Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Giáo trình-Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.75 MB, 50 trang )

2008


THONG TIN VE TAC GIA

PHAM VI VA DOI TUQNG SU DUNG
CUA GIAO TRINH
1. THONG TIN VE TAC GIA
Họ và tên: Đặng Thị Hồng Oanh
Sinh năm:1969
Cơ quan cơng tác:
Bộ mơn: Sinh học và Bệnh Thuỷ sản Khoa: Thuỷ sản

Trường: Đại học cần Thơ
Địa chỉ Email để lién hé:

2. PHAM VI VA DOI TUONG SU DUNG
Giáo trình có thé dùng tham khảo cho những ngành: Nuôi trồng thuỷ sản và bệnh học thuỷ sản
Có thể dùng cho các trường nào: các trường Cao đẳng và đại học
Các từ khóa: vi khuẩn, vi-rút, vi nắm, nguyên sinh động vật, PCR., kỹ thuật miễn dịch, bệnh
cá, bệnh tơm, chân đốn, thủy sản
u cầu kiến thức trước khi học môn này: sinh học cơ bản, sinh hoá, sinh học phân tử
đại cương
Đã xuất bản ¡in chưa, nếu có thì Nhà xuất bản nào: Giáo trình lưu hành nội bộ Đại Học Cần
Thơ. Chưa xuât bản chính thức ở nhà xuât bản


MỤC LỤC
THONG TIN VE TAC GIA.
MUC LUC.


2
3

LOI CAM TA

8

GIỚI THIỆU

9

CHUONG I: NHUNG KIEN THUC TONG QUAT

10

L1. SỨC KHOE VA DONG VAT THUY SAN

10

1.2. NHUNG VAN DE CHUNG TRONG CHUAN DOAN BENH THUY SAN........10
1.2.1. Sự đồng nhất trong thao tác thu, xử lý và phân tích mẫu ...........................--.------- 10
1.2.2. So sánh kết quả giữa các phịng thí nghiệm...........................
- -- + + exse vs se: 10

1.2.2.1. Các dạng kết quả và ý nghĩa của chúng .....................---- ¿<< sex erskeersrkee 10
1.2.2.2. Phuong thitc so Sanh,

1.2.3. Nhitng van dé can 1

hố...


.............

11

ý ..................... .-:-- ¿s62 E+ E113 101371101 t1 tru giờ 11

1.2.3.1, Gia tri gidi han cho những phép phân tích .............................-.o:
-s cv sssxss 11
1.2.3.2. Tính hiệu lực của phương pháp chẩn đốn.......................-..-- +55 ccssxcrsrsee 11
1.2.3.3. Tinh én dinh ctta phutong phap v..ccccccscssssssssssssssssesssssessesssssesssssesesessenseseees 11

1.2.3.4. Đối chứng. . . . . . . . . . . .
tong TT T1 TH ch TH ch TH Tà TH Tà ngưng kế cư pvc 11
1.2.4. Phát hiện và chân đoán bệnh...........................
. 2-22 + 2Se tt SrtExeExeEverkerreerxrrrrrrrererie 12
1.2.4.1. Chân đoán lâm sàng . . . . . . . . . . .
6 cọ
E1. Tàn ngưng kế re 12
1.2.4.2. Những biện pháp sàng lọc (screcnInnp) ..........................-- co 1n vs 12

L.2.4.3. Phát hiện bệnh (deteCtiOT)) .............................on TH HT ng n ng ngàng ng ngay 12

1.2.4.4. Chân đoán bệnh (điagnnostiC) ...................
-sư
grxkrerxrkrererkee 12
1.2.4.5. Các con đường lây truyền bệnh (đisease transrmission)........................----:-- 12

1.2.5. Vai trị của chân đốn trong quản lý địch bệnh thủy sán..................
. -...-- 5-5: 13


1.2.6. Các mức độ trong chân đốn bệnh thủy sản.........................
-- s52
13
1.2.6.1. MỨC Ï:. . . .ó1t HE... TH HH TH HT TH Cà TT TH Tà HT kế cư ni 13
1.2.6.2. MUGC 23 vcssssscssssscssscscssesesssesssssesessscsvssecsessessesssssssscsvssessvssessessessessessesenseseersesaseass 14
In...

................................

14

1.2.7. Phân nhóm kỹ thuật phát hiện/chân đốn bệnh ở thủy sản.............................--.--- 14
1.2.8. Cac ván
nh
a....................... 17
I5 Noi lái.
nh ................... 17
1.2.8.2. Những kỹ thuật mô học đặc biỆt..............................
n9 HH
ng, 17

I.2.8.3. Kỹ thuật hiển vi điện tử:.............................:-co cst ch HnnhnHHnhư nh như tưng gu 17

1.2.8.4. Các kỹ thuật nuôi vi sinh vật..........................
-- -- sẻ scktS ckgEvkkgExrkerxrkeererkee 17

1.2.9. Các kỹ thuật huyết thanh.........................--¿52
xe + EExeE+EEEEE110E13 1x1 trke tre trưo 17
II N6 19 sá¡n


02...

aa<........

17

L3. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1

18

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

19

I1. QUAN SÁT DẦU HIỆU BỆNH, MẪU GIẢI PHẪU TƯƠI VÀ MÔ BỆNH
HỌC

19

II.1.1.Phương pháp quan sát đấu hiệu bệnh ............................¿+ + £x£*k£kz£vzckervzrszei 19

IIL1.1.1.Những vấn đề cần lưu ý khi quan sát bệnh lý thủy sản............................--s--- 19


1.1.1.2. Quan
án...
ca.
ố ố . ................... 20
II.1.1.3.Phương pháp quan sát bệnh lý ở Cá..........................

G0 con
HH ng
ng, 22

II.1.2. Phương pháp quan sát mẫu giải phẫu tươi ..................
..-.-- - ¿2 se =+cszsereersrseee 25
IJN Nano.

I1BSẴn na

.....................

an...

26

27

II.1.3.2. Những điều cần lưu ý khi sử dụng phương pháp mô bệnh học:................... 27

II.1.3.3. Phương pháp mô học bao gồm các Đước:.................-.
¿se 5s cà xxx srsexesrsrsee 27
IL2. KỸ
II.2.1.
II.2.2.
II.2.3.

THUẬT HĨA MƠ MIỄN DỊCH
Ngun tẮC. . . . . .
-- tư H1 H111 11T TT HH TH gi giun

Ứng dỤng. . . . . . . . .
---- tt 1E 1 1L TL TH cà. H3 ch gi chuc
Mẫu phân tích...................----¿2£ 62x23. EESEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrkrrrk

TI.2.4. Thao ...................

28
28
28
29
29

II.2.5. Ưu và nhược điểm của phương pháp.................-.
-232v kế ctrkerrerkeri 29
0P?
................. 29
II.2.5.2. Nhược điỂm: ..................

tu. 199919 1951991 87919 99g97 019 931 919915519 xe se vgxe 30

IL.3. KY THUAT NUÔI VI SINH VẬT

IĐN hi.

II.2.1.1. Ứng dỤng. . . . . . . . . .
11.2.1.2. Phirong

30

an...

. -c

tt tt

0n.

30

T1 TH ch TH ch Tà ngờ ngờ cv cư pvc 30

.......................... 30

II2.1.3. Mẫu phân tích..........................--cư HE E1 TH nh Hưng ch ru creu 31
II.2.1.4. Ưu và nhược điểm của phương pháp.......................
¿5-6 5 s3 s2 versexzersrsee 31

II.2.2. Nuôi nguyên sinh động vẬTK...........................---G- SG n1 191 91g ng ng ng nhàng ng ng 31

II.2.2.1. Ứng Ụng . . . . . . . . . . . .

-- c2

3o...

3k1

E191 E1 TH

TH


TH KH ngưng kế cư ckrn 31

........................ 31

II.2.2.3. Mẫu phân tích . . . . . . . .-

¿--- 5%

+ Set.

ch EEHEx T11 3151113 EETxErrkrrrree 31

I2.2.4. Ưu và nhược điểm của phương pháp....................
¿5-5 s69 e2 esrscxez 31

I8
ôn, 01...
ae...
II.2.3.1. Ứng dụng ...................--- 6 tàn tk. kh
Z3.

HT TH cà

. .
31
Tà ngà HH Ty rườnkưc 31

............................... 32

II.2.3.3. Mẫu phân tích . . . . . . . .II.2.3.4. Đọc kết Quả. . . . . . . . . . .


¿--- 5% + te.
EEH.x T11 3151113111 EErkrrrree 32
---- c6 s1 E1 1E HH TH KH kế gà kế giờ cư 32

I3. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG II
CHƯƠNG III: CÁC KỸ THUẬT HUYẾT THANH.

33
34

II.1. PHƯƠNG PHÁP KÉT TỦA MIỄN DỊCH
i0... 0-4315...
III.1.2. Ứng (Ụg. . . . . . . . . . .

----

S6

1t

E11 >1.

TT

TH

TH

cưng


34
34
35

III.1.3. Mẫu phân tích . . . . . . . .---- s55 tt S311 BE 3T. E11. g1 cưng ng tre krry 35
III.1.4. Các đạng khuếch tán miễn địch: ............................---- 2 5x3 xvEvEEkrkerrsrkrrrsrkree 35
II.1.4.1. Kết tủa trong môi trường lỎng....................
-- -- sẻ se EEEs *EEx xe xếsryckếc 35
II.1.4.2. Tủa trong môi trường Ø€Ì .........................
- 5 co 2s 1.
v9 1 nh ng ng
re 37

III.1.4.3. Miễn địch khuếch tán điện.............................---¿22t crvEExekxerxerrrrrrersrrrrre
II.1.4.4. Miễn dịch khuếch tán: Điện đi với miễn dịch khuếch tán in situ ...............
III.1.5. Ưu và nhược điểm của phương pháp ........................-.--s5 + 3xx epzxeersrra
00BW0008.1. vờ ờớgg....................
III.1.5.2. Nhược điỂm:,. . . . . . . . .
.. -- cà
HE E1 T171 TH HH ràng cưng

38
38
39
39
39


IIL2. PHƯƠNG PHÁP NGƯNG KẾT MIỄN DỊCH

jiUãN

[on 0

..........................

39

39

HI.2.2. Xếp loại các phản ứng ngưng kết.........................-....-csconnnrertrtrrriiiirrirerrerrr 40
III.2.2.1. Ngưng kết trực tiếp: t1 1.1110. 900 TH
III.2.2.2. Ngưng kết gián tiẾp: .................. -

II.2.2.3. Ngưng kết nhân tạO:. . . . . . . . . . .

III.2.3. Ứng đỤng . . . . . . . . . .

--

III.2.4. Mẫu phân tích . . . . . . . . -

S6

--

T109. 9 T009 1109.080 09.1800099 0119 09109.1800079.0809 0911 40
6 Go.
E1 E11 9211975137512 re rkee 40


+ c5 t3} EESESEEESESEEESEkEExEEEEESLkrrkrkerrerkee 40

161 1111

¿sư

E1

BE

T1

T11 TH

Tnhh

41

1 E1 T7 1 cưng ngưng sư 41

III2.5. Ưu và nhược điểm của phương pháp ........................---+ -- t5 xxx Ekeersrkrrrrsree 41
III.2.5.1. L u đi Êm):,................... ¿+ s tEEEEềEEEELEEEEEELEEEEESEEEEEEEEEkESEEESrEkerkerkrerrrrkcrrria 41
085.80: 1111777. ..... `...
41

IIL3. KỸ THUẬT MIỄN DỊCH HUỲNH QUANG
ii

II


0N 1

...........................

xu.)

11a...

41

41

.......................... 42

IH.3.2.1. Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp KT

ng TT

1n

099 01019 914 42

III.3.2.2. Kỹ thuật miễn địch huỳng quang gián tiẾp...........................-- 5c 57s se crs sec 42
III.3.3. Ứng đụng. . . . . . . . . - - 56c 5E Ex9 SE E1 St T1 HH cà HT HH ky
grckt re 43

III.3.4. Mẫu phân tích......................----:
Set. S1 E11 1T TH T11 311101 11 1 111g gà re 43
II.3.5. Ưu và nhược điểm của phương pháp.............................cc-cc©cccccrrrrrrrrrrirririe 43
III.3.5.1. Ưu điỂm:. . . . . . . . . . . .III.3.5.2. Nhược điểm:. . . . . . . . . . .


II.4. KỸ THUẬT

ii 5N Can

MIỄN

6

tt 2k E*Ek E3 Ek 3H HH TT g7 Tà ng kế chờ re 43
--: sctchn TL EE101111 0115 711x711 rrrrrerrkerrrri 43

DỊCH LIEN KET ENZYM

44

...........................

44

TIT.4.4. 3a ¡ 0011071587 ............................

45

III.4.2. Ứng đụng,. . . . . . . . . .
--- 26% 1t
E11 1g HC TT.
ch
r 45
III.4.3. Mẫu phân tích........................-:--2t s2 St cv xe eEgkxckEExerkgrkerkbrkrkkbrerkerrerkerrerkrre 45

III.4.4.1. Kỹ thuật ELISA. gián tiẾp......................
--- sư sEkctEkEEkkkErxkrerxkrererkee 45
II.4.4.2. Kỹ thuật ELISA trực tiẾp.......................--- ¿5 2s 2k ErEkEEEkkEExrrkerxrkeererkee 46

II.4.5. Ưu và nhược điểm của phương pháp .....................-.¿- ¿text EkEecke sex se rreg 47
III.4.5.1. Ưu điỂH):. . . . . . . . . . . . .
56 2S SE BE EEEE111215E71EEEEEXECkEEESCEkErrerkrrrerrkrrrrri 47
08.8.⁄8/ /.1011777.....
. `...
47
1.5. TAI LIEU THAM KHAO

CHUONG

III

47

CHUONG 4: CAC KY THUAT PHAN TU.
IV.1. KY THUAT PHAN UNG CHUOI TRUNG HOP
IV.1.1. NguyÊn tẮC..................

ch

th

HH

48
48


TH 1T TH Cà TT Thi cha 48

IV.1.1.1. Giai đoạn biến tính (đenafuratiOT\): ..................-s- 6 se Ss EEks k*SEx kg xegryckếc 48

IV.1.1.2. Giai đoạn lai (hybridization):.................. .---scsecenheheeieiiiiiiiriiriiiiii 48
IV.1.1.3. Giai đoạn tổng hợp (hay kéo đài) (extension):......................... -------ccccsccccee 48

IV.1.2. Ứng ụng. . . . . . . . . . . - Ngoc lá

nh

tư H1 111111
TH TT TH
TH ngưng
49
............................. 50

IV.1.3.1. Ly trích DNA hay RNA từ vật chú để sử đụng làm mạch khuôn............... 50

là)

on. 0n

IV.1.3.3. Đối cÏhỨng. . . . . . . . . .

nh...

nh


..14<...
TH. T1 TH g1 TH ch

50

càng Tà ngư chư pvc 51

IV.1.4. Cac han ché cia phirong phap PCR.vvcscccssscsssssssssscsssssssssssesssssessesessessssesssenes 52

IV.1.5. Các dạng PCR ........................

co

TH TH

HH

TT

TH

9 0908 01908 960 52


TV.1.5.1. PCR ào
na... ................... 52
IS
v0.0 0o
0n...
............... 33

IV.1.5.3. PCR thoi gian thậT............................
- 2G 5 5c 159101930 19581931 830 10118 58011 ng 8110 xe 54

IV.2. KY THUAT PHAN TICH TINH DA DANG VE CHIEU DAI DOAN GIOI
HAN

54

IV.2.1. Nguyên Ïý .,....................... -- - ch HH TH ng
TT
n1 011160 109.1819. 10095 34
TV.2.2, Phirong pha
......................... 54

IV.2.3. Hệ thống phi phóng xạ IDIG..........................
2 ¿6 x52 £EEE£EktEEEEkEEEEExEExrkrrrrkrrrerkrre 55

IV.2.4. Ứng dụng của kỹ thuật lai Southern ..........................--- -- + + >Ekk ke cv seei 56

IV.2.5. Mẫu phân tícHh. . . . . . . . -

6

tt 16B

E17 1gp

se 57

TV.2.6. Uti va nhuroc didin.......csesccssssscsesscscscsssesscssscscscssssscsvssesssssssvaveusnsacsvasaesvsasasasessees 57


TV.2.6.1. Ut GiGi: woscecssessccsseesssssscsssessssssssscsssssssssessscsussssessscssecsssessessscsssssssesesssessseaes 57
'@X.VСn sẽ... HN NT...
..
34...

IV.3. KY THUAT LAI IN SITU
I6

n0

.............................

89.7... 1177 7.7...

57
57
57

57

IV.3.3. Mẫu phân tíCHh. . . . . . . .
hs hư 1 Tư
HE Tư pH cư tưng cưng rke 57
IV.3.4. Ưu và nhược điểm của phương pháp ......................
se c2 xxx ckpsxeersrri 58
IS S0... 0a ........................ 58
IV.3.4.2. Nhược điỂm:,..............

cu. v9 919 190999171 99g71 g7


g9 g1

re px 58

IV.4. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG IV

58

CHUONG V: MOT SO QUI TRINH PHAT HIEN BỆNH Ở THỦY SÁẮN....................... 59
V.1. PHAT HIEN VI-RUT BOM TRANG O TOM BANG KY THUAT PCR.......... 59
V.1.1. D6i tuong va pham Vi 4p dung ..c.ceccsccssesssssssssssessssssssssssssssssssesssssessssesssveesesseesens 59

V.1.2. Tài liệu tham khảo xây dựng tiêu chuẩn ngành ..........................-6c +56 56s ccvz 59
V.1.3. Giải thích thuật gh ....cssessscsssessssesessescsssesesssesessscessscesssseessseeesssesessseeeesseesess 59
V.1.4. Thiết bị, dụng cụ, mỗi và hóa. Chất ................. 2 so te x3 E993 SE 3E

V.LA.L. Thiét bi, Aung nh...

V.1.4.2. Mỗi, hóa
Nă “xe...
V.1.5.1. Số lượng
V.1.5.2. Yêu cầu

EEsxersrvsee 60

..-...4..

60


chất. . . . . . . . . . . .
-- 52 tt 11 2 7 13111 11071111 H1 11 g1 ty ghe niệu 61
a,š.ễ'ồ.ễồê'ê.'êễ.ễêễ..”-............... 62
mẫu ............................--©9111 H11 g7 kg kế cưng cư 62
đối với mẫu để phân tích........................--s6 tk kocxesrksrrria 63

V.1.6. Phương pháp tiến hànhh......................... «SE

EE k3 EEKEEEEKE SE E1 gEcgk serrkg 63

V.1.6.1. Xử lý mẫu..........................:
se hư. TEHSHEH TT gà TH càng gen 63
V.1.6.2. Phản ứng khuếch đại PCR....................-s2 sgk Erxkkersrkeererkee 63

V.1.6.3. Tiến hành điện di.......................--.
-- ¿5£ se St S2 E+EEEE 13211 110713 11 tk tri tưưo 64

X1...
....
V.1.8. Quy định về đảm bảo an fOàn......................-

cà...

64
re rrrrkererreg 65

V.2. PHÁT HIỆN YHV VÀ GAV BẰNG KIT IQ2000 YHV/GAYV ............................ 65
'JZĂNc.. 0...
V.2.2. Thành ph ân. . . . . . . . . . . .- .
+


.......4.đHA::...
65
s5 E+ESEE3EEEEEEEEEESEEEVSEEEEESEEEEESEEEESEEEEEEEEEEEEErrkerrrrke 65

V.2.3. Thiết bị và hóa chất ......................--.:
sc S ts. HE E1 T7 HH Hàng tr ng Hàn tr ngưng 66
V.2.4. Gidi han phat hién va tinh an.

..............

67

V.2.5. Chuẩn bị mẫu và ly trich RNA v.sssesssssssssessssssssssessssssesssessssssesssssesessessersssesseesees 67


NWZ SN? co

áos

cố

ằ..................

67

V.2.5.2. Hoà tan RNA. . . . . . . . . . .
HH HH
Hà Hà Hang
V.2.6. Qui trình khuêch đại.............................----- nhe


68
68

V.2.6.2. Điều kiện phản Ứng ,.......................
nhà HH
V,2.6.3. Phương thức chuân bị phản Ứng.........................
.-- - s3 1111919 1118581511 811511 1x,
V.2.7, Điện đi. . . . . . . . . . .
HH HH HH HH HH HH 000000001000000100000000001000100000
WPXäN®u (on
ái vi n6 ...................
V.2.7.2. Điện di.............................. K0 1441010001114100801.100Á0100810000.100000100.0000060110.0100
V.2.7.3. Thuộc nhuộm gel và đọc kẾt quả ..........................-..-c«
nhe

68
69
70
70
70
71

V.2.6.1. Chn bị hố chât phản Ứng......................
---- cành Hè

V.2.8. Doc kết quả...... Y0
0H11 1T
#14303
Tsáii na.

..................

68

71
73

V.3. PHÁT HIỆN VI KHUAN Ở CÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP RELP...................... 74
V.3.1 Phương pháp thu mẫu bệnh phẩm và phân lập vi khuẩn..........................--.
2-5 74
W&W gan o0

0701. ........................

74

V.3.2.1. Ly trích DNA. . . . . . . . . . . . .
chớ Hhì Hà
He
74
V.3.2.2. Cắt DNA băng enzym giới hạn..................... TH H11112101nnnreiiee 74
V.3.2.3. Q trình khử puria, biên tính và thâm chuyÊn....................
...- co
75

V.3.2.4. Quá trình tiên lai và lai DNA trên màng ........................-.
co co cv
ssssirrsee 75
V.3.2.5. Phát hiện các vạch DNA........................... HH
75

V.3.3. Xử lý thông kỆ. . . . . . . .
ve. Hh nh
HH
HH1 te 75
V,3.4. Đọc kẾt QUẢ. . . . . . . . . . .

Gv

TH S900



HH TT HH

H09 909 908 0 76

PHỤ LỤC 1: CÁC BƯỚC THU MẪU CHÂN ĐOÁN BỆNH.

77

1. Phụ lục 1a. Các bước thu mẫu chan đoán bệnh ở cá

77

2. Phụ lục 1b. Các bước thu mẫu chan đốn bệnh ở tơm

79

3. Phụ lục 1c. Các bước thu mẫu chan đoán bệnh ở nhuyễn thể................................- 80


PHU LUC 2: CAC DAU HIEU BENH THUONG GAP Ở TƠNM....................................
«<< 83
PHU LUC 3: CAC DAU HIEU BENH THUONG GAP O CA
PHU LUC 4: PHUONG PHAP NHUOM HEMATOXYLIN

87
VA PHLOXINE/EOSIN....90

1. Công thức pha thuốc nhudm Hematoxylin va Phloxine/Eosin (H&E;) ................... 90
2. Qui trình nhuộm Mayer-Bennett Hematoxylin và Phloxine/Eosin (H&E)............ 90

PHỤ LỤC 5: CÔNG THUC DUNG DICH DAVIDSON,S AFA CUA HUMASON,1972)
PHU LUC 6: PHUONG PHAP NHUOM NHANH PHAT HIEN MBV, YHV VA WSSV

92
93

A. Phat hiện MBV bằng phương pháp nhuộm Malachite Green.........................-.---‹- 93
B. Phát hiện YHV bang phương pháp nhuộm Wright - Giemsa...............................---- 94
C. Phát hiện WSSV bằng phương pháp nhuộm Haematoxyline và Eosin ................. 95


LOI CAM TA
Tác giả chân thành cảm tạ Tiến sỹ Ngô Thị Thu Thảo và Thạc sỹ Trần Thị Tuyết
Hoa đã góp ý về mặt hình thức và nội dung cho giáo trình.

Xin cảm ơn sự giúp đở của Cơ Phạm Trần Nguyên Tháo và hai em sinh viên Phạm

Thị Ngọc Yên và Hoàng Tuân lớp bệnh học thủy sản khố 29 trong q trình chính


sửa và chn bị bản in giáo trình.


GIỚI THIỆU
Quá trình xét nghiệm bệnh phẩm thủy sản thường có nhiều khả năng người phân tích thu

được kết q chân đoán là các tác nhân gây bệnh cơ hội hơn là tác nhân gây bệnh chủ yếu.
Kết quả chân đốn bệnh phụ thuộc rất lớn vào tính sẵn có của phương pháp chân đốn đang

được áp dụng ở phịng thí nghiệm, lãnh vực nghiên cứu của người thực hiện việc chan đoán

hoặc những phép chân đoán được phát triển trên cơ sở các loài địa phương. Nắm vững
nguyên tắc của các kỹ thuật đoán và cách đọc kết quá một cách chuẩn xác có ý nghĩa rất
quan trọng.

Mơn
bệnh
thực
lãnh

học
học
hiện
vực

ngun lý và kỹ thuật chân đốn bệnh thủy sản là mơn học kỹ thuật
thủy sản cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về nguyên lý và
các kỹ thuật chân đoán bệnh ở thủy sản. Đồng thời môn học cũng
ứng dụng của các phương pháp trong chân đoán bệnh thủy sản. Một


có thê được ứng dụng dé phat hién/chan đốn nhiều mầm bệnh.

chuyên ngành
phương pháp
giới thiệu các
phương pháp

Phần thực hành của môn học cung cấp những kiến thức và kỹ năng hỗ trợ cho phần lý thuyết và
cũng là cơ sở đề sinh viên tiếp cận các phương pháp cơ bản trong chân đoán bệnh thủy sản.
Phần tài liệu tham khảo được: sử dụng để xây dựng giáo trình được trình bày sau mỗi
chương. Sinh viên có thê tìm thây các tài liệu này từ trung tâm học liệu Đại học Cân thơ, thư

viện Khoa Thủy sản hay tài liệu cá nhân của giảng viên.


CHƯƠNG I: NHUNG KIEN THUC TONG QUAT
1.1. SUC KHOE VA DONG VAT THUY SAN
Khác với các vật nuôi ở trên cạn, động vật thủy sản thường đòi hỏi sự theo dõi nhiều hơn về
môi trường và sức khỏe của chúng. Do sống ở dưới nước nên hoạt động của động vật thủy

sản thường rất khó quan sát trừ khi chúng được bắt ra khỏi mặt nước hoặc khi bị bệnh.

Động vật thủy sản lại sống trong môi trường sinh thái phức tạp và thường xuyên biến động.

Thêm vào đó, thức ăn thừa, thủy sản chết và nhiều thứ khác luôn ẩn ở đưới đáy ao. Các đối

tượng nuôi thủy sản rất đa dạng về lồi, về mơi trường sống, mức độ thâm canh của kỹ thuật
nuôi và hệ thống nuôi được áp đụng. Các dạng bệnh ở động vật thủy sản cũng đa dạng và có
nhiều biến đổi, trong đó có một số bệnh chưa xác định được vật chủ và có nhiều bệnh khơng


có dấu hiệu lâm sàng riêng biệt.

Bệnh trong nuôi thủy sản thường không do một nguyên nhân riêng lẻ mà là kết quả của một
loại các sự kiện/nguyên nhân có liên quan với nhau trong đó có cả sự tương tác giữa vật chủ

(bao gồm các điều kiện về sinh lý, sinh sản và giai đoạn phát triển), môi trường và sự hiện

diện của mầm bệnh. Sự hiện điện của một mầm bệnh trong mô tôm/cá khơng có nghĩa mầm

bệnh đó là ngun nhân chính gây ra bệnh. Phần lớn nguyên nhân đầu tiên gây bệnh là đo
những biến đổi xấu về môi trường Bây. ton thuong đến cơ thê hoặc làm giảm đi khả năng
kháng bệnh của tơm/cá. Trong lúc đó mầm bệnh sẵn có trong môi trường sẽ nhân cơ hội này

xâm nhập vào cơ thể chúng. Do vậy cần phái xem xét cả vật chủ, mầm bệnh và môi trường
để xác định nguyên nhân gây bệnh nhằm có biện pháp phịng ngừa và xử lý thích hợp.

1.2. NHUNG VAN DE CHUNG TRONG CHUẢN ĐOÁN BỆNH THỦY SẢN
L2.1. Sự đồng nhất trong thao tác thu, xử lý và phân tích mẫu

Thao tác thu, xử lý và phân tích mẫu là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng

đến kết quá của các phép chẩn đoán bệnh. Thời gian thu mẫu, khoảng cách giữa các lần thu

mẫu, phương pháp có định mẫu, nhiệt độ bảo quản mẫu, chất lượng của môi trường phân

lập, thời gian sử dụng của các dung dịch hoá chất sau khi chuẩn bị, vv, đều là những vẫn đề
cần được cân nhắc trong qua trình phân tích mẫu. Số lần mẫu được đông lạnh rồi rả đông

cũng ảnh hướng đến kết quả phân tích. Giữa các phịng thí nghiệm và các phép phân tích
được sử dụng phải đồng nhất thì kết quả đạt được mới có ý nghĩa về mặt so sánh.


L2.2. So sánh kết quả giữa các phòng thí nghiệm
Đề so sánh kết quả phân tích hay kết quả chân đốn từ các phịng thí nghiệm chân đốn

bệnh thủy sản, các yêu tô sau đây cân phải được xem xét:

1.2.2.1. Cac dang két quả và ý nghĩa của chúng

10


2.2.2. Phương thức so sánh, ví dụ:

- _ Mật số vi-rút so với hàm lượng kháng thể
- _ Giới hạn xác định kết quả đương và âm tính
-

Độ nhạy của phương pháp (ví dụ như % kết quá dương tính thật trên số kết quả

dương tính)

- _ Tính chuyên biệt (ví dụ như % kết quả âm tính thật trên số kết q âm tính)
- _ Các tính tốn và đọc kết quá
-

Các đối chứng

1.2.3. Nhimg van dé can lưu ý
1.2.3.1. Giá trị giới hạn cho những pháp phân tích


Cần phải thiết lập những giá trị giới hạn cho những phép phân tích mà kết quả thu được có

tính định lượng đê xác định kêt quả âm tính và dương tính.

Giá trị giới hạn này sẽ ảnh hưởng đến kết quá âm tính và đương tính giả cũng như kết quả
âm và dương tính thật,

1.2.3.2, Tính hiệu lực của phương pháp chấn đốn
Một phương pháp phân tích mẫu hay thử nghiệm có tính hiệu lực là phương pháp có thể cho

ra kết quả phân biệt rõ ràng giữa kết quả đương tính và âm tính hoặc giữa cá thê bị nhiễm
bệnh và khơng bị nhiễm bệnh.

Tính hiệu lực của phương pháp biểu hiệu qua hai đặc điểm là tính nhạy (khả năng xác định
chính xác mẫu có nhiễm hay khơng) và tính chun biệt (khá năng phát hiện mẫu khơng có

nhiễm bệnh).

Tính hiệu lực của phương pháp được xác định bằng cách $0 sánh các cá thể cùng loài trơng
cùng một mâu. Trong trường hợp khác kêt quả phải được kiêm định băng các kỹ thuật mơ học.

1.2.3.3. Tính ẩn định của phương pháp
Một phương pháp được gọi là én
ô định khi phương pháp đó cho ra kết quả tin cậy và giống
nhau sau nhiều lần lập lại. Hai yếu tố quyết định cho tính én định của phương pháp là: biến
động giữa các cá thê phân tích và biến động giữa các lần đọc kết quả.

1.2.3.4, Doi chứng
Đối chứng phải được bố trí trong tất cả các phân tích, gồm có đối chứng đương và đối chứng


âm. Lý tưởng nhất là đối chứng chuyên biệt cho loài cho tất cả các phân tích. Các xét nghiệm
phân tử như trường hợp của phản ứng chuôi trùng hợp (polymerase chain reaction-PCR) phải
11


có đối chứng DNA dé theo déi khả năng tạp nhiễm giữa các mau trong qua trinh ly trich, đối
chứng là DNA của vật chủ để kiểm soát khả năng khuếch đại DNA của mẫu và đối chứng
PCR để kiểm sốt sự tạp nhiễm trơng q trình thực hiện phản ứng.

L2.4. Phát hiện và chân đoán bệnh

1.2.4.1. Chân đoán lâm sàng
Qua chân đoán lâm sàng những ảnh hưởng của bệnh được ghi nhận và mô tả, từ việc quan

sát tông qt, những thay đơi về tập tính hay hoạt động, những vết lở loét hay những vùng
bi ton thương khác ở bên ngoài cho đên những quan sát, ghi nhận và mô tả ở mức hiên vi
bệnh lý của các nội quan.
1.2.4.2. Những biện pháp sàng lọc (screening)

Những biện pháp sàng lọc bao gồm tẤt cả những phương pháp xét nghiệm được áp dụng
trên cơ thê sinh vật khoẻ nhằm dé kiểm tra xem chúng có bị nhiễm những mầm bệnh truyền
mhiễm có khá năng gây bệnh về sau hay không.

1.2.4.3. Phát hiện bệnh (detection)
- _ Xác định sự hiện diện của nhóm hay loại mầm bệnh nào đó
- _ Xác định mức độ cảm nhiễm (tự nhiên hoặc nhân tạo) của mầm bệnh trong mẫu phân tích
1.2.4.4, Chan đốn bệnh (diagnostic)
-

Xác dinh sy hiện diện của mầm bệnh chuyên biệt ở mức lồi, chủng hay các dạng

biên hố của mâm bệnh đó

-

Mức độ cảm nhiễm dù it hay nhiều của mầm bệnh qua chẵn đốn có ý nghĩa là vật

chủ đang bị nguy hiêm
*

*

Chẩn đoán sơ bộ (Presumptive Diagnosis) — các chân đoán bước đầu dựa trên
những quan sát tông quan và những chứng cứ gián tiệp. Qua chân đốn sơ bộ
thường thây có nhiêu tác nhân gây bệnh.
Chan đoán xác định (Confirmatory Diagnosis) — kết quả xét nghiệm đương tính

thật của mâm bệnh với độ tin cậy của phương thức xét nghiệm cao.

I2.4.5. Các con đường lây truyền bệnh (disease transmission)
Trong chân đoán và xác định nguyên nhân gây bệnh thì các con đường lây truyền bệnh

thường được biết đến như là địch tế (epidemiology hoặc epizootiology) của bệnh đó. Những
hình thức lây truyền của bệnh và các yêu tố tác động đến quá trình lây truyền bệnh (môi

trường, thao tác, giai đoạn phát triển, ô bệnh, w.) thường phải được tìm hiểu, ghi nhận trong

quá trình khảo sát, điều tra, theo đõi và nghiên cứu về bệnh.

12



L2.5. Vai trị của chấn đốn trong quản lý dịch bệnh thủy sản

Chân đốn có hai vai trị quan trọng trong quản lý và khống chế bệnh thủy sản. Trước hết,

các kỹ thuật chân đoán bệnh thủy sản được ứng dụng tất hiệu quả để sàng lọc những cá thể
mang những mam bénh nguy hiém nhất là trong chọn giống thúy sản hoặc chụn những
cá thể khỏe mạnh để vận chuyển từ nơi này đến nơi khác. Việc sàng lọc bệnh có hai lợi

ích: (a) làm giảm rủi ro bộc phát bệnh do những cá thể mang mầm bệnh gây nên do sốc,
thao tác hay do môi trường thay đổi trong quá trình vận chuyên và (b) làm giảm rủi ro lây
bệnh của những cá thể mang mầm bệnh nhưng kháng được bệnh. Vai trị thứ hai của chân
đốn bệnh là giúp xác định nguyên nhân gây nên tình trạng sức khỏe kém hoặc những

biểu hiện bất thường về sinh sản, tăng trưởng hay hoạt động để có thể đề xuất những bước

tiếp theo trong quá trình tìm ra nguyên nhân gây bệnh và đề xuất giải pháp khống chế hoặc

xử lý bệnh tủy theo từng điều kiện cụ thể. Đây là vai trò trực tiếp và rõ ràng nhất của việc

chân đốn bệnh thủy sản.

Chẩn đốn chính xác một bệnh thường được xem xét một cách không đúng là do quá phức

tạp và tốn kém. Điều này có thé chi đúng trong trường hợp phải đối phó với những bệnh khó

chan đốn hoặc với những bệnh mới xuất hiện. Chẩn đốn bệnh khơng chỉ đơn thuần là

thực hiện các xét nghiệm trong phịng thí nghiệm. Kết q xét nghiệm giúp xác định sự
hiện điện của một mầm bệnh nào đó, hoặc có thê loại trừ sự có mặt của mầm bệnh tùy vào

mức độ phát hiện của phương pháp được sử dụng. Chân đốn sai dẫn đến phịng và trị bệnh
khơng hiệu quả và thậm chí là rất tốn kém. Ví dụ như có một tác nhân gây bệnh mới xuất

hiện ở một vùng nuôi thủy sản trọng điểm nào đó hay đối tượng thủy sản được thả ni chết
hàng loại trong quá trình vận chuyên hay thao tác trong trại như chuyển ao, đóng túi dé van
chuyển, vv. Việc chân đoán phải được thực hiện bằng những quan sát, theo đõi liên tục bắt
đầu từ trại sản xuất, thật ra đây là việc cần làm trước khi bệnh xay Ta.

L2.6. Các mức độ trong chẵn đoán bệnh thủy sản

Theo tài liệu hướng dẫn chân đoán bệnh ở thủy sản nuôi ở Châu Á (Asia Diagnostic guide
for aquatic animal disease. FAO

fisheries technical paper 402/2) thi chan doan bénh thuy

sản được chia thành ba mức độ (xem chỉ tiết ở bảng 1) với những bước thực hiện va yêu câu
tùy theo mỗi mức độ chân đoán. Các mức độ chân đốn khơng có ý nghĩa từng mức độ
riêng lẻ mà mang tính liên hồn bổ sung đữ liệu và thơng tin cho nhau để đạt được một chân

đốn hồn hảo. Mức độ 1 cung cấp những thông tin căn bản làm cơ sớ cho chân đoán mức 2

và 3 do việc chẩn đoán ở các mức độ cao hơn chỉ có thể được xác định chính xác khi có sự

liên kết với những quan sát và kết quả thu được ở những mức độ chân đoán thấp hơn.
I2.61. Mức I:

Gồm những quan sát về trại nuôi, thông tin về sản xuất, những ghi nhận trong q trình ni

và việc quản lý sức khỏe. Những thông tin này cho biỆt về các nhân tố kích thích sự bộc
phát bệnh đề làm cơ sở cho mức độ chân đoán 2 và 3.


13


L2.6.2. Mức 2:

Gôm những xét nghiệm chuyên biệt về ký sinh trùng, mô bệnh học, vi khuẩn hay nấm.

Những xét nghiệm này có những yêu cầu nhất định về kinh phí cho dụng cụ, thiết bị và hố

chất cũng như đào tạo cán bộ chun mơn. Nhìn chung chân đốn mức hai không thể thực

hiện ở trại nuôi.

L2.63. Mức 3:
Gồm những dạng chẩn đốn có tính chun biệt cao u cầu có sự đầu tư thích đáng về kinh
phí cho dụng cụ, thiết bị và hoá chất cũng như đào tạo cán bộ chun mơn. Chẩn đốn mức
3 bao gơm những kỹ thuật phân tử và kỹ thuật miễn dịch. Mặc đù hiện tại có một vài bộ kít
được phát triển cho việc chân đốn nhanh tại các trại ni (mức 1) hay sử dụng trong các

phịng thí nghiệm vi sinh vật và mô học (mức 2).

Một trong số các vấn đề quan trọng để đạt hiệu quả chân đoán cao nhất ở cả ba mức độ chân

đoán bệnh là phải đảm bảo rằng những người làm công việc chẩn đốn ở mức 1 phái có liên
lạc và biết cách liên lạc với các phịng thí nghiệm thực hiện chân đốn mức 2 và 3 và ngược
lại các phịng thí nghiệm mức 2 và 3 cũng phải có mối

liên lạc với những người thực hiện


chân đoán mức 1. Chẩn đoán mức 3 thường cung cấp những thông tin thuần túy về mặt xét
nghiệm trong phịng thí nghiệm nên cân phải có những thơng tin về các điều kiện thực tế ở
trại ni thì việc chân đốn mới thật sự mang lại hiệu quả thực tế.
Như vậy, chân đoán mức

1 là nhằm mục đích chẳn đốn bước đầu về bệnh và được xem

như là cái mốc của q trình chân đốn. Các chẩn đoán xác định (mức 2 và 3) chỉ có thể
được thực hiện khi mà khả năng chân đốn bước 1 đã được thiết lập. Việc thành lập các

phòng thí nghiệm cho chân đốn mức 2 và 3 thường là tùy thuộc vào tình hình và mức độ
nghiêm trọng của dịch bệnh mà những người thực hiện việc chân đốn mức 1 phải đối phó

và giải quyết.

L2.7. Phân nhóm kỹ thuật phát hiện/chẵn đoán bệnh ở thủy sản
Các kỹ thuật phát hiện/chân đốn bệnh ở thủy sản có thể được phân nhóm theo nhiều cách
dựa vào dạng mầm bệnh (ví dụ: kỹ thuật vi khuẩn, kỹ thuật vi-rút...) hoặc dựa vào phương

pháp được sử dụng (ví dụ: kỹ thuật hiển vi điển tử, kỹ thuật miễn dịch...). Trong giáo trình
này các kỹ thuật chân đốn bệnh thuỷ sản được chia thành 3 dạng chính dựa theo tài liệu của
IAAAM (international Association of Aquatic Animal medicine, http:/Avww.iaaam.org): (1)
các kỹ thuật quan sát bằng mắt thường và bằng kính hiển vi; (2) các kỹ thuật huyết thanh và
(3) các kỹ thuật phân tử.

14


Bảng 1. Các mức độ chân đoán bệnh và các điều kiện liên quan


va



Những VIC

Kiến thức cần phải có

cân làm

I | Quan sat vat | Hiểu biết về phương thức cho ăn, quan

Người thực hiện
Người

nuôi

thủy | Những hiểu biết về chính về quan sát thực địa

ni vàmơi

| sát hoạt động và sự tăng trướng của thủy | sản/quản đốc trại nuôi

Xétnghiém

| Thường xuyên theo đõi ao nuôi

trường

lâm sàng tổng

quát

sản nuôi

Thường xuyên ghi nhận thông tin về môi

trường và những diễn biến của ao ni để
hỗ trợ cho các chân đốn ở mức 2 và 3

Yêu cầu về mặt kỹ thuật
.

`

;
Cán bộ khuyên ngư

Mau theo dõi các thông tin về trại nuôi
`


Cán bộ hỗ trợ về
ngư y

Mẫu quan sát lâm sàng

Cán bộ phụ trách kỹ

thuật nuôi thủy sản


Hiểu biết các bước cần thực hiện để liên

Các dụng cụ cân thiệt
Mẫu theo đõi ao ni

Lưu trữ mẫu/vận chuyển mẫu đến phịng thí

nghiệm phân tích mức 2

lạc và gởi mẫu xét nghiệm mức 2 và 3 ở
các PTN bệnh thủy sản.

Các bước quan sát, theo dõi phát hiện bệnh.

Tài liệu ướng dẫn chấn đoán bệnh thủy sản
H

Ký sinh trùng
Vi khuẩn
Nam

M6 bénh hoc

PTN được trang bị cơ bản về thiết bị và
dụng cụ phục vụ cho việc phát hiện/chân
đoán mầm bệnh cũng như cán bơ có trình
độ chun mơn về bệnh thủy sản.
Luu giữ, ghi nhân đầy đủ và duy trì bài

bản và chính xác kêt quả chân đốn.


Có khá năng lưu giữ và đuy trì nguồn mẫu

Cán bộ chun mơn

Hệ thống lưu trữ mẫu

Cán bộ chun mơn
về bệnh

nghiệm phân tích mức 3

về sinh học thủy sản

Cán bộ chuyên môn

vê ký sinh trùng

Cán bộ chun mơn

Lưu trữ mẫu/vận chuyển mẫu đến phịng thí
Thiết bị và hố chất cho xét nghiệm mức 2
Qui trình xét nghiệm và cán bộ có trình độ xét

nghiệm ở mức 2


về nâm

đạt tiêu chuẩn cho chân đoán mức 3.


Il

Vi-rut

Hiêu biết sự cân thiệt khi phải chân đoán
mức 3 và cách liên lạc, chuân bị mâu và
chuyên mâu đê chân đoán mức 3

Cán bộ chun mơn
vê vi khn

Địi hỏi PTN có trang bị thiết bi và dụng

Cán bộ chuyên môn
VỆ vi-rút

Thiết bị và hoá chất cho xét nghiệm mức 3

Cán bộ chun mơn

nghiệm ở mức 3

Chun

hố/đơng nhât phương pháp với các phịng thí
nghiệm khác

Hién vi dién


cụ hiện đại cũng như cán bộ kỹ thuật
phải có trình độ chun mơn cao.

Sinh hoc

ban va chính xác két qua chân đốn.

Mién dich

mâu

tir

phan tir

Các tài liệu hướng dẫn chan đoán bệnh thủy

sản

Lưu giữ, ghỉ nhân đầy đủ và duy trì bài
Có khả năng lưu giữ và duy trì nguon
đạt tiêu chn

nghiên cứu

cho

các mục

đích


Duy trì sự liên hệ với những người có

trách nhiệm và các cơ quan chức năng
gởi mâu xét nghiệm.

Cán bộ chuyên môn
về mô bệnh học

vê mơ bệnh học

gia



thuật viên vê
học phân tử

kỹ

sinh

Qui trình xét nghiệm và cán bộ có trình độ xét

Qui trình lưu giữ mẫu và các thao tác chuẩn

Các tài liệu hướng dẫn chẩn đoán bệnh thủy sản
Tài liệu chân

phân tử


đoán bệnh

bằng

phương

pháp

16


1.2.8. Các kỹ thuật quan sát
I.2.8.1. Những kỹ thuật quan sát

Gồm những kỹ thuật quan sát mẫu bệnh phẩm bằng mắt thường, quan sát tiêu bản tươi

bằng kính hiển vi giải phẫu. Qua những thủ thuật quan sát này người chân đốn có thê

ghi nhận những thơng tin ban đầu về bệnh như các dấu hiệu lâm sàng, ký sinh trùng và

tình trang các mơ của cơ thé trước và sau khi tử vong.

Mẫu cũng có thể được có định bằng những dung dịch có định thích hợp để quan sát bằng

kỹ thuật mô bệnh học.

I.28.2. Những kỹ thuật mô học đặc biệt
Một số kỹ thuật mô học đặc biệt như kỹ thuật hóa mơ miễn dịch hay hóa huỳnh quang
miễn dịch, sử dụng các kỹ thuật miền dịch trực tiêp trên tiêu bản mô bệnh, được sử dụng


trong chân đoán mức 2 và 3.

L2.8.3. Kỹ thuật hiển vỉ điện tử
Kính hiển vi điện tử được sử dụng ở những phịng thí nghiệm mức 3 dé quan sat vi sinh
vật. Qua kính hiển vi điện tử người ta có thể quan sát cầu tạo bề mặt của các vi sinh vật,
hình thái bên ngồi của chúng, hoặc cầu tạo bên trong ở mức độ mô và vi mô.
1.2.8.4. Các kỹ thuật ni vì sinh vật

Các kỹ thuật ni vi sinh vật (như vi khuẩn, vi-rút, ký sinh trùng và nam) bằng các môi

trường chọn lọc chuyên cho một sô mâm bệnh cũng được mộ sơ phịng thí nghiệm dùng

trong chân đốn.

L2.9. Các kỹ thuật huyết thanh
Gồm có những xét nghiệm sử dụng kháng thể hoặc sử dụng kháng nguyên. Những xét
nghiệm sử dụng kháng thể giúp xác định đáp ứng của kháng thể vật chủ với kháng
nguyên. Tuy nhiên những xét nghiệm này khơng có tính xác định tình trạng nhiễm bệnh.

Trong khi đó những xét nghiệm sử dụng kháng nguyên giúp phát hiện những phân tử

kháng nguyên bề mặt của vi sinh vật nên có vai trị trong chân đoán xác định.
1.2.10. Cac ky thuat phân tử

Những kỹ thuật phân tử giúp xác định sự hiện diện của tác nhân gây bệnh bằng cách phát

hiện DNA hay RNA cua mam bệnh. Các kỹ thuật này cho phép phát hiện mầm bệnh trên
cả mẫu bệnh phâm cịn sơng lan mau đã chết.



L3. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1
1. Austin, B., and Austin, D. A. (999). Bacterial fish Pathogens: Disease of farmed
and wild fish 3rd Edition.

Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh và Trần Thị Tuyết Hoa. (2005). Giáo

trình bệnh học thủy sản.

. Ellis, A. E. (1985). Fish and Shellfish Pathology.
. FAO Asia Diagnostic guide for aquatic animal disease. fisheries technical paper

402/2.

. Lightner, D. V. (1996). A Handbook of shrimp Pathology and Diagnostic

Procedures for Deseases of Culutred Penaeid Shrimp.

. Noga, E. J. (1999). Fish Disease: Diagnosis and Treatment.

OIE (2006). Manual of Diagnostic Tests for Aquatic Animals,
Post, G. (1983). Textbook of Fish health.

Roberts, R. J. (1985). Fish pathology.

18


CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
IL.1. QUAN SAT DAU HIEU BỆNH, MẪU GIẢI PHẪU TƯƠI VÀ MÔ BỆNH HỌC

IL1.1.Phương pháp quan sát dẫu hiệu bệnh

II.1.1.1.Những vẫn đề cần lưu ý khi quan sút bệnh lý thúy sản
Thông tin về dấu hiệu bệnh, mô học và tế bảo học của mẫu bệnh phẩm thực hiện khi giải

phẫu là phần rất quan trọng cho các chân đốn có liên quan nhằm cung cấp thơng tin cho

một chân đốn đầy đủ. Trong đa SỐ các
những bằng chứng cho thấy sự liên quan
do mầm bệnh đó gây nên. Ngồi vai trị
những thơng tin từ kết quá quan sát còn
gây bệnh khác.

trường hop, két qua chan đốn địi hỏi phải có
giữa mâm bệnh và những tồn thương của cơ thé
xác định tương quan giữa mầm bệnh và vật chủ,
giúp xác định/phân biệt những yếu tố tham gia

Những biến đổi về hình thái của mơ và tế bào phải được xác định và phân ra thành các

nhóm ví dụ như những biểu hiện của vật chủ với sự tấn cơng của mâm bệnh nhằm có

những biện pháp chân đốn khác nhau để có kết quả xác định do cơ thể có rất nhiều loại
mơ và chúng có những biêu hiện khác nhau về mặt bệnh lý.

Để có thê lựa chọn phương pháp chẩn đốn hợp lý, người làm cơng tác chân đốn phải

thu thập, phi nhận hoặc phải đuợc cung cap những thông tin sau:

1. Vị trí xuất hiện của những dấu hiệu bệnh lý trên cơ thể, các nội quan và mô cũng


như những những thay đổi trong thoi gian gan nhat dugc phan doan thong qua: (i)
qua trinh diễn biên bệnh (Đã chết hay đang bị bệnh nặng; Tình trạng bệnh: sơ cịn

sơng, số khỏe, số bệnh và sô đã chết) ; (i1) báo cáo chỉ tiệt về quan sát lâm sang;
(iii) mâu mô bệnh và (1v) kêt quả xét nghiệm mô bệnh học trên nhiêu tiêu bản mơ.

2. Kết quả chẩn đốn lâm sàng trước và sau khi tử vong
3. Những thông tin liên quan đến khả năng bị nhiễm độc tố
4. Chấn thương hoặc những thơng tin liên quan đến tình trạng kiệt sức
5,

Các điều kiện về dinh dưỡng, sinh sản, mật độ và môi trường nuôi.

6.

Thông tin về biện pháp phòng bệnh được áp dụng như loại thuốc hay vắc xin được
sử dụng, thời gian và phương thức sử dụng.

7. Thơng tin về kết quả các chân đốn trước đây (nếu có).

Những xáo trộn về mặt sinh lý hay trao đổi chất của cơ thể thường không thấy được

qua phân tích mơ bệnh học mà chỉ có thê băng các quan sát những tôn thương hay
những thay đôi vê mặt hình thê do những xáo trộn có liên quan gây ra.
Mẫu được thu để phục vụ cho việc chân đoán để định dạng mầm bệnh, xác định tác

nhân gây bệnh hay cung câp thông tin cho việc xác định nguyên nhân gây bệnh tùy
19



thuộc vào việc chọn lựa phương pháp chẩn đoán như đã nêu ở trên. Chi tiết các bước

thu mâu được trình bày ở phụ lục 1.
II1.1.2. Quan sát bệnh lý ở tơm

Việc phát hiện ra bệnh ở tơm rất khó khăn, trừ khi có hiện tượng tơm chết hàng loạt. Dấu
hiệu bệnh thường xuất hiện ở một số ít cá thé trong ao nuôi do vậy cần phải quan sát tôm

nuôi thường xuyên nhằm xác định được bệnh ở giai đoạn sớm nhất. Trong hầu hết các
trường hợp, biểu hiện bên ngoài thường giống nhau mặc đủ tác nhân gây bệnh khác nhau.

Nếu phiêu sinh vật phát triển, chất lượng nước và tơm đều ở trong điều kiện tốt thì kể từ

tuần lễ ni thứ ba sẽ khơng thể nhìn thấy tôm nữa. Khi tôm bị những tác động do môi
trường xấu hoặc bị bệnh chúng thường nổi lên mặt nước hoặc tập trung ven bờ. Khi thấy

tôm xuất hiện ở ven bờ hay trên mặt ao thì đó là dấu hiệu nghiêm trọng. Vì thế cần phát
hiện sớm những dấu hiệu khác thường qua sàn ăn hoặc chài. Tôm thường thích lên mặt

ao hay ven bờ vì nước ở đó có hàm lượng oxy cao. Trong nhiều trường hợp cũng có thể

là để tránh hàm lượng chất độc cao ở đáy ao. Kiểm tra các ao nuôi vào ban đêm và lúc
sáng sớm là rất quan trọng vì tơm bệnh sẽ nổi lên mặt nước hoặc ven bờ rất nhiều vào

những lúc này. Khi thấy tôm tập trung ven bờ thì nên kiểm tra đáy ao để biết số tơm chết,
nhất là ở khu vực đặt máy sục khí, ở giữa ao nơi tích cặn bã và quanh cống thốt.

Trơng hầu hết các trường hợp, khơng thể xác định bệnh trong ao nuôi qua một lần thu mẫu


cho dù có phân tích nhiều chỉ tiêu đi nữa thì ý nghĩa của nó rất nhỏ. Điều cần thiết ở đây là
cần theo dõi đàn tơm trong suốt q trình ni. Phát hiện được bệnh ở giai đoạn sớm

thường dựa vào những dấu hiệu xuất hiện trên tôm, chất lượng nước và những ghi nhận
trong sản xuất bao gồm thức ăn tơm sử dụng và q trình sinh trưởng. Điều này chỉ có thé

thực hiện được ở những trại có các số liệu theo dõi đầy đủ vê xu hướng phát triển, tỉ lệ

sống, tình trạng sức khỏe, sinh khối và tỉ lệ chuyên hóa thức ăn ở mỗi thời điểm thu mẫu.

Mật độ thả nuôi ảnh hưởng tất lớn đến q trình phát triển của tơm trong ao. Mật độ thả

q dày chắc chắn sẽ gặp trở ngại, vì tơm sẽ cạnh tranh nhau về thức ăn và môi trường

sống. Mật độ thả phù hợp cho từng ao tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện về thổ

nhưỡng, chất lượng nước, khí hậu ở vùng ni; kiểu thiết kế và cấu trúc ao nuôi; trang

thiết bị; cỡ tôm thu hoạch dự kiến và kinh nghiệm của người quản lý.

Thiết kế ao tốt có thể bù dap cho một số trở ngại về môi trường và cỡ tôm thu hoạch có

thê bị giới hạn bởi mơi trường xấu. Khi chất lượng nước tại chỗ xâu hoặc quá thay đổi thì
thả tơm với mật độ cao thường khơng có hiệu quả. Những thay đổi về thời tiết và chất
lượng nước theo mùa có ảnh hưởng đến tơm ni. Thời gian chuẩn bị ao và thả giống
phù hợp cho việc nuôi tôm cũng phái được xem xét.
Các thông tin về môi trường và quán lý ao nuôi cần lưu ý bao gồm: chất lượng nước đặc
biệt là hàm lượng oxy hòa tan, pH và nhiệt độ; những biên động về thời tiệt như mưa lớn;

tình trạng đáy ao; sự phát triên của tảo và hình thức quản lý nước.


Sự xấu đi của nền đáy ao có thể dẫn đến chất lượng nước kém và gây bệnh cho tơm, tuy

nhiên nó cũng gây ra các ảnh hưởng trực tiếp. Chế độ sục khí trong ao ánh hưởng đến sự

tích tụ chất thải ở đáy ao. Nếu như phần diện tích sạch ở đáy ao giảm sẽ làm tăng số
lượng tôm đến sàn ăn và tơm ăn hết thức ăn nhanh hơn. Cũng có thê có trường hợp ngược
lại, nếu các sàn ăn đặt ở nơi dơ bẩn trong ao thì số tơm đến sàn ăn cũng sẽ giảm. Thường

20



×