Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hóa học lớp 8: Bài giảng đề thi bài kiểm tra 45 phút số 4, có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.28 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – CHƯƠNG 4
OXI –LƯU HUỲNH

MÔN: Hóa học lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
( Đề này gồm 25 câu, 4 trang)
Mục tiêu:
- Tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi.
- Cách điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Vai trò quang trọng của oxi đối với cuộc sống.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát thí nghiệm, kĩ năng viết phương trình hóa học, biết lập hệ 2 ẩn 2 phương
trình trong toán học vào hóa học để giải bài tập.
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

10

10

4

1

I. NHẬN BIẾT ( 10 CÂU)
Câu 1(ID 229392): Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là:
A. sự oxi hóa



B. sự cháy

C. sự đốt nhiên liệu

D. sự thở

Câu 2(ID 229393): Hai lĩnh vực quan trong nhất của khí oxi là dùng cho:
A. sự hô hấp và quang hợp của cây xanh

B. sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu

C. sự hô hấp và sự cháy

D. sự cháy và đốt nhiên liệu

Câu 3(ID 229394): Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. Nước

B. Không khí

C. KMnO4

D. CaCO3

Câu 4(ID 229395): Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là:
A. Một hợp chất

B. Một hỗn hợp


C. Một đơn chất

D. Một chất

Câu 5(ID 229396): Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
t
A. CuO + H2 
 Cu + H2O

t
B. CO2 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + H2O

t
 K 2 MnO4 + MnO2 + O2
C. 2KMnO4 

t
 Ca(OH)2
D. CaO + H2O 

0

0

0

0

Câu 6(ID 229397): oxit nào sau đây là oxit axit?

A. Na2O

B. BaO

C. SO2

D. MgO

Câu 7(ID 229410): Oxit là hợp chất của oxi với:
A. Một nguyên tố kim loại

B. Một nguyên tố phi kim khác

C. Một nguyên tố hóa học khác

D. Các nguyên tố hóa học khác

Câu 8(ID 229444): Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy:
t
 2KCl + 3O2
A. 2KClO3 

t
 2Fe2 O3 + 4H2 O
B. 4Fe(OH)2  O2 

t
 2FeCl3
C. 2Fe + 3Cl2 


t
 2Mg + CO2
D. C + 2MgO 

0

0

0

0

Câu 9(ID 229451): Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
1 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


A. CuO, CaCO3, SO3

B. FeO, KCl, P2O5

C. N2O5, Al2O3, SiO2, HNO3

D. CO2, SO2, MgO

Câu 10(ID 229458): Sự cháy là:
A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng

B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng

C. Sự oxi hóa nhưng không phát sáng


D. Sự oxi hóa nhưng không tỏa nhiệt

II. THÔNG HIỂU ( 10 CÂU)
Câu 11(ID 229618): Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:
A. Nặng hơn không khí

B. Tan nhiều trong nước

C. Ít tan trong nước

D. Khó hóa lỏng

Câu 12(ID 229619): Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là:
A. 4NH3 + 5O2 
 4NO + 6H2O

B. Na 2O + H2O 
 NaOH

t
C. CaCO3 
 CaO + CO2

D. Na 2SO4 + BaCl2 
 BaSO4 + 2NaCl

0

Câu 13(ID 229620): Cho dãy các oxit sau: CaO, CuO, CO2, SO3, MgO. Số chất trong dãy là oxit bazơ là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 14(ID 229621): oxit bazơ nào sau đây thường được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm?
A. CuO

B. ZnO

C. CaO

D. PbO

Câu 15(ID 229622): Thành phần theo thể tích của khí nitơ, oxi, các khí khác trong không khí lần lượt là:
A. 78%, 20%, 2%

B. 78%, 21%, 1%

C. 50%, 40%, 10%

D. 68%, 31%, 1%

C. có tỏa nhiệt

D. không tỏa nhiệt


Câu 16(ID 229623): Sự cháy khác sự oxi hóa chậm là:
A. có phát sáng

B. không phát sáng

Câu 17(ID 229624): Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi P (V) và O là:
A. P2O5

B. PO

C. P5O2

D. PO2

C. Nước

D. tàn đóm đỏ

C. Nhôm (III) oxit

D. Nhôm (II) oxit

Câu 18(ID 229625): Nhận biết khí oxi ta dùng:
A. dung dịch NaOH

B. dd HCl

Câu 19(ID 229626): Al2O3 có tên gọi là:
A. Nhôm oxit


B. Kẽm oxit

Câu 20(ID 229627): Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2
làm chất xúc tác và có thể thu được bằng cách đẩy nước hay đẩy khôgn khí. Trong các hình vẽ cho dưới đây, hình
vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:

2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


A. 1 và 2

B. 2 và 3

C. 1 và 3

D. 3 và 4

III. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)
Câu 21(ID 229628) : Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của
oxit bằng 142 đvC. Công thức hóa học của oxit là:
A. P2O3

B. P2O5

C. PO2

D. P2O4

Câu 22(ID 229629) : Đốt cháy hoàn toàn m (g) sắt cần vừa đủ V (ml) O2 ở đktc thu được 2,32 gam oxit sắt từ. G
ía trị của m và V là:

A. m = 1,68g; V= 0,448 (lít)

B. m = 16,8g; V= 4,48 (lít)

C. m = 1,12g; V= 0,336 (lít)

D. m = 0,56g; V= 0,112 (lít)

Câu 23(ID 229630) : Cho 11,5 gam Natri tác dụng với 2,24 lít khí oxi ở đktc. Sau phản ứng thu được chất nào,
khối lượng là bao nhiêu gam?
A. Na2O: 92 gam

B. Na: 2,3gam; Na2O: 6,2 gam

C. Na2O: 12,4 gam

D. Na: 2,3 gam; Na2O: 12,4 gam

Câu 24(ID 229631) : Khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2(đktc) bằng với
thể tích khí O2 dùng để đốt cháy hoàn toàn 126 gam sắt là:
A. 122, 5 gam

B. 245 gam

C. 367,5 gam

D. 75,5 gam

IV. VẬN DỤNG CAO ( 1 CÂU)
Câu 25(ID 229632) : Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 ( có số mol bằng

nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ:
A. KMnO4

B. KClO3

C. NaNO3

D. H2O2

3 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


BẢNG ĐÁP ÁN
1

A

11

C

21

B

2

B

12


A

22

A

3

C

13

B

23

D

4

B

14

C

24

A


5

D

15

B

25

B

6

C

16

A

7

C

17

A

8


A

18

D

9

D

19

A

10

B

20

C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện ban chuyên môn tuyensinh247.com
I. NHẬN BIẾT ( 10 CÂU)
Câu 1:
Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là: sự oxi hóa
Đáp án A
Câu 2:

Hai lĩnh vực quan trong nhất của khí oxi là dùng cho: sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu
Đáp án B
Câu 3:
Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là: KMnO4
Đáp án C
Câu 4:
Không khí là: Một hỗn hợp
Đáp án B
Câu 5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
Phản ứng hóa hợp là phản ứng chỉ có 1 chất sản phẩm và có 2 hoặc nhiều chất tham gia
→ chọn phản ứng D chỉ có 1 sản phẩm và 2 chất tham gia
Đáp án D
Câu 6:
Na2O, BaO, MgO là oxit bazo
SO2 là oxit axit
Đáp án C
Câu 7:
Oxit là hợp chất của oxi với: Một nguyên tố hóa học khác
Đáp án C
4 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 8:
Phản ứng phân hủy: là phản ứng chỉ có 1 chất tham gia và có nhiều chất sản phẩm
→ chọn phản ứng A chỉ có 1 chất tham gia và có 2 chất sản phẩm
Đáp án A
Câu 9:
A có CaCO3 không phải oxit
B có KCl không phải oxit
C có HNO3 không phải oxit

D đúng
Đáp án D
Câu 10:
Sự cháy là: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
Đáp án B
II. THÔNG HIỂU ( 10 CÂU)
Câu 11:
Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất: Ít tan trong nước
Đáp án C
Câu 12:
Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là: phản ứng tác dụng với O2
→ chọn A vì A có O2 là chất tham gia phản ứng
Đáp án A
Câu 13:
Chất trong dãy là oxit bazơ là: CaO, CuO, MgO
Đáp án B
Câu 14:
oxit bazơ nào sau đây thường được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm : CaO( vì CaO tác dụng với H2O
dễ dàng)
Đáp án C
Câu 15:
Thành phần theo thể tích của khí nitơ, oxi, các khí khác trong không khí lần lượt là: 78%, 21%, 1%
Đáp án B
Câu 16:
Sự cháy khác sự oxi hóa chậm là: có phát sáng
Đáp án A
Câu 17:
Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi P (V) và O là: P2O5 (theo quy tắc hóa trị )
Đáp án A
Câu 18:

Nhận biết khí oxi ta dùng: tàn đóm đỏ thì tàn đóm bùng cháy khi gặp O2
5 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


Đáp án D
Câu 19:
Al2O3 có tên gọi là: Nhôm oxit( vì nhôm chỉ có 1 hóa trị)
Đáp án A
Câu 20:
Khí O2 nặng hơn không khí nên người ta để ống nghiệm xiên xuống để khí O2 tạo thành sẽ đi ra ngoài
→ chọn đáp án 1 và 3
Đáp án C
III. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)
Câu 21:
Phương pháp:
Đặt CTHH PxOy : x: y =

%P %O
→ CTĐGN
:
MP MO

Hướng dẫn giải:
Đặt CTHH PxOy : x: y =

%P %O 43, 66 56,34
:

:
 5: 2

MP MO
31
16

→ CTĐGN : P2O5 → CTHH (P2O5)n → 142n =142 → n = 1
→ CT : P2O5
Đáp án B
Câu 22:
Phương pháp:
t
Tính theo PTHH : 3 Fe + 2 O2 
 Fe3O4
o

Hướng dẫn giải:
nFe3O4= 0,01 mol → nO2 = 0,02 mol và nFe = 0,03 mol
→ m =1,68 (g) và V = 0,448 lít
Đáp án A
Câu 23:
Phương pháp:
t
 2Na2O
Tính theo PTHH: 4Na + O2 
o

Hướng dẫn giải:
nNa = 0,5 mol và nO2 =0,1 mol

n Na n O2
→ O2 hết


4
1
→ sau phản ứng Na2O thu được 0,2 mol và Na dư :0,1 mol → mNa2O =12,4 g và Na dư :2,3 g
Theo PTHH thì

Đáp án D
Câu 24:
Phương pháp:
t
Tính theo PTHH : 2KClO3 
 2KCl +3 O2
o

6 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


t
3Fe + 2O2 
 Fe3O4
o

Hướng dẫn giải:
nFe = 2,25 mol
→ nO2 = 1,5 mol → nKClO3 =1 mol
→mKClO3 =122,5 g
Đáp án A
IV. VẬN DỤNG CAO ( 1 CÂU)
Câu 25:
Phương pháp:

Viết phương trình rồi so sánh
Hướng dẫn giải:
t
2KClO3 
 2KCl +3 O2
o

t
2KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2
o

t
2NaNO3 
 2NaNO2 + O2
o

t
2H2O2 
 2H2O + O2
o

→ lượng oxi thu được nhiều nhất từ KClO3
Đáp án B

7 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!




×