nhân vật anh t/niên
Thuốc lá có hại như vậy. Làm thế nào để ngăn chặn việc
hút thuốc lá ?Có lẽ cần tuyên truyền nhiều hơn về tác hại của nó
trên các phương tiện thông tin đại chúng. Coi việc hút thuốc lá
là hành vi khơng đẹp bởi nó là biểu hiện của nghiện ngập và của
những con người dễ bị chi phối .Và yếu tố quan trọng nhất là tự
bản thân phải ý thức cao, chủ động không tiếp cận với thuốc lá
để giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ của chính mình và những người
thân trong gia đình mình .
Thuốc lá có hại. Thuốc lá nguy hiểm cho sức khoẻ .Bởi
vậy thế hệ trẻ chúng ta hãy cùng nhau nói khơng với thuốc lá !
TẬP LÀM VĂN
Đề bài 1: TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ
1. Mở bài:
Mạng lưới công nghệ thông tin phủ sóng sắp tồn cầu tạo
cơ hội phát triển cho mỗi quốc gia. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng
xuất hiện khơng ít thách thức cho thế hệ trẻ. Công nghệ thông
tin phát triển, kéo theo các trò chơi điện tử ngày càng tràn lan,
nhiều bạn vì mải chơi điện tử mà sao nhãng học tập và còn vi
phạm những sai lầm khác. Đây cũng là một trong những vấn đề
được quan tâm hiện nay.
2. Thân bài:
Hiện nay trò chơi điện tử đã trở thành một món ăn tinh
thần khơng thể thiếu của rất nhiều bạn học sinh sau mỗi giờ tan
tầm. Các quán nét mọc lên như nấm trên mỗi con phố, san sát
nhau khiến cho nhiều bạn học sinh không thể cưỡng lại được,
một trong các trò chơi hiện nay được các bạn học sinh ưa
chuộng: game, MU Hà Nội, các trị chơi siêu tốc.
Có thể do bạn bè rủ rê lơi kéo cũng có thể chỉ là do tị mị thích
khám phá mà nhiều bạn khi đã sa chân vào trị chơi điện tử mà

khơng biết kiềm chế thì sẽ phải chịu nhiều hậu quả khơng đáng
có. Hầu hết đó là những bạn đã nghiện và khơng tìm được cách
thốt ra. Trị chơi online sẽ lấy đi khơng ít thời gian, tiền bạc và


Về tình cha con trong chiến tranh. Tình cảm cha con trong chiến
tranh có những xa cách trắc trở nhưng rất thiêng liêng và sâu
sắc. Người đọc thật sự xúc động về tình cha con của họ nhưng
khơng khỏi có những trăn trở, suy nghĩ
6

cả sức khỏe của bạn. Việc học tập bị lơ đãng, thầy cô giáo phạt
cảnh cáo rất nhiều lần,tiền bạc đổ vào trò chơi điện tử quá nhiều
và sức khỏe suy giảm do cày game cả ngày và đêm. Để có tiền
chơi game nhiều bạn đã lừa dối cha mẹ rồi trộm cắp.
27

Đề 2: HÚT THUỐC LÁ CĨ HẠI

Kết bài: Hình ảnh bé Thu và tình yêu cha sâu sắc của Thu đã
gây xúc động mạnh trong lòng người đọc, để lại những ấn tượng
sâu sắc. Đọc « Chiếc lược ngà », ta thấy tình cảm cha con trong
chiến tranh có những xa cách, trắc trở nhưng rất thiêng liêng,
mãnh liệt và cao quý.
4. NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Lê Minh Khuê)
a. Tác giả: Lê Minh Khuê, sinh năm 1949, quê Thanh Hóa, là
cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí
tinh tế, sâu sắc, đặc biệt là tâm lí nhân vật phụ nữ.
b. Tác phẩm: Những ngôi sao xa xôi sáng tác năm 1971, khi
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra vô cùng gay

go, ác liệt.
c. Nội dung: Văn bản đã làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ
mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi
sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên
xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Đó là hình ảnh đẹp,
tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam, trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ.
d. Nghệ thuật: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất, lựa chọn người kể
chuyện là nhân vật chính.
- Miêu tả tâm lí và ngơn ngữ nhân vật.
- Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên
e. Ý nghĩa:Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh
niên xung phong trong hồn cảnh chiến tranh ác liệt.
* Tóm tắt: Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê kể về ba
nữ thanh niên xung phong Nho, Phương Định, Thao làm thành
một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường
Trường Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo
khối lượng đất phải san lấp, đánh dấu vị trí bom chưa nổ và phá
bom. Cơng việc hết sức nguy hiểm vì họ phải thường xuyên
chạy trên cao điểm giữa ban ngày và phải đối diện với “thần

Bài làm
Xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng được
quan tâm song vẫn có khơng ít những tác nhân làm nguy hại đến
sức khoẻ của con người. Một trong số đó là thuốc lá!
Trên mỗi vỏ bao thuốc lá đều có dịng chữ “Thuốc lá có hại
cho sức khoẻ” vậy mà bất chấp điều cảnh báo ấy, người ta vẫn
hút thuốc. Hút đến vàng răng, vàng cả ngón tay cầm thuốc, hơi
thở hơi đến khó chịu với những người xung quanh… Có một
thời, thuốc lá trở thành vật không thể thiếu trên bàn tiếp khách.

Người lớn hút, trẻ nhỏ cũng hút.
? Do thói quen giao tiếp cũng có, do sự học địi bắt chước
thích tỏ ra mình là người “sành điệu” cũng có.
Hầu hết những người hút thuốc lá đều biết tác hại của nó.
Trong thuốc lá có chứa Nicơtin là một chất gây nghiện. Hút
thuốc lá nhiều có thể bị hỏng hệ hơ hấp, dẫn đến ho, khó thở, tức
ngực, thậm chí có thể gây rỗ phổi hoặc ung thư phổi. Như vậy,
thuốc lá làm cho sức khoẻ và tuổi thọ bị suy giảm nghiêm trọng.
Không những thế thuốc lá còn làm tiêu hao túi tiền của người sử
dụng. Có thể số tiền dành cho thuốc lá khơng nhiều, nhưng nếu
khơng hút thuốc lá, ta có thể dựng số tiền đó vào những việc
khác hữu ích hơn. Đối với trẻ nhỏ việc học đòi, bắt chước hút
thuốc lá vừa làm nguy hại đến sức khoẻ vừa làm cho tâm tính bị
thay đổi dẫn đến dối trá, trộm cắp vặt để có tiền hút thuốc…
Thuốc lá khơng chỉ có hại đối với người trực tiếp sử dụng nó mà
cịn ảnh hưởng đến những người xung quanh vì khói thuốc lan
trong khơng khí khiến họ cũng phải chịu ảnh hưởng nặng nề.
Hiện nay, khi đến các nơi công cộng như bến xe, thậm chí cả
trường học, trụ sở nhà nước, chúng ta vẫn bắt gặp nhiều người
hút thuốc lá mà không hề quan tâm đến sức khoẻ của mình và
cảm giác của những người xung quanh. Như vậy họ đã gián tiếp


làm nguy hại đến sức khoẻ cộng đồng và vô tình làm cho mơi
trường bị suy thối.
26

chết” trong mỗi lần phá bom. Họ ở trong một cái hang dưới
chân cao điểm, tách xa đơn vị. Cuộc sống của ba cô gái ở nơi
trọng điểm giữa chiến trường, dù khắc nghiệt và nguy hiểm

7


nhưng vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những
giây phút thanh thản, mơ mộng và đặc biệt là sức gắn bó, u
thương nhau trong tình đồng đội dù mỗi người một cá tính.
g. Đề bài : Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Phương
Định.
Phương Định là hình ảnh tiêu biểu của những người con gái
Hà Nội vào chiến trường đánh giặc. Cơ rất trẻ, có thời học sinh
hồn nhiên vô tư bên người mẹ trong những ngày thanh bình của
thành phố. Ngay giữa chiến trường ác liệt, Phương Định vẫn
không mất đi sự hồn nhiên, trong sáng : cô hiện lên rất đời
thường, rất thực với những nét đẹp tâm hồn : nhạy cảm, hay mơ
mộng và thích hát. Là cơ gái kín đáo trong tình cảm và tự trọng
về bản thân mình. (Hay ngắm mắt mình qua gương, biết mình
đẹp và được các anh bộ đội để ý nhưng khơng tỏ ra săn sóc, vồn
vã…., nét kiêu kì của những cơ gái Hà thành) Tình cảm đồng
đội sâu sắc : u mến hai cơ bạn cùng tổ, yêu mến và cảm phục
tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn.
(Chăm sóc Nho khi Nho bị thương….) Ngời lên những phẩm
chất đáng q : có trách nhiệm với cơng việc, dũng cảm, bình
tĩnh, tự tin…. Truyện kể theo ngơi thứ nhất (nhân vật kể là nhân
vật chính) phù hợp với nội dung truyện và thể hiện tâm trạng
suy nghĩ của nhân vật. Tác giả am hiểu và miêu tả sinh động nét
tâm lí của những nữ thanh niên xung phong. Nhân vật Phương
Định đã để lại trong lòng người đọc nỗi niềm đồng cảm, yêu
mến và sự kính phục về phẩm chất tốt đẹp của thế hệ trẻ Việt
Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.


8

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hiện tượng trên. Song
về cơ bản có thể nhận thấy nạn vứt rác bừa bãi là do sự thiếu ý
thức của một số người, do chưa có nhiều thùng rác ở những nơi
cơng cộng và chưa thực sự có những biện pháp xử lý nghiêm
khắc đối với những người vi phạm.
Trong khi chúng ta cịn đang lúng túng tìm giải pháp khắc
phục thì hàng ngày, hàng giờ hành tinh xanh của chúng ta đang
oằn mình vì rác. Bởi vậy ngồi việc đặt thùng rác ở những nơi
công cộng, treo biển cấm đổ rác ở một số nơi và xử phạt nghiêm
khắc với người vi phạm, chúng ta cần phải giáo dục ý thức về
vấn đề này, và phải nhanh chúng khắc phục hậu quả ở những
nơi đã bị vứt rác bừa bãi, nhằm ngăn chặn hành vi tiếp tục xả
rác của những người vơ ý thức. Bên cạnh đó cần nhân rộng
những phong trào giàu ý nghĩa như “chủ nhật xanh ”,“xanh sạch
đẹp thành phố”…Để ngôi nhà chung của chúng ta ln sạch sẽ,
an lành.
Thành ngữ Việt Nam từng nói: “góp gió thành bão ”. Mỗi học
sinh chúng ta cần ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng để trái
đất này mãi mãi là hành tinh xanh đáng yêu

25


chúng ta hưởng thụ ngày hơm nay có máu và nước mắt của
những người đi trước. Đối với thế hệ trẻ thì tinh thần và truyền
thống này cần phải phát huy để họ ý thức được điều mình nên
làm như thế nào. Phát động các phong trào tưởng nhớ anh hùng
liệt sỹ, thăm hỏi các gia đình liệt sỹ có hồn cảnh khó khăn…Đó

là những hành động thiết thực nhất.
Đề 3: RÁC THẢI MƠI TRƯỜNG
Bài làm
Thành ngữ Việt Nam có câu :“Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon
cơm” Vậy mà“ ngôi nhà chung” của chúng ta đang tràn ngập
rác.Việc vứt rác bừa bãi đã trở thành mối quan tâm lo lắng cho
những người biết trân trọng và yêu quê môi trường .
Ở một số nước tiên tiến trên thế giới, vệ sinh công cộng rất
được quan tâm. Tuy nhiên ở nước ta đây dường như mới là vấn
đề của các ngành chức năng. Bởi vậy rác có mặt ở khắp nơi trên
đường phố, trong nhà xe, bệnh viện, trường học, di tích thắng
cảnh…Đến đâu cũng thấy rác, thậm chí ngồi bên hồ, dù là hồ
đẹp nổi tiếng người ta cũng tiện tay vứt rác xuống…Rác gồm đủ
loại với đủ các chất liệu khác nhau: từ vỏ hoa quả đến vỏ đồ
hộp, bao bì ni lơng, vỏ chai thuỷ tinh, sỉ than, gỗ, giấy…
Rác thải phong phú bao nhiêu thì tác hại mà nó gây ra lớn
theo nhường ấy. Rác thải làm mất mỹ quan nơi công cộng, biến
những thắng cảnh thành bãi rác. Ai đã từng du ngoạn Hương
Sơn chắc khơng thể qn hình ảnh khắp các lối đi, các sườn núi
rác tràn ngập và dày đặc. Chốn “Thiên Nam đệ nhật động ”bớt
hấp dẫn du khách hơn có lẽ cũng vì như vậy. Khơng chỉ có thế,
rác thải bừa bãi cịn gây ơ nhiễm mơi trường, khơng khí khơng
trong lành, sông hồ ô nhiễm, sinh vật ở sông hồ bị chết …Tất cả
những điều đó đều có thể làm nguy hại đến sức khoẻ của con
người. Đôi khi, rác thải bừa bãi còn gây nguy hiểm trực tiếp cho
con người như trượt ngã vì dẫm phải vỏ hoa quả, đồ hộp, trẻ nhỏ
bị chảy máu, nhiễm trùng vì dẫm phải mảnh chai…
24

Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định

trong tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê.
Bài làm
Lê Minh Khuê là cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn,
"Những ngôi sao xa xôi" viết về cuộc sống chiến đấu của " Tổ
trinh sát mặt đường" trên con đường chiến lược Trường Sơn
thời đánh Mĩ. Truyện kể về ba cô thanh niên xung phong: Nho,
Phương Định và Thao, họ đều là những nữ thanh niên dũng cảm
coi thường hiểm nguy, cô nào cũng đáng mến, đáng cảm phục.
Nhưng Phương Định là cô gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc
nhất.
Phương Định, con gái Hà Nội hai bím tóc dày, tương đối
mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Đôi mắt cơ
được các anh lái xe bảo là có cái nhìn sao mà xa xăm. Nhiều
pháo thủ và lái xe hay "hỏi thăm" hoặc "viết những bức thư dài
gửi đường dây" cho Định. Cơ có vẻ kiêu kì, làm "điệu" khi tiếp
xúc với một anh bộ đội nói giỏi nào đấy, nhưng trong suy nghĩ
của cơ thì những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao
thượng nhất là những người mặc qn phục, có ngơi sao trên
mũ.
Phương Định là một cơ gái rất hồn nhiên, u đời, giàu cá
tính. Thuở nhỏ đã hay hát. Cơ có thể ngời lên thành cửa sổ căn
phịng nhỏ bé nhà mình hát say sưa ầm ĩ. Bàn học lúc nào cũng
bày bừa bãi lên, để đến nỗi mẹ phải mắng. Sống trong cảnh bom
đạn ác liệt, cái chết kề bên, Định lại càng hay hát. Những bài
hành khúc, những điệu dân ca quan họ, bài Ca-chiu-sa của Hồng
quân Liên Xô, bài dân ca ý...Định còn bịa ra lời những bài hát,
Định hát trong những khoảng khắc im lặng, hát để động viên
Nho, chị Thao và động viên mình. Hát khi máy bay rít, bom nổ.
Đúng là tiếng hát át tiếng bom của những người con gái trong tổ
trinh sát mặt đường, những con người khao khát làm nên những

sự tích anh hùng.
Trong kháng chiến chống Mĩ, tiền tuyến vẫy gọi, hàng
vạn cô gái mang chí khí Bà Trưng, Bà Triệu xung phong ra tiền
9


tuyến trong đó có Phương Định. Con đường Trường Sơn huyền
thoại được làm nên bằng xương máu, mồ hôi và bao sự tích phi
thường của những người con gái Việt Nam anh hùng.
Những ngôi sao xa xôi tái hiện chân thực diễn biến tâm lí
Phương Định trong một lần phá bom nổ chậm. Cơ dũng cảm,
bình tĩnh tiến đến gần quả bom đàng hoàng mà bước tới. Định
dung lưỡi xẻng đào đất, có lúc lưỡi xẻng chạm vào quả bom, có
lúc Định rùng mình vì cảm thấy tại sao mình làm chậm thế! Rồi
bom nổ váng óc, đất rơi lộp bộp, mắt cay mãi mới mở được, cát
lạo xạo trong miệng. Đó là cuộc sống thường nhật của họ.
Phương Định cho biết tơi có nghĩ đến cái chết. Nhưng đó là một
cái chết mờ nhạt không cụ thể.. Phương Định cùng Nho, chị
Thao đã sáng ngời trong khói bom lửa đạn. Chiến công thầm
lặng của họ bất tử với năm tháng và lịng người.
Phương Định cơ gái Hà Nội xinh đẹp, dũng cảm trong lửa
đạn, giàu tình yêu thương đồng đội, trong sáng, mộng mơ, thích
làm dun như cơ thơn nữ ngày xưa soi mình xuống giếng làng
vừa mỉm cười vừa vuốt tóc. Họ có mặt trên những trọng điểm
của con đường Trường Sơn chiến lược và trái tim rực đỏ của họ
của những người con gái Việt Nam anh hùng là những ngôi sao
xa xôi mãi mãi lung linh, toả sáng.
"Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê đã làm sống
lại trong lịng ta hình ảnh tuyệt đẹp về những chiến công phi
thường của tổ trinh sát mặt đường, của Nho, Định, Thao, của

hàng vạn cô thanh niên xung phong thời đánh Mĩ. Chiến công
thầm lặng của Phương Định và đồng đội là bài ca anh hùng.
Đọc "Những ngôi sao xa xôi" ta như được sống lại những năm
tháng hào hùng của đất nước. Những Phương Định gần xa vẫn
toả sáng hồn ta với bao ngưỡng mộ.
II. Thơ hiện đại Việt nam sau cách mạng tháng Tám năm
1945

10

những người đã khuất để tưởng nhớ, biết ơn với tấm lịng
thành kính nhất. Dù họ đã về với đất mẹ nhưng họ vẫn ln
sống mãi trong tâm trí của những người ở lại.
Hằng năm cứ vào dịp 27/7, đất nước ta đều tổ chức ngày lễ
long trọng để tưởng nhớ cơng lao những người anh hùng đã ngã
xuống vì sự nghiệp độc lập dân tộc và thăm hỏi, tặng quà những
thương binh, gia đình có cơng với cách mạng. Đây là một biểu
hiện của lòng biết ơn, đạo lý uống nước nhớ nguồn mà nhân dân
ta đã bảo tồn và gìn giữ.
Mỗi một người sinh ra đều có ba mẹ, họ là những người có
cơng ơn sinh thành, ni dưỡng chúng ta nên người. Ba mẹ đã
phải chịu bao nhiêu khổ cực để mang đến cuộc sống tốt đẹp nhất
cho đứa con của họ. Sự hi sinh thầm lặng ấy những người con
khơng bao giờ có thể trả hết. Nhưng chúng ta vẫn thể hiện lịng
thành kính, biết ơn bằng cách học hành chăm chỉ, giúp đỡ
những việc nhỏ. Sau này thành tài phụng dưỡng ba mẹ già,
chăm lo cho ba mẹ những năm tháng cuối đời.
Cha ơng ta có câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” cũng chính là
sự thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với những người có cơng lao
đối với mình.

Lịng biết ơn sẽ tạo nên tình cảm, mối quan hệ tốt đẹp giữa
người với người. Lòng biết ơn cần xuất phát từ trái tim của
mình, như thế mới bày tỏ được lịng thành kính thiêng liêng
nhất.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại những người khơng có
lịng biết ơn đối với q khứ, với người có cơng ơn sinh thành
và ni dưỡng. Như thế chúng ta đang tự đẩy bản thân mình ra
xa khỏi cuộc đời của họ. Những năm gần đây tình trạng con cái
bỏ rơi cha mẹ lúc về già đang rất nhiều. Họ có quyền được chăm
sóc và con cái có trách nhiệm phải phụng dưỡng họ. Nhưng trên
các báo đài chúng ta vẫn đau lòng khi đọc những tin “Con cái
bỏ rơi cha mẹ…”. Thực trạng này thật đáng buồn và đang lên
án.
Khi sống không biết nhớ về cội nguồn, khơng có tấm lịng biết
ơn thì cuộc sống chúng ta chẳng có ý nghĩa gì. Những gì
23


Trên hàng cây đứng tuổi
Vẫn là nắng, mưa, sấm, chớp của mùa hạ vương lại đâu đây,
song chỉ là “vẫn còn” , “đã vơi dần”, “ cũng bớt bất ngờ” bởi
mùa thu đã đến. Ý thơ còn gợi liên tưởng đến con người một
hình ảnh ẩn dụ rất hay khi đã lớn tuổi và từng trải thì những
giơng gió, thăng trầm của cuộc đời ít làm con người ta bất ngờ,
bị động. Những suy tư đó của tác giả có lẽ đã góp phần làm cho
“Sang thu” trở nên giàu ý nghĩa .
Hình ảnh thơ đẹp, ngơn từ tinh tế, giọng thơ êm đềm và
những rung động man mác, bâng khuâng của tác giả trong buổi
giao mùa đã tạo nên một dấu ấn khơng dễ phai mờ trong lịng
bao độc giả. Có lẽ vì vậy mà sau khi đọc “Sang thu” của Hữu

Thỉnh ta càng thấy yêu hơn mùa thu thiết tha, nồng hậu của quê
nhà.
Đề bài: Nghị luận xã hội về truyền thống uống nước nhớ
nguồn
Bài làm
Từ xưa đến nay truyền thống uống nước nhớ nguồn, ăn quả
nhớ kẻ trồng cây ln là nét văn hóa được gìn giữ và phát triển.
Đất nước ta đã phải trải qua bao nhiêu thăng trầm, ghi nhớ công
ơn và hướng về quá khứ là điều nên có. Chúng ta ngày càng
phải phát huy truyền thống này để tạo sự kết nối giữa hiện tại và
quá khứ cũng như giữa mọi người với nhau.
Uống nước nhớ nguồn là một câu tục ngữ mà cha ơng ta đúc
rút kinh nghiệm, nó có ý nhắc nhở, khun nhủ mọi người cần
phải có lịng biết ơn, tơn trọng những người đã có cơng lao tạo
nên cuộc sống của mình hiện nay. Uống nước nhớ nguồn là đạo
lý được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và có ý nghĩa tích
cực trong cuộc sống của mỗi người.
Biểu hiện của lịng thành kính, biết ơn, nhớ về nguồn cội rất
phổ biến, ngay trong mỗi lời nói, cử chỉ, hành động của bạn. Đất
nước chúng ta đã phải trải qua 4000 năm đô hộ của phương Bắc,
bao nhiêu năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ. Những mất mát, hi sinh và nhiều
22

1. MÙA XUÂN NHO NHỎ - Thanh Hải
a. Tác giả:
Thanh Hải (1930-1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê
ở Thừa Thiên – Huế, là một trong những cây bút có cơng xây
dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam từ những ngày đầu.
b. Tác phẩm:

Văn bản được sáng tác tháng 11 năm 1980, khi nhà thơ đang
nằm trên giường bệnh – không bao lấu trước khi nhà thơ qua
đời.
* Ý nghĩa nhan đề bài thơ:
“Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tạo độc đáo của Thanh Hải.
Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với
tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là
một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của
cuộc đời chung.
c. Nội dung:
Văn bản là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất
nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ
được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của
mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
d. Nghệ thuật:
- Thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết mang âm hưởng gần gũi
với dân ca.
- Kết hợp hài hịa giữa hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với hình
ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát.
- Sử dụng ngơn ngữ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh với các
ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ ...
- Cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ ln có sự biến đổi phù hợp
với nội dung từng đoạn.
e. Ý nghĩa:
Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ
đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống
hiến cho đất nước, cuộc đời.
11



* Đề 1: Suy nghĩ của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của
Thanh Hải
Mở bài:
Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” được Thanh Hải sáng tác năm
1980 khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. Bài thơ là tiếng
lòng thiết tha, yêu mến và gắn bó với đất nước và khát vọng đẹp
đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời.
Thân bài
Mở đầu bài thơ là bức tranh mùa xuân của thiên nhiên được
phác hoạ bằng vài nét chấm phá
“Mọc giữa dịng sơng xanh. Một bơng hoa tím biếc. Ơi! con
chim chiền chiện. Hót chi mà vang trời”.
Chỉ bằng vài nét đơn sơ mà đặc sắc, hình ảnh bình dị, nhà thơ
đã vẽ lên bức tranh xuân thơ mộng, đậm phong vị xứ Huế. Bức
tranh có khơng gian thống đãng, sắc màu hài hồ và âm thanh
rộn rã tươi vui của tiếng chim chiền chiện. Cách lựa chọn hình
ảnh “sơng xanh” , “hoa tím”, cách sử dụng các từ ngữ
“ơi” ,“chi” liền sau động từ “hót” và đảo ngữ động từ “mọc” lên
đầu câu khiến người đọc liên tưởng đến quê hương xứ Huế và
tâm trạng say đắm hân hoan của tác giả cùng sức sống mãnh liệt
của loài hoa của con người trước mùa xn.
Câu thơ có màu xanh của dịng Hương Giang mềm mại và
những tà áo dài tím biếc của những cơ gái Huế mộng mơ, cùng
với âm thanh rộn rã, tươi vui của tiếng chim, khiến mùa xuân
của cố đô trầm mặc, chợt trở nên rực rỡ, rộn ràng . Cảm xúc của
tác giả trước mùa xuân còn được miêu tả ở chi tiết rất tạo hình :
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng .
Giọt âm thanh của tiếng chim thật trong, thật trịn, vang ngân
giữa khơng gian, đọng lại thành từng giọt hữu hình long lanh

như hạt ngọc, nhà thơ đưa tay hứng với tất cả sự trân trọng, đắm
say. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác khiến hình ảnh thơ trở nên lung
linh, đa nghĩa góp phần diễn tả trọn
12

trạng, thong thả, chùng chình giăng mắc trên đường thơn ngõ
xóm:
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về .
Sương thu đã được nhân hố, hai chữ “chùng chình” diễn tả
rất thơ bước đi chầm chậm của mùa thu. Nếu ở câu thơ đầu tiên
nhà thơ “bỗng nhận ra” thu về khá bất ngờ và đột ngột thì sau
khi cảm nhận sương thu, gió thu, thi sỹ vẫn ngỡ ngàng thốt lên
lời thầm thì như tự hỏi: Hình như thu đã về? Tâm hồn thi sỹ
nắm bắt những biến chuyển nhẹ nhàng, mong manh của tạo vật
trong phút giao mùa cũng êm đềm, bâng khuâng như bước đi
nhỏ nhẹ của mùa thu.
Không gian nghệ thuật của bức tranh thu được mở rộng hơn,
cái bỡ ngỡ ban đầu vụt tan biến nhường chỗ cho những rung
cảm mãnh liệt trước không gian thu vời vợi :
Sông được lúc dềnh dàng.
Chim bắt đầu vội vã
Sông nước đầy nên mới “dềnh dàng” nhẹ trơi như cố tình
chậm lại, những đàn chim vội vã bay về phương nam...Khơng
gian thu thư thái, hữu tình và chứa chan thi vị, đặc biệt là hình
ảnh
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Câu thơ giúp ta hình dung về đám mây mỏng nhẹ, trắng xốp,
kéo dài như tấm khăn voan duyên dáng của người thiếu nữ

thảnh thơi, nhẹ nhàng “ vắt nửa mình sang thu”. Câu thơ có tính
tạo hình khơng gian nhưng lại có ý nghĩa diễn tả sự vận động
của thời gian: thu bắt đầu sang, hạ chưa qua hết, mùa thu vừa
chớm, rất nhẹ, rất dịu, rất êm mơ hồ như cả đất trời đang rùng
mình thay áo mới …
Khổ thơ thứ ba diễn tả rất rõ sự biến chuyển của không gian
và cũng là một thoáng suy tư của nhà thơ trước cảnh vật, đất trời
: Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
21


4. SANG THU - Hữu Thỉnh
a. Tác giả: Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở Vĩnh Phúc. Là
một nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ
cứu nước, viết nhiều, viết hay về con người, cuộc sống ở làng
quê, về mùa thu.
b. Tác phẩm: Sáng tác năm 1977.
c. Nội dung:
- Từ cuối hạ sang thu, trời đất có những biến chuyển nhẹ nhàng
mà rõ rệt. Sự biến chuyển này được Hữu Thỉnh gợi lên bằng
cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong
bài thơ.
d. Nghệ thuật:
- Khắc họa hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao
mùa hạ - thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
- Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hóa, phép ẩn
dụ.
e. Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ

trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa.
* Đề bài: Cảm nhận bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
Bài làm
Bài thơ là những cảm nhận, những rung động man mác, bâng
khuâng của tác giả trước vẻ đẹp và sự biến đổi kỳ diệu của thiên
nhiên trong buổi giao mùa. Không phải là sắc “mơ phai” hay
hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác” mà là hương ổi thân quen nơi
vườn mẹ đã đánh thức những giác quan tinh tế nhất của nhà thơ
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se,
Câu thơ có hương vị ấm nồng của chớm thu ở một miền quê
nhỏ. Tín hiệu đầu tiên để tác giả nhận ra mùa thu là “hương ổi”.
Mùi hương quê nhà mộc mạc “phả” trong gió thoảng bay trong
khơng gian. Cảm giác bất chợt đến với nhà thơ : “bỗng nhận ra”
một sự bất ngờ mà như đã chờ đợi sẵn từ lâu lắm. Câu thơ
khơng chỉ tả mà cịn gợi liên tưởng đến màu vàng ươm, hương
thơm lựng, vị giòn, ngọt, chua chua nơi đầu lưỡi của trái ổi vườn
q. Và khơng chỉ có thế, cả sương thu như cũng chứa đầy tâm
20

vẹn hơn niềm say sưa, ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp của
thiên nhiên, trời đất vào xuân. Từ mùa xuân của thiên nhiên, trời
đất nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước.
Tác giả hướng tình cảm của mình tới những con người đang làm
đẹp mùa xuân :
“ Mùa xuân người cầm súng. Lộc dắt đầy trên lưng. Mùa xuân
người ra đồng. Lộc trải dài nương mạ”
Những câu thơ tạo ra hình ảnh sóng đơi đẹp như hai vế của câu
đối mừng xuân nói về những người chiến sỹ bảo vệ và những
người lao động dựng xây đất nước. “Lộc” theo bước chân người

cầm súng ra trận, theo bàn tay người lao động ra đồng và gieo
mùa xuân đến khắp mọi miền đất nước. Có lẽ bởi vậy mà khơng
khí khẩn trương, rộn ràng, náo nức lan toả khắp tứ thơ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.
Điệp từ “tất cả” , từ láy “hối hả”, “xôn xao ” tạo nên nhịp
điệu mùa xuân hối hả, hào hùng, mở ra những cảm nhận chan
chứa tự hào về đất nước :
“Đất nước bốn ngàn năm. Vất vả và gian lao. Đất nước như
vì sao. Cứ đi lên phía trước”
Hình ảnh so sánh đẹp : “đất nước như vì sao” toả sáng, ln
vận động và phát triển khơng ngừng, có ý nghĩa định hướng,
giục giã mọi người hăng say cống hiến xây dựng quê hương.
Trước mùa xuân của đất nước, nhà thơ tâm niệm về mùa xuân
riêng của mỗi cuộc đời và dạt dào một khát vọng hiến dâng :
“Ta làm con chim hót/Ta làm một cành hoa/Ta nhập vào hòa
ca/Một nốt trầm xao xuyến
Nếu ở đầu bài thơ tác giả miêu tả những hình ảnh làm đẹp
thêm, tô điểm thêm cho mùa xuân là âm thanh náo nức vang trời
của tiếng chim chiền chiện và sắc tím biếc dịu dàng của cánh lục
bình nhỏ trên sơng thì ở đây tứ thơ được lặp lại, tạo ra sự đối
ứng chặt chẽ. Tác giả mong muốn được làm bông hoa toả ngát
hương, con chim dâng tiếng hót và nốt trầm xao xuyến để hiến
dâng nhưng không làm mất đi nét riêng của mỗi người. Đó thực
sự là lời tâm niệm chân thành, tha thiết, khiêm nhường
13


và khát khao được cống hiến phần tinh tuý nhất của mình làm
đẹp thêm mùa xuân của quê hương, xứ sở mà không bị giới hạn

bởi thời gian, tuổi tác
“Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.”
“Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tạo bất ngờ, độc đáo mà tự
nhiên, hợp lý của nhà thơ, bởi mùa xuân vốn là một khái niệm
chỉ thời gian thế mà ở đây “ mùa xn” lại có khối, có hình, một
hình hài nho nhỏ thật xinh xắn. Mùa xuân đã trở thành một ẩn
dụ nói về khát vọng, một lẽ sống cao đẹp, một ý thức khiêm
nhường góp sức mình làm đẹp thêm mùa xuân của thiên nhiên,
đất nước. Điệp từ “dù là” đặt ở đầu hai câu thơ liên tiếp có ý
nghĩa khẳng định cho khát vọng dâng hiến miệt mài, không mệt
mỏi của tác giả .
Thể thơ năm chữ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi
với dân ca nhiều hình ảnh đẹp giản dị, gợi cảm, những so sánh
và ẩn dụ sáng tạo đã góp phần tạo nên thành cơng không nhỏ
cho bài thơ.
Kết bài: Bài thơ kết thúc khi đã làm lay động trái tim mỗi
người bởi chất hoạ gợi cảm, chất nhạc vấn vương và ước nguyện
thiết tha chân thành của tác giả. Dường như ước nguyện nhỏ bé
khiêm nhường ấy khơng cịn là của riêng Thanh Hải mà đã trở
thành tiếng lòng chung của nhiều người. Bởi vậy mà đọc xong
bài thơ em muốn tự hỏi mình một điều giản dị :
“Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn ?
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình !

14

Bác đang nằm đây, ngay trước mắt nhà thơ, hiền hậu, nhân từ

như một vầng trăng “dịu hiền”, trong sáng rạng ngời. Ta có cảm
giác như Bác vẫn đang trong giấc ngủ bình n. Lí trí thì nói bác
đang ngủ, nghĩa là Bác vẫn còn sống mãi với đất nước, với dân
tộc ta như trời xanh còn mãi trên đầu, nghĩ thế nhưng sao tim
vẫn “đau nhói” khi nhận ra rằng: Bác đã khơng cịn nữa! Khổ
thơ thứ hai và ba là một chuỗi các hình ảnh vũ trụ: mặt trời,
vầng trăng, trời xanh lồng vào nhau như để ca ngợi tầm vóc lớn
lao của Bác; đồng thời thể hiện lịng tơn kính vơ hạn của tác giả,
của nhân dân đối với vị cha già kính yêu của dân tộc.
Bài thơ bắt đầu bằng sự kiện “Con ở miền Nam ra thăm lăng
Bác” và cũng kết thúc bằng chi tiết “Mai về miền Nam”. Đây là
giờ phút sắp chia tay với Bác, tâm trạng nhà thơ tràn đầy niềm
cảm thương xen lẫn bùi ngùi, lưu luyến.
Mai về miền Nam dâng trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Nghĩ tới ngày về trào dâng nước mắt: “muốn là con chin”
để dâng lên tiếng hót vui, “muốn là đoá hoa” dâng hương thơm
ngát, “muốn làm cây tre trung hiếu” canh giấc ngủ yên lành của
Bác. Nhịp điệu khổ thơ lúc này dồn dập với điệp ngữ “muốn
làm” nhắc lại đến ba lần và các hình ảnh liên tiếp xuất hiện như
một dòng khát khao mãnh liệt của nhà thơ muốn được gần Bác
mãi mãi.
Bằng tất cả tình cảm chân thành, Viễn Phương đã viết lên một
bản tình ca bất diệt để lại ấn tượng sâu sắc cho bao người dân
Việt Nam. Bài thơ hay không chỉ vì các nghệ thuật, kĩ xảo độc
đáo mà quan trọng hơn, đó là sự kết hợp nhuẫn nhị giữa cái
“tâm” của một nguời con yêu nước và cái “tài” của người nghệ
sĩ. Rất nhiều năm tháng đã đi qua nhưng mỗi thế hệ đọc lại

“Viếng lăng Bác” đều đón nhận vào tâm hồn mình một ánh sáng
tư tưởng, tình cảm của nhà thơ và đồng thời cũng thấm nhuần vẻ
đẹp trong suốt, lấp lánh toả ra từ chính cuộc đời, trí tuệ và trái
tim Bác Hồ.
19


“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão tố mưa sa đứng thẳng hàng”
Mở đầu bằng lối xưng hô: "con” tự nhiên gần gũi như tiếng
gieo vui của đứa con đi xa trở về. Tác giả không dùng từ viếng
mà dùng từ thăm rất nhẹ nhàng tình cảm như Bác đang còn
sống.
“Hàng tre xanh xanh”Tre tượng trưng cho sức sống và tâm hồn
Việt Nam dẻo dai mà kiên cường bất khuất trong lao động và
trong kháng chiến.
Ngày ngày mặt trời đi quâ trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngàu dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn
Từ hình ảnh mặt trời thực ngày ngày đi qua trên lăng đem ánh
sáng cho mn vật mn lồi, tác giả dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt
trời trong lăng” ví Bác cũng là một mặt trời rất đỏ đem ánh sáng
đến cho dân tộc, ánh sáng đó toả sáng mãi mãi, bởi Bác đã đưa
dân tộc Việt Nam thốt khỏi ách nơ lệ lầm than. Hồ vào dịng
người vào lăng viếng Bác Viễn Phương bùi ngùi xúc động:
“Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn”

Hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác được tác giả ví như
những tràng hoa dâng lên người. “Bảy mươi chín mùa xuân”là
bảy mươi chín năm cống hiến, hy sinh hết mình của Bác đối với
dân tộc và nhân dân ta. Quả thật, Bác chính là mùa xuân, và mùa
xuân ấy đã làm cho cuộc đời người dân VN nở hoa. Được ngắm
nhìn Bác trong lăng tác giả dâng trào cảm xúc:
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim”
18

Đề 2 :Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn thơ sau:
“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hịa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.”
(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải)
Bài làm
Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” được Thanh Hải sáng tác năm
1980 khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. Bài thơ là tiếng
lịng thiết tha, u mến và gắn bó với đất nước và khát vọng
dâng hiến cho cuộc đời. Đoạn trích thuộc khổ 4 và 5 của bài thơ.
Từ cảm xúc của mùa xuân thiên nhiên, của đất nước, nhà thơ
bày tỏ suy nghĩ và ước nguyện thiết tha:
“Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hịa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.”
Khổ thơ bày tỏ khát vọng được hòa nhập vào cuộc sống của
đất đất nước, cống hiến phần tốt đẹp, dù bé nhỏ của mình cho cuộc
đời đời chung, cho đất nước.
“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
15


Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân thành trong
những hình ảnh tự nhiên, giản dị và đẹp: con chim, cành hoa,
nốt nhạc....để nói lên niềm mong muốn được sống có ích, cống
hiến là lẽ tự nhiên như con chim mang tiếng hót, cành hoa tỏa
hương sắc cho đời.
Tác giả đề cập đến một vấn đề lớn của nhân sinh quan, đó là
mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng. Ước nguyện chân
thành, giản dị là mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng,
phần tinh túy của riêng mình, làm một nốt trầm trong bản hịa
ca. dâng hiến hịa nhập nhưng khơng làm mất đi nét riêng của
mình, làm một nốt trầm nhưng phải là nốt trầm ‘xao xuyến”.
Sự sáng tạo đặc sắc nhất trong bài thơ là hình ảnh ẩn dụ
“một mùa xuân nho nhỏ” thể hiện mỗi cuộc đời là một mùa

xuân góp vào mùa xuân lớn lao của dân tộc.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc .
Cách dâng hiến của Thanh Hải cũng thật độc đáo thật bình
dị: “lặng lẽ dâng, dù tuổi hai mươi, dù khi tóc bạc” tất cả đều
mang một vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường mà tha thiết. Điệp từ
“dù là” đặt ở đầu hai câu thơ liên tiếp có ý nghĩa khẳng định cho
khát vọng dâng hiến miệt mài, không mệt mỏi của tác giả.
Âm hưởng thơ nhẹ nhàng, tha thiết; hình ảnh tự nhiên, giản dị
nhưng đẹp, đặc sắc và giàu ý nghĩ biểu trưng, khái quát; giọng
điệu phù hợp với tâm trạng, cảm xúc của tác giả
Thể thơ năm chữ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi
với dân ca nhiều hình ảnh đẹp giản dị, gợi cảm, những so sánh
và ẩn dụ sáng tạo đã góp phần tạo nên thành cơng khơng nhỏ
cho bài thơ.
16

2- VIẾNG LĂNG BÁC -Viễn Phương
a. Tác giả: Viễn Phương sinh năm 1928, quê ở An Giang, là
một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn
nghệ giải phóng ở Miền Nam. Thơ ơng nhoe nhẹ, giàu tình cảm,
mơ mộng ngay trong những hồn cảnh chiến đấu ác liệt.
b. Tác phẩm: Năm 1976 sau ngày đất nước thống nhất lăng chủ
tịch HCM cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền
Bắc rồi vào lăng viếng Bác. Những tình cảm với Bác Hồ Kính
u đã trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm
này.
c. Nội dung: Bài thơ thể hiện lịng thành kính và niềm xúc động

sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi nào
lăng viếng Bác.
d. Nghệ thuật:
- Giọng điệu vừa trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ
đẹp và gợi cảm, ngơn ngữ bình dị mà cô đúc.
- Theo thể thơ 8 chữ.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh
thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị
biểu cảm cao.
- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ.
e. Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lịng thành
kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi nào lăng viếng Bác.
* Đề 1:
Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương
Gợi ý:
1. Mở bài:
Năm 1976 khi đất nước thống nhất lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh được khánh thành Viễn Phương theo đoàn từ Nam ra Bắc
Viếng lăng Bác, cảm xúc dồn nén ông đã viết bài thơ như một
lời tri ân, tấm lịng thành kính của đứa con phương xa trở về
thăm Người. Đó cũng là tình cảm của tất cả người dân Việt Nam
khi vào lăng viếng Bác.
2. Thân bài
Tình cảm thành kính thiêng liêng ấy được tác giả viết:
17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×