Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Sử dụng ngôn ngữ nghê thuật trong giảng dạy môn tư tưởng HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.1 MB, 39 trang )

BÁO CÁO LUẬN VĂN
THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Mai

Đề tài

SỬ DỤNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Nội dung:
CHƯƠNG I

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG
NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG DẠY HỌC
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG
NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG DẠY
HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HOC
ĐÀ NẴNG

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG NGÔN
NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG DẠY HỌC MÔN


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG ĐẠI
HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG NGÔN NGỮ NGHỆ
THUẬT TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

1.1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật
trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1.1. Các khái niệm về ngôn ngữ nghệ thuật
1.1.1.1. Ngôn ngữ
- Ngôn ngữ là một hệ thống những
một vụ
hệ cho
thống
những
đơn- Ngôn
vị vật ngữ
chấtlàphục
việc
giao
đơn vị vật
chất
phục
vụ
cho

việc
giao
tiếp của con người
tiếp của con người
- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp
- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp
- Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
- Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
Thứ nhất, “ngôn ngữ là
một hiện tượng xã hội”

Thứ hai, “ngôn ngữ là
một hiện tượng xã hội
đặc biệt”

Chức năng của ngôn ngữ
phương tiện giao tiếp trọng
yếu nhất

phương tiện của tư duy


1.1.1.2. Nghệ

*

искусство

thuật


Phân loại
Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết,
bút ký, ký sự, phóng sự

art
1.1.1.3. Ngôn ngữ nghệ

Ngôn ngữ thơ trong ca dao, vè, thơ

thuật
* Chức
năngcấp thông tin
- cung

Ngôn ngữ sân khấu trong kịch, chèo, tuồng

- thể hiện tính thẩm mĩ

1.1.1.4. Phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật

* Tính hình tượng
* Tính truyền cảm
* Tính cá thể hoá


1.1.2. Vị trí, đặc điểm dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay
“Môn học tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ thống các môn lý
luận chính trị, vì vậy nó gắn bó mật thiết với các môn khoa
học xã hội, khoa học chính trị như môn Những nguyên lý cơ

bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin và môn Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng Sản Việt Nam”

Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin trở thành
kim chỉ nam, nền tảng tư tưởng cho mọi hành động của Đảng, là
cơ sở cho sự hoạch địch đường lối, chiến lược, sách lược cách
mạng của Đảng. Vì vậy, môn tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó mật
thiết và có vị trí tiên quyết đối với môn Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng Sản Việt Nam.


1.1.3. Ý nghĩa của sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong dạy học môn
Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay

1

2

Một là, sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh giúp sinh viên phần
nào hứng thứ với môn học, từ đó giúp sinh viên khái quát hệ thống, cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí
Minh.

Hai là, góp phần giáo dục phẩm chất và rèn luyện đạo đức cho sinh viên. Hồ Chí Minh
là tấm gương sáng về đạo đức, nhân cách và lối sống.


1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong dạy
học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay

Thứ nhất, một số giảng viên hạn chế về ngôn ngữ, nắm bắt thông tin thời sự, kiên thức chuyên

môn không sâu, do chuyển ngang, kiêm nhiệm, không được đào tạo, hoặc đào tạo chưa chuẩn

Thứ hai, do chính tính chất môn học, đây là một trong những môn lý luận có tính trừu tượng,
khái quát và khô khan. Không giống như các môn nghệ thuật, văn học (được phép hư cấu, dị
bản…). Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh đòi hỏi tính chuẩn xác cao.

Thứ ba, điều kiện cơ sở vật chất trong các cơ sở đào tạo sẽ ảnh hưởng phần nào đến chất
lượng dạy học, đặc biệt là hệ thống âm thanh, không gian phòng học.


1.2. Thực tiễn của việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong dạy học môn Tư tưởng
Hồ Chí Minh ở Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng hiện nay

1.2.1. Đôi nét giới thiệu về Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng


1.2.2. Thực trạng sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong dạy học môn Tư tưởng
Hồ Chí Minh ở Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng hiện nay
*

Về

phía

sinh viên

Rất cần thiết

Cần thiết


Bình thường

Không cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

87

43,5%

65

32,5%

40


20%

8

4%

Bảng 1.1: Nhận thức của sinh viên trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng
về mức độ cần thiết của việc học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Mức độ hứng thú
Lớp

Rất thích thú

Thích thú

Bình thường

Không thích thú

SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

Khoa ngữ văn

75

75%

10

10%

5

5%

10

10%

Khoa mầm non

72

72%


8

8%

10

10%

10

10%

Bảng 1.2: Mức độ hứng thú của sinh viên trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng
về học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh


Biểu đồ 1.1: Mức độ hứng thú của sinh viên trường Đại học sư phạm
– Đại học Đà Nẵng về học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Bảng 1.3: PPDH được giảng viên sử dụng trong dạy học môn tư tưởng
Hồ Chí Minh ở trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
STT

Ý kiến của SV khoa ngữ
văn và khoa mầm non

Nội dung

1


Thuyết trình

154

2

Thuyết trình kết hợp với phương pháp khác

30

3

Thuyết trình kết hợp với phương tiện kỹ thuật hiện đại

11

4

Thảo luận nhóm

5

5

Ý kiến khác

0

Mức độ
Lớp


Thường xuyên
SL
%

Hiếm khi

Chưa bao giờ
SL
%

SL

%

Khoa ngữ văn

40

40%

10

10%

42

42%

8


8%

Khoa mầm non

32

32%

18

18%

30

30%

20

20%

Bảng 1.4: Nhận xét của sinh viên về mức độ sử dụng cách nói ví von, hình ảnh trong
dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh của giảng viên

Không biết về PP này
SL
%


STT


Nội dung

Sự lựa chọn của SV

1

Chuyên cần, tự giác

101

2

Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ, tích cực phát
biểu xây dựng bài

21

3

Học đối phó, lơ là

107

4

Thường xuyên đọc sách, tìm kiếm tài liệu tham khảo
liên quan đến môn học

12


5

Chán nản, không hứng thú với môn học

152

Biểu đồ 1.2: Mức độ sử dụng cách nói ví von, hình ảnh trong dạy học

6

Chỉ học khi kết thúc môn học

35

môn tư tưởng Hồ Chí Minh của giảng viên

7

Chỉ học khi thầy cô yêu cầu

40

8

Chưa bao giờ tìm kiếm các môn học hỗ trợ

71

9


Ý kiến khác

0

Bảng 1.5: Thái độ của sinh viên khi tham gia học tập
môn tư tưởng Hồ Chí Minh


Kết quả học tập của SV khoa ngữ văn và khoa mầm non
Lớp

Xuất sắc

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

Khoa Ngữ văn

5

5%

10

10%

40

40%

42

42%


8

8%

Khoa mầm non

4

4%

7

7%

32

32%

45

45%

12

12%

Biểu đồ 1.3: Kết quả học tập của sinh viên hai khoa ngữ văn
và khoa mầm non trong học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Bảng 1.6: Kết quả học tập của

sinh viên hai khoa ngữ văn và
khoa mầm non trong học tập
môn Tư tưởng Hồ Chí Minh


* Về phía giảng viên trực tiếp giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh
STT

Nội dung

Sự lựa chọn của GV

1

Thuyết trình

7

2

Thuyết trình kết hợp với các phương pháp khác

4

3

Thảo luận nhóm

2


4

Giải quyết vấn đề

3

5

Ý kiến khác

0



Không

SL

%

SL

%

5

71,4%

2


28,6%

Bảng 1.8: Hiểu biết của thầy cô về cách nói ví von,
hình ảnh trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bảng 1.7: PPDH môn tư tưởng Hồ Chí Minh thầy cô thường sử dụng
Có sử dụng

Không sử dụng

SL

%

SL

%

3

42,9%

4

57,1

Rất cần thiết

Cần thiết


Bình thường

Không cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

5

71,4%

1

14,3%

1


14,3%

0

0%

Bảng 1.9: Mức độ sử dụng cách nói ví von, hình ảnh của thầy cô trong dạy
học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng

Bảng 1.10: Mức độ cần thiết của việc sử dụng cách nói ví von, hình ảnh trong dạy học
môn tư tưởng Hồ Chí Minh tại trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng


1.2.3. Sự cần thiết sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong dạy học môn Tư tưởng
Hồ Chí Minh ở Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng hiện nay

Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo ở các trường đại học,
cao đẳng hiện nay. Đây là môn học nằm trong hệ thống các môn lý luận chính trị, nên có quan hệ chặt
chẽ với các khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt với môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin và môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đồng thời, môn học không chỉ bao
gồm hệ thống tư tưởng của Hồ Chí Minh, mà còn bao hàm cả quá trình vận động, hiện thực hoá các
quan điểm, lý luận trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ góp
phần giúp sinh viên hoàn thành mục tiêu môn học mà còn giúp các em nhận thức sâu sắc hơn tri thức của
các môn có liên quan nêu trên.


CHƯƠNG 2

NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ

CHÍ MINH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HOC
ĐÀ NẴNG

2.1. Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ
nghệ thuật trong dạy học môn Tư
tưởng Hồ Chí Minh ở Trường Đại
học sư phạm – Đại học Đà Nẵng

1
2
3

Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong
dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
nhằm thực hiện tốt mục tiêu bài học
Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong
dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
phải phù hợp với đối tượng người học
Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong dạy học
môn Tư tưởng Hồ Chí Minh phải phát huy
tính tích cực, chủ động sáng tạo của người
học


2.1.1. Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong dạy học môn
Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm thực hiện tốt mục tiêu bài học

Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất là việc
giảng viên mượn các hình ảnh bằng các biện pháp nhân hoá, tưởng tượng, ẩn dụ lồng ghép
vào trong thuyết trình của mình để tăng sự hấp dẫn cho môn học, đồng thời giúp sinh viên

liên tưởng một cách khách quan đến tri thức được đề cập.
Giảng viên cần nắm rõ mục tiêu bài học để có thể sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật phù hợp, chủ
động trong việc nghiên cứu và chọn các nội dung phù hợp, bằng các biện pháp ví von, nhân
cách hoá, ẩn dụ, giảng viên giúp bài học trở nên gần gũi hơn, không nặng tính lý thuyết, cuốn
hút được sinh viên vào bài giảng của mình.
Nội dung bài là điều quan trọng của quá trình dạy học. Nội dung kiến thức sẽ đưa sinh viên
đến mục tiêu cần đạt được của bài.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh viên không chỉ đơn
thuần hiểu hệ thống quan điểm tư tưởng của Hồ Chí Minh mà đồng thời còn học tập phẩm
chất cao quý của Bác – một người tài đức vẹn toàn.


2.1.2. Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong dạy học môn
Tư tưởng Hồ Chí Minh phải phù hợp với đối tượng người học

Giảng viên nhận ra rõ tâm lý của sinh viên, sử dụng
cách dạy học phù hợp với lứa tuổi sinh viên, thay đổi
cách thức giảng dạy cũ bằng những cách thức mới đem
lại hiệu quả cao hơn, như đưa ngôn ngữ nghệ thuật vào
dạy học không chỉ giúp sinh viên hứng thú hơn, còn giúp
sinh viên định hình thẩm mĩ của mình về ngôn ngữ, về tư
duy.


2.1.3. Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong dạy học môn
Tư tưởng Hồ Chí Minh phải phát huy tính tích cực, chủ động
sáng tạo của người học
Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ nghệ
Luật giáo dục Việt Nam, năm 2005


“Phương pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của học sinh, phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học; bồi dưỡng phương pháp tự
học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học
tập cho học sinh”

thuật, GV kích thích sự say mê, tạo
không khí học tập thoải mái, môi trường
học tập gợi mở, nâng cao hiệu quả học
tập. Qua từ ngữ được giảng viên chọn
lọc, sinh viên sẽ cảm thấy yêu thích môn
học hơn, cũng như tiếp thu được nhiều
tri thức thú vị ngoài sách giáo trình, bổ
sung vào lượng tri thức sẵn có của SV


2.2.1
Sử dụng ngôn ngữ
nghệ thuật trong
chuẩn bị bài giảng
môn tư tưởng Hồ
Chí Minh

2.2. Biện pháp sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong
dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay


2.2.2
Sử dụng ngôn ngữ
nghệ thuật trong dạy
học trên lớp, trải
nghiệm
môn Tư
tưởng Hồ Chí Minh

2.2.3
Sử dụng cách nói
hình ảnh trong
kiểm tra, đánh giá


2.2.1. Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong chuẩn bị
bài giảng môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Để có một bài giảng thành công,
yêu cầu đầu tiên đặt ra cho người
giáo viên chính là khâu chuẩn bị
bài, việc lựa chọn cách thức giảng
dạy phù hợp với năng lực nhận
thức của sinh viên, tạo ra sự hào
hứng, thích thú đối với môn học.

Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật vào
công tác chuẩn bị bài giảng, trước hết
người dạy phải xác định kiến thức bài
giảng, sau đó lựa chọn nội dung thích
hợp mà khi sử dụng ngôn ngữ nghệ
thuật có thể làm tăng thêm hiệu quả

của bài, thay cho dùng những cách dạy
học cổ điển.

Sau khi đã chọn nội dung
kiến thức sử dụng ngôn ngữ
nghệ thuật, giáo viên bắt đầu
triển khai vào bài giảng.

Khi đã có phần mở và phần
thân bài, giáo viên cần chuẩn
bị phần kết, tóm ý cần nhấn
mạnh lại cho sinh viên hiểu.


2.2.2. Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong dạy học trên lớp, trải nghiệm môn
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2.2.2.1. Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong các buổi nói chuyện chuyên đề về tấm gương, tư
tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh

Thường xuyên tổ chức các buổi trao đổi chuyên đề
về tư tưởng, tấm gương, đạo đức Hồ Chí Minh nhằm
giúp sinh viên hiểu về con người và sự nghiệp của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, nắm được những tư tưởng
quan điểm cốt lõi của Bác để học tập, noi gương.
Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật cần phù hợp với
tính chất của những buổi nói chuyện chuyên đề về tư
tưởng, tấm gương và đạo đức Hồ Chí Minh. Sử dụng
ngôn ngữ nghệ thuật khoa học, nhưng vẫn giàu hình
ảnh, khơi gợi tình cảm đối với nhân vật trong cậu
chuyện, cũng như lòng cảm phục của sinh viên đối

với Bác.

sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
của mình, gợi mở câu chuyện, đưa sinh viên
vào chuyên đề cần bàn luận. Sinh viên cảm
thấy hứng thú hơn khi người dẫn sử dụng ngôn
ngữ nghệ thuật trong cách dẫn dắt của mình,
thay vì phải nghe một cách bắt buộc, nhàm
chán, ngôn ngữ cứng nhắc.
Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật nghe còn khá xa
lạ đối với sinh viên và giảng viên, bởi vậy, khi
sử dụng phương pháp này, đòi hỏi người giảng
viên phải chuyên tâm nghiên cứu, bồi dưỡng
năng lực chuyên môn của mình vững vàng, từ
đó tiến tới đào sâu vào các tư tưởng của Hồ Chí
Minh


Kết hợp với
phương pháp
thuyết trình

Kết hợp với
phương pháp
trực quan

Kết hợp với
phương pháp
thảo luận nhóm


Kết hợp với
phương pháp
dạy học nêu
vấn đề

2.2.2.2. Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật
kết hợp với các phương pháp dạy học khác


Kết hợp với
phương
pháp trực
quan

“Phương pháp dạy học nêu vấn đề là phương pháp dạy học,
trong đó giáo viên tạo ra các tình huống mâu thuẫn, đưa học
sinh vào trạng thái tâm lý phải tìm tòi, khám phá, từ đó hướng
dẫn, khích lệ học sinh tìm cách giải quyết để nắm được kiến
thức, phát triển trí tuệ và thái độ học tập”

Bước 1: Phần mở đầu, giảng viên lấy một bài
thơ, hoặc trích dẫn một câu nói, một tình huống
liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh

Cách kết hợp
Bước 2: Sử dụng công nghệ thông tin, hình ảnh
trực quan về nội dung kiến thức bài học, tranh
ảnh cho phần giới thiệu



Kết hợp với
phương pháp
thuyết trình

“Phương pháp thuyết trình là phương pháp dạy học trong đó giáo viên sử dụng ngôn
ngữ và phi ngôn ngữ để cung cấp cho học sinh hệ thống thông tin về nội dung học tập.
Học sinh tiếp nhận hệ thống thông tin đó từ giáo viên và xử lý chúng tuỳ theo tính chủ
thể của người học và yêu cầu của người dạy. Thuyết trình là phương pháp dạy học lâu
đời nhất và hiện nay vẫn là một trong những phương pháp được sử dụng khá phổ
biến”

Cách kết hợp

Đó là việc giảng viên sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh,
gợi cảm để thuyết trình. Các từ ngữ, hình ảnh giảng
viên sử dụng để thuyết trình phải phù hợp với nội dung
bài học, mang tính nghệ thuật, thẩm mĩ. Giảng viên sẽ
không mất nhiều thời gian cho sự kết hợp này. GV
thuyết trình, lồng ghép những từ ngữ nghệ thuật, hình
ảnh ẩn dụ, nhân hoá hay những bài thơ, câu thơ liên
quan với nội dung của bài


“Phương pháp dạy học nêu vấn đề là phương pháp dạy học,
trong đó giáo viên tạo ra các tình huống mâu thuẫn, đưa học sinh
vào trạng thái tâm lý phải tìm tòi, khám phá, từ đó hướng dẫn,
khích lệ học sinh tìm cách giải quyết để nắm được kiến thức, phát
triển trí tuệ và thái độ học tập”

Bước 1: chuẩn bị

xác định được đặc điểm của PPDH nêu
vấn đề. Chọn lọc các ngôn ngữ, hình
ảnh phù hợp để nêu vấn đề

Cách kết hợp

Bước 2: Cách thực hiện
Giảng viên chuẩn bị trước vấn đề, sử
dụng ngôn ngữ nghệ thuật để thuyết trình, sau
nêu vấn đề để sinh viên suy nghĩ giải quyết.

Kết hợp với
phương pháp
dạy học nêu
vấn đề


×