Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề thi hóa 12 kèm đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.79 KB, 4 trang )

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH
( />
KHOÁ LUYỆN THI NÂNG CAO 2018 MÔN HOÁ
Thi Online: NC-VC01. CHINH PHỤC CÁC DẠNG TOÁN KHÓ VỀ PHI
KIM
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website />[Truy cập tab: Khóa Học – Khoá: KHÓA: LUYỆN THI NÂNG CAO 2018 - MÔN: HOÁ
HỌC]

Câu 1. (C9 - ID: 21651) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong
hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là
5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là
A. Mg.
B. Ca.
C. Be.
D. Cu.
Câu 2. (ID: 21652) Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và
8,1 gam Al tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối và oxit của hai kim loại. Tỉ lệ về thể tích giữa khí clo và oxi
trong X tương ứng là
A. 1:1
B. 4:5
C. 3:5
D. 5:4
Câu 3. (C13 - ID: 21653) Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn
hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. 75,68%
B. 24,32%
C. 51,35%
D. 48,65%
Câu 4. (C8 - ID: 21654) Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không
có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí
X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc). Giá trị của V



A. 2,80.
B. 3,36.
C. 3,08.
D. 4,48.
Câu 5. (ID: 21655) Trộn bột lưu huỳnh với bột một kim loại M (hóa trị 2) được 25,9 gam hỗn hợp X. Cho X
vào bình kín không chứa không khí, đốt nóng để phản ứng xảy hoàn toàn được chất rắn Y. Biết Y tan hoàn toàn
trong dung dịch HCl dư cho 0,3 mol khí Z có dZ/H2 =11,67. Kim loại M là
A. Fe
B. Zn
C. Pb
D. Mg
Câu 6. (ID: 21656) Nung m gam hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín không có không khí. Sau phản ứng đem
phần rắn thu được hòa tan vào lượng dư dung dịch HCl được 3,8 gam chất rắn X không tan, dung dịch Y và 0,2
mol khí Z. Dẫn Z qua dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được 9,6 gam kết tủa đen. Giá trị của m là
A. 11,2
B. 15,6
C. 18,2
D. 18,4
Câu 7. (ID: 21657) Nung nóng hỗn hợp 5,6 gam bột Fe với 4 gam bột S trong bình kín (không có không khí)
một thời gian thu được hỗn hợp X gồm FeS, FeS 2, Fe và S dư. Cho X tan hết trong axit H2SO4 đặc nóng dư
được V lít khí SO2. Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 8,96.
C. 11,65.
D. 11,76.

Email:
Fb:
/>


– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH
( />
Câu 8. (ID: 21658) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS 2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được
dung dịch X chỉ chứa hai muối sunfat và 2,24 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tính m.
A. 3,6.
B. 3,0.
C. 2,0.
D. 3,78.
Câu 9. (ID: 21659) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ) thu
được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch X tác dụng với
dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là ?
A. 69,9.
B. 46,6.
C. 65,24.
D. 23,3.
Câu 10. (ID: 21661) Một hỗn hợp X gồm Cl2 và O2. X phản ứng vừa hết với 9,6 gam Mg và 16,2 gam Al tạo ra
74,1 gam hỗn hợp muối Clorua và oxit. Thành phần % theo thể tích của Cl2 trong X là
A. 66,67%.
B. 50%.
C. 44,44%.
D. 55,56%.
Câu 11. (ID: 21664) Hoàn tan 0,1 mol FeS2 trong 1 lít dung dịch HNO3 1,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch X. Khối lượng Cu tối đa có thể tan trong X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3)
A. 12,8 gam
B. 25,6 gam
C. 22,4 gam
D. 19,2 gam
Câu 12. (ID: 21662) Cho 0,15 mol FeS2 vào 3 lít dung dịch HNO3 0,6M, đun nóng và khuấy đều để các phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng Cu tối đa có thể tan trong X là (biết trong các phản ứng trên,

NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 )
A. 33,60 gam.
B. 28,80 gam.
C. 4,80 gam.
D. 2,88 gam.
Câu 13. (ID: 21663) Cho 0,3 mol FeS2 vào 2 lít dung dịch HNO3 1,0M, đun nóng và khuấy đều để các phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng Cu tối đa có thể tan trong X là (biết trong các phản ứng trên,
NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 )
A. 9,6 gam.
B. 19,2 gam.
C. 28,8 gam.
D. 38,4 gam.
Câu 14. (ID: 21660) Để oxi hóa vừa hết 3,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al thành muối và oxit tương ứng cần
phải dùng 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm O 2 và Cl2. Biết các khí đo ở đktc và trong X thì số mol của Cl 2 gấp đôi số
mol của O2. Vậy % khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu bằng
A. 30,77%.
B. 96,23%.
C. 69,23%.
D. 34,62%.
Câu 15. (ID: 21666) Chia 2m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng
với Cl2 dư, đun nóng thu được (m + 7,1) gam hỗn hợp muối. Oxi hóa phần hai cần vừa đúng V lít hỗn hợp khí
Y (đktc) gồm O2 và O3. Biết tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 20. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 0,448
B. 0,672
C. 0,896
D. 1,120
Câu 16. (ID: 21665) Hoà tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Cu 2S và FeS2 trong dung dịch có chứa a mol HNO3
thu được 31,36 lít khí NO2 (ở đktc và là sản phẩm duy nhất của sự khử N +5) và dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối
đa với 4,48 gam Cu giải phóng khí NO. Tính a?
A. 1,8 mol

B. 1,44 mol
C. 1,92 mol
D. 1,42 mol
Câu 17. (ID: 21673) Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp FeCO 3 và FeS2 trong 300 ml dung dịch HNO 3 2M thu
được dung dịch Y và V lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa 8,96 gam Cu. Biết
trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của V là ?
A. 5,376.
B. 6,272.
C. 7,84.
D. 8,736.
Câu 18. (ID: 21667) Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,96 gam Mg và 2,24 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi,
sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một
lượng vừa đủ 60 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được

Email:
Fb:
/>

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH
( />
28,345 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là
A. 46,15%.
B. 43,64%.
C. 53,85%.
D. 56,36%.
Câu 19. (ID: 21668) Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS 2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 440 ml dung dịch
HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác
dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m
gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị m là
A. 6,52

B. 8,32
C. 7,68
D. 2,64
Câu 20. (ID: 21669) Hòa tan hết 4,280 gam hỗn hợp X gồm FeS 2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 400ml dung dịch
HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,08 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác
dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 3,495 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m
gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO và các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
Giá trị của m là
A. 2,4.
B. 5,6.
C. 7,2.
D. 32,32.
Câu 21. (ID: 21670) Cho 3,68 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với 0,50 mol HNO 3
đặc đun nóng thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl 2
thu được 9,32 gam kết tủa. Mặt khác, cũng lượng Y trên có thể hòa tan được tối đa m gam Cu thu được thêm
1,568 lít khí (ở đktc). Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong các phản ứng trên. m gần nhất với giá
trị
A. 2,6.
B. 2,7.
C. 2,8.
D. 2,9.
Câu 22. (ID: 21672) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ
thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (không tạo thêm sản phẩm khử khác) có khối lượng 31,35 gam
và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a gần nhất với
A. 43
B. 63
C. 46
D. 57
Câu 23. (ID: 21671) Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ
gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư

vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt
khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 33,0
B. 32,0
C. 32,5
D. 31,5
Câu 24. (ID: 21674) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,075 mol FeS 2 và x mol Cu2FeS2 bằng dung dịch có a
mol HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A chỉ chứa 2 chất tan đều là muối sunfat và khí NO 2 là sản phẩm khử duy
nhất. Giá trị của x và a lần lượt là
A. 0,025 và 0,95.
B. 0,025 và 1,60.
C. 0,05 và 1,60.
D. 0,05 và 0,95.
Câu 25. (ID: 21675) Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS (tỉ lệ mol 1 : 2 với M là kim loại có số oxi hóa không đổi
trong các hợp chất). Cho 71,76 gam X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được
83,328 lít NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Thêm BaCl 2 dư vào dung dịch sau phản ứng thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 56.
B. 112.
C. 174.
D. 179.
Câu 26. (ID: 21676) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,1 mol FeS 2 và 0,15 mol FeS vào 850 ml HNO 3 2M,
sản phẩm thu được gồm một dung dịch Y và một chất khí thoát ra. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa bao nhiêu
gam Cu, biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO?
A. 19,2 gam.
B. 24,8 gam.
C. 40,8 gam.
D. 44,0 gam.
Email:
Fb:

/>

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH
( />
Câu 27. (ID: 21677) Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (trong A % khối lượng oxi là
47,818%) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,144 lít hỗn hợp khí
gồm CO2, NO2, O2, SO2. B phản ứng hoàn toàn với HNO 3 đặc nóng dư (thấy có 0,67 mol HNO 3 phản ứng) thu
được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO 2 và CO2 (dX/H2 = 321/14). C tác dụng hoàn toàn với BaCl 2 dư
thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc, không có muối amoni trong dung dịch C. Giá trị gần
nhất của m là
A. 33.
B. 40.
C. 42.
D. 48.
Câu 28. (ID: 21678) Hỗn hợp rắn X gồm FeS, FeS 2, FexOy, Fe. Hòa tan hết 29,2 gam X vào dung dịch chứa
1,65 mol HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 38,7 gam hỗn hợp khí Z gồm NO và NO 2 (không có sản
phẩm khử nào khác của NO3–). Cô cạn dung dịch Y thì thu được 77,98 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, khi
cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì
thu được 83,92 gam chất rắn khan. Dung dịch Y hòa tan được hết m gam Cu tạo khí NO duy nhất. Giá trị của m

A. 0,72.
B. 11,2.
C. 11,92.
D. 23,12.
Câu 29. (ID: 21679) Cho 5,84 gam hỗn hợp Fe, FeS 2, FeCO3 vào V ml dung dịch H 2SO4 98% (d = 1,84 g/ml)
rồi đun nóng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B đi qua bình nước brom dư thì có 30,4
gam brom tham gia phản ứng, khí còn lại thoát ra khỏi bình nước brom cho đi qua dung dịch nước vôi trong dư
thu được 2 gam kết tủa. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa, trong đó có 116,5
gam kết tủa không tan trong dung dịch HCl dư. Giá trị của m gần nhất với
A. 108.

B. 112.
C. 123.
D. 125.
Câu 30. (ID: 20030) Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl 2 và
O2 thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong
HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO 3 vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa.
Mặc khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch HNO 3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít NO (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Nồng độ phần trăm Fe(NO3)3 trong dung dịch T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5%.
B. 7%.
C. 8%.
D. 9%.
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />ĐÁP ÁN
1A
11C
21D

2D
12A
22D

3B
13C
23C

4A
14C
24B


5B
15C
25B

6C
16B
26B

7D
17B
27C

8B
18C
28C

9A
19B
29C

10D
20B
30A

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />
Email:
Fb:
/>



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×