Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Toán lớp 6: 35 ôn tập HK2 tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.88 KB, 12 trang )

BÀI GIẢNG: ÔN TẬP HỌC KÌ II ( TIẾT 2)
CHUYÊN ĐỀ: PHÂN SỐ

"Cácthầytoáncóthểlàm video vềtoán 10 nângcaophầnlượnggiác dc ko ạ"

MÔN: TOÁN 6
họcsinhcógửinguyệnvọngđến page

THẦY GIÁO: ĐỖ VĂN BẢO

I, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho biết 12.x  0 , số thích hợp với x có thể là:
A. x  2

B. x  2

C. x  1

D. x  0

C. n  0

D. n  1

Ta có: 12.x  0  x  0
Chọn B
Câu 2: Cho biết n :  5  0 , số thích hợp với n có thể là:
A. n  15

B. n  15


Ta có: n :  5  0  n.  5   0  n  0
Chọn B
Câu 3: Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn 2  x  2 là:
A. 1;1;2

B. 2; 0; 2

C. 1; 0;1

D. 2; 1; 0;1;2

Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn 2  x  2 là: 1;0;1
Chọn C
Câu 4: Tổng tất cả các số nguyên n thỏa mãn 2  n  2 là:
A. 0

B. 2

C. 2

D. 4

Ta có: n  1, 0,1, 2
Tổng tất cả các số nguyên thỏa mãn 2  n  2 là: 1  0  1  2  2
Chọn B
Câu 5: Cho biết 6.x  18 , kết quả đúng khi tìm số nguyên x là:

1

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



A. 3

B. 3

C. 24

D. 12

Ta có: 6.x  18  x  18 :  6   3
Chọn A
Câu 6: Trên tập hợp các số nguyên Z cách tính đúng là:
A. 10  13  3

B. 10 13  3

C. 10 13  23

D. 10  13 không trừ được

Trên tập hợp Z cách tính đúng là: 10  13  3
Chọn B
Câu 7: Trên tập hợp các số nguyên Z cách tính đúng là:
A. 2002  2003  1

B. 2002  2003   4005

C. 2002  2003  1


D. | 2002 |  | 2003 |  4005

Cách tính đúng là: | 2002 |  | 2003 | 2002  2003  1
Chọn A
Câu 8: Trên tập hợp các số nguyên Z cách tính đúng là:
A.  5 . 4  20

B.  5 . 4  20

C.  5 . 4  9

D.  5 . 4  1

Trên tập hợp Z cách tính đúng là:  5 . | 4 | 5.4  20
Chọn A
Câu 9: Trên tập hợp các số nguyên, các ước của 2 là:
A.1 và -1

B.2 và -2

C.1; -1;2 và -2

D.1;-1;2

Ta có: U (2)  2, 1,1, 2
Chọn C
Câu 10: Chọn phát biểu đúng:

2


Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


A.Số nghịch đảo của 3 là 3

C.Số nghịch đảo của 3 là

B.Số nghịch đảo của 3 là

1
3

Ta có: số nghịch đảo của -3 là

1
3

D.Chỉ có câu A là đúng
1
3

Chọn C
Câu 11: Chọn phát biểu đúng:
A.Số nghịch đảo của

2
2

3
3


B.Số nghịch đảo của

C.Số nghịch đảo của

2
3

3
2

D.Chỉ có câu A là đúng

Ta có: số nghịch đảo của

2
3

3
2

2
3

3
2

Chọn B
Câu 12: Chọn phát biểu đúng:
A.Số nghịch đảo của 1 là 1


B.Số nghịch đảo của 1 là 1

C.Số nghịch đảo của 1 là cả hai số 1 và 1

D.Không có số nghịch đảo của 1

Ta có: 1 

1
1
1
Số nghịch đảo của

 1
1
1
1

Vậy số nghịch đảo của -1 là -1.
Chú ý: hai số nghịch đảo của nhau nhân với nhau luôn luôn bằng 1. Đặc biệt: nghịch đảo của 0 chính là 0.
Câu 13: Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số:
A.

3
5

B.

Phân số có dạng


a
b

1, 7
3

 a, b  Z , b  0 

C.

. Ta thấy

0
2

D.

13
4

1,7
không phải là phân số. (vì 1,7 là số thập phân không phải là
3

số nguyên).

3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



Chọn B
Câu 14: Cho biết

15  3

. Số x thích hợp là:
x
4

A. x  20

B. x  20

Ta có: x 

C. x  63

D. x  57

15.4
 20
3

Chọn B
Câu 15: Tìm phân số tối giản trong các phân số sau:
A.

16

12

B.

Ta thấy:

4
16

C.

3
4

D.

15
20

3
không thể rút gọn được nữa nên nó là tối giản.
4

Chọn C
Câu 16: Kết quả rút gọn

A.

5  16 11


2
2

Ta có:

8.5  8.2
là:
16

B.

40  2 38

 19
2
2

C.

40  16
 40
16

D.

85  2
16




3
2

8.5  8.2 8  5  2  1.3 3



16
16
2 2

Chọn D
Câu 17: Chọn phát biểu đúng:
A.Góc lớn hơn góc vuông là góc tù

B.Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.

C.Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù

D.Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.

Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
Chọn D
Câu 18: Tia phân giác của một góc là:
A.Tia nằm giữa hai cạnh của góc ấy

4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



B.Tia tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau
C.Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
D.Cả 3 câu đều sai.
Tia phân giác của một góc: Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Chọn C
Câu 19: Điểm M gọi là trung điểm của đoạn AB nếu:
A.M cách đều hai điểm A và B
B.M nằm giữa hai điểm A và B
C.M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B
D.Cả 3 câu đều đúng.
Dựa vào định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng: Điểm M gọi là trung điểm của đoạn AB nếu M nằm giữa hai
điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B.
Chọn C
Câu 20: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A,B thì:
A. MA  AB  MB

B. MB  BA  MA

C. AM  MB  AB

D. AM  MB  AB

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB
Chọn C
Câu 21: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định, Ot là tia phân giác của xOy ?
A.Biết góc xOt bằng góc yOt
B.Biết xOt  tOy  xOy
C.Biết xOt  tOy  xOy và xOt  tOy
D.Biết xOt  tOy  xOy và xOt  tOy

Tia phân giác của một góc: Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

5

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Chọn C
Câu 22: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Biết xOy  400 và góc xOz là góc nhọn, số đo góc yOz có thể là:
A. 50 0

C. 140 0

B. 30 0

D. 70 0

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có: xOy  yOz  xOz
Mà xOy  400 ;

Để số đo góc xOz là góc nhọn thì yOz phải có số đo nhỏ hơn 900 Sao cho:

xOy  yOz  xOz  900
Xét thấy chỉ có ý B thỏa mãn: 400  300  700  900
Chọn B
Câu 23: Trên hình bên ta có đường tròn  O; R 

R
O


A.Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R
B.Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R
C.Điểm O nằm trên đường tròn
D.Chỉ có câu C đúng
Ta có: Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R
Chọn A
Câu 24: Tam giác ABC là:
A.Hình gồm 3 điểm A,B,C
B.Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA

6

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


C.Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A,B,C không thẳng hàng
D.Cả ba câu A,B,C đều đúng
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Chọn C
Câu 25: Cho  O;5cm  và các điểm A,B biết OA  4 cm; OB  6 cm . Phát biểu nào sau đây đúng:
A.Điểm A nằm trong  O;5cm  , điểm B nằm ngoài  O;5cm 
B.Điểm A nằm trong  O;5cm  , điểm B nằm trong  O;5cm 
C.Điểm A nằm ngoài  O;5cm  , điểm B nằm ngoài  O;5cm 
D.Điểm A nằm ngoài  O;5cm  , điểm B nằm trong  O;5cm 
Đường tròn tâm O bán kính r  5cm

OA  4cm  r  điểm A nằm trong  O;5 cm 
OB  6 cm  r  điểm B nằm ngoài  O;5 cm 

Chọn A

Câu 26: Giá trị

3
của 240 là:
8
1
640

A. 640

B.

Giá trị

3
3
của 240 là: .240  90
8
8

C. 90

D.

1
90

D.

7

4

Chọn C
Câu 27: Số nghịch đảo của

A. 

4
7

4
là:
7

B.

7

4
7

C.

7
4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Số nghịch đảo của


4
7
là:
7
4

Chọn D
Câu 28: Nếu

x 9

thì giá trị cuả x là:
4 x

A. 6

C. 6 hoặc 6

B. 6

D.Một kết quả khác

x 9

 x 2   4  .  9   36  x  6
4 x

Ta có:


Chọn C
Câu 29: Cho AEB và CFD là hai góc phụ nhau. Biết AEB  500 , số đo góc CFD là?
B. 130 0

A. 40 0

C. 180 0

D. 90 0

Hai góc phụ nhau có tổng bằng 900 .
Ta có: CFD  900  500  400
Chọn A
Câu 30: Từ điểm O trong mặt phẳng kẻ 3 tia chung gốc Ox; Oy; Oz sao cho xOy  1200 ; xOz  500 ; yOz  700 .
Khi đó:
A.Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

B.Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

C.Tia Ox nằm giữa hai tia Oz và Oy

D.Không xác định được

Ta có: xOz  yOz  500  700  1200  xOy
Suy ra, tia Oz nằm giữa hai tia Oz và Oy
Chọn A
II.BÀI TẬP:
Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện các phép tính sau:
a) M 


5 2 5 9
5
.  .  1.
7 11 7 11
7

8

b) N 

2
6 5
3
 : 5  .  2 
7 8
16

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Bài 2 (2,0 điểm). Tìm x biết:

 1
 2
1
a)  3  2x  .3  5
3
 2
 3


x
 1
b)   0,25  
7
 28

Bài 3 (3,0 điểm). Lớp 6A có 40 học sinh
Số học sinh giỏi bằng 22,5% số học sinh cả lớp
Số học sinh trung bình bằng 200% số học sinh giỏi
Còn lại là học sinh khá
a)Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A
b)Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh khá so với số học sinh cả lớp
Bài 4 (3,0 điểm). Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ các tia Om, On
sso cho: xOm  300 ; xOn  600
a)Tính số đo yOn ?
b)Tia Om có phải là tia phân giác của xOn không? Vì sao?
c)Kẻ tia phân giác Oz của yOn . Tính số đo zOm ?
Bài 5 (1,0 điểm). Vẽ và nêu cách vẽ tam giác ABC có AB  4cm; BC  5cm; AC  6cm . Vẽ  A;5cm  . Các
điểm B,C nằm trong hay nằm ngoài  A;5cm  ? Vì sao?

9

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện các phép tính sau:
5 2 5 9
5

.  .  1.
7 11 7 11
7
5  2 9  12
M
  
7  11 11  7

2
6 5
3
 : 5  .  2 
7 8
16
6 5 1 3
N   .  .4
7 8 5 16
48 7 42
N


56 56 56
13
N
56

a) M 

b) N 


5
12
.1 
7
7
7
M  1
7
M

Bài 2 (2,0 điểm). Tìm x biết:
 1
 2
1
a)  3  2x  .3  5
3
 2
 3
7
 16 11
  2x   :
2
 3 3

x
 1
b)   0,25  
7
 28
x

1
 0,25 
7
28
x 1 1
 
7 4 28
x  1 1 8

 
7 28 4 28
x 2

7 7
x  2

7
16 3
 2x  .
2
3 11
16 7
2x  
11 2
32 77 45
2x 


22 22 22
45

45 1 45
x
:2 
. 
22
22 2 44

Bài 3:
Số học sinh giỏi là: 40.22,5%  9 ( học sinh)
Số học sinh trung bình là: 9.200%  18 ( học sinh)
Số học sinh khá là: 40   9  18  13 ( học sinh)
Tỉ số phần trăm của học sinh trung bình so với cả lớp là:

Tỉ số phần trăm của học sinh khá so với cả lớp là:

10

18.100
%  45%
40

13.100
%  32,5%
40

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Bài 4:
a)Vì Ox và Oy là hai tia đối nên xOn và nOy là hai góc kề bù


 xOn  nOy  180 0
 nOy  180 0  60 0
 nOy  120 0
b)Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xOm  xOn
Suy ra Om nằm giữa Ox và On

 xOm  mOn  xOn
 300  mOn  60 0
 mOn  300
Ta có xOn  mOn  300
Suy ra Om là phân giác của xOn
c)Vì Oz là tia phân giác của yOn
 yOz  zOn 

1
yOn  60 0
2

Vì Ox và Oy là 2 tia đối nhau, suy ra xOm và yOm là hai góc kề bù
 xOm  yOm  180 0
 yOm  150 0

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có yOz  yOm suy ra Oz nằm giữa hai tia Oy và tia Om

 yOz  zOm  yOm
 600  zOm  150 0
 zOm  90 0
Bài 5: Cách vẽ:
+ Vẽ AC  6cm


11

+Vẽ  A; 4cm 

+ Vẽ  C;5cm 

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


+2 cung tròn giao nhau tại B, nối B với A, B với C,
được tam giác ABC
*So sánh AB với 5, AC với 5

AB  4cm  5cm suy ra B nằm trong  A;5cm 
AC  6cm  5cm suy ra C nằm ngoài  A;5cm 

12

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×