Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Hóa học lớp 8: Bài giảng không khí sự cháy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.18 KB, 3 trang )

BÀI GIẢNG: ÔN TẬP OXI -KHÔNG KHÍ
CHUYÊN ĐỀ: OXI - KHÔNG KHÍ
MÔN HÓA: LỚP 8
THẦY GIÁO: ĐẶNG XUÂN CHẤT – TUYENSINH247.COM
I. Kiến thức cần nhớ
1. Oxi
- Tính chất hóa học




Tác dụng với kim loại tạo ra oxit bazơ (trừ Au, Pt, Au)
Ví dụ: 4Na

O2

2Na 2O

2Mg

O2

2MgO

Tác dụng với phi kim
C O 2 CO 2
4P



5O 2



2P2 O5

Tác dụng với hợp chất
CH 4 3O2 CO2

2H 2O

- Điều chế:


Trong phòng thí nghiệm: Nhiệt phân các muối giàu oxi, dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Ví dụ : 2KMnO4
to

2KClO3

to

K2 MnO4

MnO2

O2

2KCl 3O2

 Trong công nghiệp:
 Điện phân nước

 Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
2. Oxit
- Định nghĩa: Oxit là những hợp chất chứa 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
- Phân loại:


Oxit bazơ là oxit của kim loại. Ví dụ: CuO, FeO, K 2 O, CaO, BaO....



Oxit axit là oxit của phi kim. Ví dụ: CO2 , P2O5 ,SO2 , N 2O5 ....




Al O , ZnO....
Oxit lưỡng tính: Ví dụ: 2 3
Oxit trung tính: Ví dụ: NO, CO....

- Gọi tên:


Oxit bazơ: Tên = Tên kim loại (+ hóa trị) + oxit

Ví dụ: MgO : Magie oxit
1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


Fe 2 O3 : Sắt (III) oxit




Oxit axit: Tên = (tiền tố số chỉ phi kim) + Tên phi kim + (tiền tố số chỉ oxi) + oxit

Các tiền tố
Ví dụ: CO2 : Cacnbon đioxit
SO3 : Lưu huỳnh trioxit

3. Không khí
- Thành phần




20% thể tích là oxi
Gần 80% thể tích là nito
Còn lại là các khí khác như CO 2 , H 2 ....

- Sự oxi hóa:



Oxi hóa chậm: không phát sáng
Cháy: phát sáng.

- Điều kiện xảy ra sự cháy




Có oxi.
Đạt đến nhiệt độ cháy.

4. Các loại phản ứng
- Phản ứng phân hủy
- Phản ứng hóa hợp
II. Bài tập
Bài tập 1: Hoàn thành phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng nào là phản ứng
hóa hợp

Ca

O2

........
t

KMnO 4
CH 4

o

........

....

NaHCO3

CO 2
t


o

H 2O

Na 2CO3

CO 2

H 2O
Giải:

2Ca

O2

2KMnO4
CH 4

2CaO : là phản ứng hóa hợp
to

2O2

NaHCO3

K 2 MnO4
CO2

to


MnO2

O2 : Là phản ứng phân hủy

2H 2O : Không là phản ứng hóa hợp, cũng không là phản ứng phân hủy.

Na 2CO3

CO2

H2O : Là phản ứng phân hủy.

2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


Bài tập 2: Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10 (l) khí metan ( CH 4 ). Biết các khí đo ở cùng
điều kiện.
Giải:
Pthh: CH 4

2O2

1

CO2

2H 2O


2

(l)

10 → 20
Vkk

5 VO2

(l)
5 20

100(l)

Bài tập 3: Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế ra lượng oxi phản ứng vừa đủ với 5,6 (g) sắt để tạo thành
Fe 2 O3

Giải:

n Fe

5, 6
56

0,1(mol)

Pthh: 4Fe

3O2


4

2Fe2O3

3

(mol)

0,1 → 0,075
to

2KClO3

(mol)

2KCl 3O2

2

3

0,05←
mKClO3

(mol)

0,075

(mol)


0,05 122,5

6,125(g)

3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!



×