Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Trang tại Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại của ông Đỗ Văn Thiết xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.23 KB, 52 trang )

Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
Lời nói đầu
Nớc ta là một nớc phát triển từ nền nông nghiệp lâu đời qua thời gian lịch
sử lâu dài đúc kết kinh nghiệm mà phát triển nh ngày hôm nay trong nền nông
nghiệp thì trồng trọt là một thế mạnh đã từ rất lâu nhng những năm gần đây thì
đang có sự thay đổi dần dần trong cơ cấu nông nghiệp, đó là chăn nuôi đang
từng bớc phát triển mạnh dần và có thể thay thế trồng trọt trong những năm tới
đây. Sở dĩ có điều này vì chăn nuôi nớc nhà ngày càng phát triển mạnh về số l-
ợng và chất lợng, nhất là chăn nuôi lợn, nhiều mô hình trang trại chăn nuôi lợn
ngoại giống siêu nạc đợc thành lập, mà thu nhập từ chăn nuôi lợn mang lại hiệu
quả kinh tế cao cho nớc nhà, từ việc xuất, nhập khẩu thực phẩm nớc ngoài.
Bên cạnh đó các nhà nghiên cứu không ngừng tìm ra phơng thức chăn
nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho ngời chăn nuôi để đa ra thị trờng
những sản phẩm thịt ngon, thịt sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho
ngời tiêu dùng
Là một kỹ s chăn nuôi tôi sẽ cố gắng đem hết khả năng của mình để cống
hiến cho sự nghiệp chăn nuôi, và mong muốn chăn nuôi nớc nhà sẽ vững mạnh
và ngang hàng với chăn nuôi ở các nớc đã phát triển.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
1
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
Phần I - Phục vụ sản xuất
A - điều tra cơ bản
I. Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lý
Trang tại chăn nuôi lợn của ông Đỗ Văn Thiết nằm ở địa bàn xã Thạch


Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây. Với vị trí:
- Phía Đông: giáp với cánh đồng xã Dơng Cốc.
- Phía Tây giáp với cánh đồng xã Ngọc Mỹ.
- Phía Nam giáp với cánh đồng xã Yên Nội.
- Phía Bắc giáp với cánh đồng thuộc thị trấn Quốc Oai.
Trang trại nằm ở giữa cánh đồng cách đờng lên huyện 3 km, không
những vậy địa bàn của trại lại thuộc thị trấn xung quanh là các xã đều có nền
kinh tế vững mạnh, nên với vị trí này của trại có rất nhiều thuận lợi về giao
thông, kinh tế, xã hội. Nhng cũng gặp những khó khăn nhất định đó là: dễ lây
lan dịch bệnh từ ngoài vào trại.
2. Đất đai.
Trại lợn của ông Đỗ Văn Thiết có tổng diện tích: 5,5 ha đợc phân bố nh sau:
- Khu chăn nuôi là 1,5 ha.
- Khu nhà ở và khu trồng trọt là 2 ha. Trong đó khu nhà ở là 500m
2
còn
lại là khu ao hồ và đờng đi.
Trại đợc xây dựng trên diện tích đất bằng phẳng, thoáng mát thuận lợi
cho sự sinh trởng phát triển của cây trồng vật nuôi.
3. Điều kiện thời tiết và khí hậu
Trại nằm thuộc khu vực đồng bằng bắc bộ nên chịu nhiều ảnh hởng thời
tiết, khí hậu bắc bộ. Qua số liệu thống kê ngày 20/ 05/ 2007 (của trạm khí tợng
thuỷ văn thị trấn Quốc Oai) cho thấy:
- Nhiệt độ trung bình trong năm 24,3
0
C
- Lợng ma trung bình trong năm 1238,7mm
- Độ ẩm trung bình trong năm : 81,3%
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y

2
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
Với điều kiện thời tiết khí hậu này thuận lợi cho sự sinh trởng phát triển
của các giống gia súc gia cầm. Nhng bên cạnh sự tăng trởng cho đàn lợn của
trại thì cũng là môi trờng thuận lợi cho dịch bệnh phát triển.
II. Điều kiện x hộiã
1. Đội ngũ cán bộ
Tuy là một trại ở mức độ trung bình với 100 nái nhng đội ngũ cán bộ ở
đây bao gồm: 2 công nhân trình độ trung học, 1 cán bộ kỹ thuật trình độ trình
độ đại học và một trởng trại.
2. Điều kiện xã hội
2.1 Nguồn vốn của trại
Đây là một trại t nhân đợc thành lập từ năm 2000, ban đầu chỉ là mô hình
trang trại nhỏ nhng do trong quá trình chăn nuôi gặp nhiều điều kiện thuận lợi
và thành công nên đã mở rộng quy mô trại vào năm 2005, do vậy nguồn vốn
của trại chủ yếu là do tự túc một phần vốn có sẵn của gia đình một phần còn lại
là do thu nhập từ sản phẩm của quá trình chăn nuôi lợn nên nguồn vốn của trại
luôn đợc đảm bảo để phục vụ cho quá trình chăn nuôi ở trại.
2.2. Thu nhập của trại
- Ngoài điều kiện thuận lợi từ chăn nuôi lợn ra, thì tại trại còn trồng trọt
và nuôi cá nên thu nhập của trại hàng năm lãi trên 200 triệu đồng.
- Từ công việc chăn nuôi hàng tháng trại luôn có lợn thịt bán, mỗi tháng
trại xuất trung bình 7.500 kg lợn thịt với giá trung bình 18.000 đồng/ 1kgthịt t-
ơng ứng mỗi tháng trại thu đợc 135 triệu đồng. Không những vậy ngoài ra hàng
năm trại còn có thu nhập từ ao cá, sản phẩm của trồng trọt. Nên thu nhập của
trại hàng năm đạt tới 750 triệu đồng.
- Với thu nhập hàng năm nh vậy thì đây là điều kiện tốt cho trại có số
vốn quay vòng trong việc chăn nuôi và trồng trọt. Và dự kiến sắp tới sẽ mở rộng

hơn với quy mô nái là 400 đến 500 nái.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
3
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Với quy mô hiện tại thì trang trại bao gồm: 2 khu chuồng(khu A và khu
B), các nhóm lợn khác nhau, ở mỗi khu đều có những chuồng riêng nh: chuồng
nái chửa, chuồng nái đẻ, chuồng đực giống, chuồng lợn cai sữa, chuồng lợn
thịt...
Các chuồng này ở các khu khác nhau đều tách riêng biệt nhau, tất cả lợn nái
chửa đến lợn nái đẻ đều đợc nuôi trong một khu chuồng, nhng đợc chia theo
dãy, còn lợn thịt dợc nuôi vào 1 khu chuồng gồm 2 dãy.
Về mặt thiết kế chuồng trại:
Mô hình chuồng đợc thiết kế theo mô hình chuồng hở, tức là: mái chuồng
đợc lập bằng Petrociment xung quanh chuồng có một lớp lới bao quanh, và có bạt
treo di động (theo kiểu kéo bạt ngợc). Lớp lới này có tác dụng ngăn chặn côn
trùng, ruồi, muỗi, ma, gió... có tác dụng khi thời tiết thay đổi (nếu nóng quá ta có
thể hạ bạt xuống tạo độ thông thoáng cho chuồng, nếu rét ta có thể kéo bạt lên
tạo không khí ấm áp cho chuồng nuôi) bên trong khu chuồng đẻ, chửa, cai sữa đ-
ợc thiết kế bằng khung sắt, sàn chuồng đợc lắp ráp bằng những tấm bê tông, sắt
có đục lỗ, cách nền chuồng 1m.
Còn chuồng lợn thịt tờng bê tông cao 1m nền chuồng láng xi măng- cát,
với độ dốc thích hợp để thuận tiện cho công tác vệ sinh chuồng trại.
Hệ thống máng ăn, máng uống đợc thiết kế phù hợp cụ thể là: máng ăn tự
động làm bằng Inox còn nớc uống đợc dẫn đến từng ô chuồng bằng ống dẫn, tại
các ô chuồng có van uống tự động.
Ngoài ra trại còn có: 1 cầu cân, 1 tủ lạnh, 2 tủ thuốc, 1 tủ để sổ sách ghi chép.

Đặc biệt trại đã xử lý phân thải ra bằng hệ thống Bioga nên rất đảm bảo
vệ sinh môi trờng tận dụng cho việc phục vụ sinh hoạt hàng ngày.
III. Tình hình sản xuất chăn nuôi
1. Công tác giống
Gống có một vai trò rất quan trọng đối với chăn nuôi, vì giống là một
trong 5 yếu tố cơ bản dẫn đến thành công trong chăn nuôi ngoài giống ra còn có
thức ăn, tổ chức chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh, quản lý.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
4
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
Biết đợc vai trò của giống nh vậy nên trại đã chủ động tìm những giống
lợn tốt về chăn nuôi, đối với lợn đực giống là các giống: Bidu, Pietrain, còn đối
với nái là toàn bộ nái mua của CP. Tại thời điểm khảo sát tháng 5 năm 2007 đàn
lợn tại trại gồm có: 105 nái (trong đó có 100 nái sinh sản, 5 nái hậu bị) và 6 đực
giống (1 đực hậu bị). Lợn cai sữa là 108 con, lợn con theo mẹ là 127 con, số lợn
thịt là 785 con. Vậy tổng đàn có 896 con.
2. Thức ăn
Thức ăn có 1 vai trò rất quan trọng trong chăn nuôi là một trong những yếu
tố quyết định sự tăng trọng của lợn, vào các giai đoạn khác nhau thì phù hợp với 1
loại thức ăn khác nhau. Đối với thức ăn tại trại sử dụng cám trại của CP cụ thể nh
sau: đối với lợn con sinh ra đợc bú sữa mẹ từ 1 đến 21 ngày tuổi ở chuồng đẻ sau
đó chuyển sang chuồng cai sữa và cho ăn bằng cám tập ăn 550S nuôi tới 30 ngày
tuổi thì chuyển sang ăn cám 551 cùng hãng, lợn con đợc nuôi ở chuồng cai sữa 60
ngày tuổi (đạt trọng lợng từ 20 đến 22 kg), sau đó chuyển xuống chuồng lợn thịt
đồng thời chuyển sang ăn cám 552S cùng hãng, ở giai đoạn này lợn ăn cám 552S
đến 120 ngày tuổi (đạt trọng lợng 60 đến 80 kg) và cuối cùng là chuyển sang ăn
cám 553S đến xuất chuồng.

Đối với nái chửa cho ăn riêng thức ăn hỗn hợp của nái chửa, đó là ăn cám
566. Còn đối với nái nuôi con, nái chửa phối và đực giống cho ăn cám 567.
Lợn nái sau khi tách con 1 ngày đợc chuyển xuống chuồng chờ phối, sau 5 đến
10 ngày thì phối lợn đã đợc phối giống thì nuôi ở chuồng chửa đến trớc khi đẻ 7
đến 10 ngày thì chuyển lên chuồng đẻ.
Với lợn đực mỗi con đợc nuôi ở 1 ô chuồng riêng biệt cùng dãy chuồng
với lợn chờ phối, hàng ngày trong khẩu phần của đực giống còn bổ sung thêm
giá, trứng, nếu không thì bổ sung ADEpro. Để tăng chất lợng của tinh trùng
Với mỗi loại lợn cần khối lợng thức ăn khác nhau tuỳ vào nhu cầu mục đích
sản xuất của lợn nên ta có bảng khối lợng thức ăn trên ngày nh sau:
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
5
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
Bảng 1: Bảng khối lợng thức ăn trên ngày.
Loại gia súc Khối lợng thức ăn(kg/ con/ ngày)
Lợn đực giống 2,5 3
Lợn nái nuôi con 4 6
Lợn nái chửa kỳ I 1,6 2
Lợn nái chửa kỳ II 2,5 3
Lợn nái hậu bị 2,5 3
Lợn nái chờ phối 3 4
Lợn đực hậu bị 2,5
Lợn con cai sữa Tự do
Lợn con theo mẹ Tự do
Lợn thịt Tự do
2.1 Thành phần dinh dỡng các loại cám trại của CP
Bảng 2: Thành phần cám CP

Chỉ tiêu
Loại cám
Độ ẩm
(%)
Protein
(%)

thô
(%)
Canxi
(%)
Photpho
(%)
Muối
(%)
Năng l-
ợng trao
đổi
Kcal/ kg
Kháng
sinh
Colistin
mg/ kg
550S 14 20 3 0,8- 1 0,8 0,4-0,8 3250 200
551 14 19 4 0,8-0,9 0,6 0,4-0,8 3200 88
552S 14 18,5 6 0,8- 1 0,6 0,4-0,8 3150 88
553S 14 18 8 0,75-1 0,6 0,4-0,8 3000 0
566 14 13 7 1- 1,2 0,8 0,4-0,8 2900 0
567 14 15 7 0,9- 1 0,7 0,4-0,8 3100 200
Qua bảng trên ta thấy thành phần dinh dỡng của các loại cám có sự khác

nhau, sở dĩ có sự khác nhau nh vậy là do, ở mỗi giai đoạn khác nhau mỗi loại
lợn cần một loại cám khác nhau để phù hợp với nhu cầu dinh dỡng.
Đối với lợn tập ăn đến 30 ngày tuổi cho ăn cám 550S vì trong thành phần
cám Protein cao: 20% và năng lợng trao đổi 3250, kháng sinh colistin vì giai
đoạn này lợn con cha phát triển hoàn chỉnh về hệ tiêu hoá, nên cần có kháng
sinh để bổ sung cho lợn con có sức đề kháng tốt trớc điều kiện mới tách mẹ, và
giai đoạn này cha cần xơ thô nhiều chỉ cần 3%, do lợn con cha ăn đợc nhiều
cám.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
6
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
Đối với lợn giai đoạn 30 đến 60 ngày tuổi cho ăn cám 551, giai đoạn này
lợn đã ăn đợc tơng đối nhng hệ tiêu hoá đã dần dần hoàn thiện. Nên Protein
Chỉ còn 19% trong cám, năng lợng trao đổi cũng giảm còn 3200, nhng vẫn cần
kháng sinh vì giai đoạn này chuyển cám từ 550S sang 551 nhng kháng sinh chỉ
còn 88mg/kg thức ăn.
Giai đoạn 60 đến 120 ngày tuổi giai đoạn này cho ăn cám 552S tức là đã
qua giai đoạn chuyển từ cám (551 sang 552S) nên cần bổ sung cho đàn lợn
kháng sinh là 88mg/kg thức ăn, năng lợng trao đổi 3150 vì lúc này lợn đã ăn đ-
ợc nhiều và tiêu hoá tốt.
Giai đoạn từ 120 ngày tuổi đến xuất chuồng ở giai đoạn nay Protein chỉ
cần 18%, lúc này lợn bình quân ăn 2kg thức ăn / ngày. Và đã hoàn toàn quen
với cám nên không cần bổ sung thêm kháng sinh, nên trong thành phần cám
kháng sinh không có, năng lợng trao đổi 3000kcal/kg thức ăn.
Đối với cám 566: Dành cho nái chửa (giai đoạn từ 1đến 107 ngày) vì giai
đoạn này cần đảm bảo cho lợn cân đối cho sự phát triển của thai với thể trọng
của nái. Không để quá béo hay quá gầy, nếu quá béo sẽ ảnh hởng đến thai

(chèn ép thai hoặc chết thai) giai đoạn này cha cần sử dụng kháng sinh (kháng
sinh0%) Protein chỉ cần 13%.
Nhng giai đoạn 1 tuần trớc đẻ đến lúc nuôi con thì sử dụng cám 567 vì
cám này độ đạm protein là 15% và có bổ sung kháng sinh 200mg/kg thức ăn vì
giai đoạn này cần bổ sung cho nái nuôi con kháng sinh để tăng sức khoẻ cho
nái, sức đề kháng cho con con thông qua sữa mẹ.
Giai đoạn chờ phối: Cho ăn cám 567 để giảm thời gian động dục trở
lại ngắn hơn vì chất lợng của cám tốt năng lợng trao đổi 3100 kcal/kg thức
ăn, protein 15%
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
7
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
2.2. Công tác thụ tinh nhân tạo
Do điều kiện của trại khai thác đợc tinh từ đực giống, nên công tác thụ
tinh nhân tạo rất thuận lợi, đó là ngoài phối cho nái trực tiếp ra còn bổ sung
thêm tinh khai thác đợc nên chủ động trong quá trình phối cho nái đúng thời
điểm đúng thời kỳ. Sau khi khai thác tinh vào sáng sớm đợc pha chế và bảo
quản ở nhiệt độ 16
0
C đến 17
0
C. Và thực hiện đúng quy trình sau:
* Xác định thời điểm phối giống
Kiểm tra nái chờ phối vào buổi sáng và buổi chiều sau bữa ăn thờng
xuyên, nếu lợn lên giống trớc 5 ngày thì tiến hành phối giống chậm sau 12 giờ,
nếu lợn chờ phối lên giống sau 5 ngày phối ngay và phối lại sau 12 giờ (lợn lên
giống tức là đã chịu đực). Nếu lợn nái hậu bị, lợn nái bị lốc khi kiểm tra thấy

chịu đực thì tiến hành phối ngay.
* Chuẩn bị lợn nái trớc khi phối giống
Vệ sinh cơ quan sinh dục, khu vực xung quanh cơ quan sinh dục bằng n-
ớc sạch và lau khô lại bằng vải gạc sạch.
* Chuẩn bị tinh trớc khi phối giống
Sau khi tinh đợc bảo quản ở nhiệt độ 16
0
C đến 17
0
C ta lấy tinh ra ngâm
trong nớc có nhiệt độ 25
0
C trong 5 phút, sau đó lại ngâm lại trong nớc có nhiệt
độ 35
0
C trong vòng 5 phút, sau đó tiến hành phối cho nái.
* Kỹ thuật phối giống
Dùng que phối bằng cao su mềm đã đợc vô trùng, đa vào âm đạo chếch
góc 45
0
và đa qua cổ tử cung. Ngời phối ngồi trên lng lợn nái,cầm bình tinh để
cao và nái tự hút tinh vào.
* Thời điểm phối giống thờng phối vào buổi sáng hoặc buổi chiều mát,
mỗi lần phối cách nhau 12 giờ lặp đi lặp lại từ 3 đến 4 lần.
2.3. Chăm sóc và nuôi dỡng
* Phơng thức nuôi dỡng
Chuồng đợc xây dựng theo hớng tây nam,dài chuồng 50 m, rộng chuồng
8m. Do tính chất của chuồng là chuồng hở kiểu kéo bạt ngợc, nên thuận lợi cho
việc điều hoà tiểu khí hậu trong chuồng nuôi luôn luôn ấm áp vào mua đồng,
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn

Nuôi Thú Y
8
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
mát mẻ vào mùa hè. Ngoài ra còn có hệ thống làm mát bằng vòi phun nớc trên
mái chuồng nên vào những ngày mùa hè nắng nóng mà nhiệt độ trong chuồng
luôn đảm bảo 28
0
C. Máng ăn kiểu tự động nên lợn luôn có cám ăn (chuồng lợn
thịt), nớc đợc đa đến từng chuồng theo ống dẫn và luôn đảm bảo vệ sinh.
* Chăm sóc
Chăm sóc là một khâu rất quan trọng để lợn đạt đợc tăng trọng đều đặn
về sản phẩm vì vậy mà phải đảm khẩu phần thức ăn cho lợn ở các giai đoạn
khác nhau thích hợp.
Đối với lợn thịt thì tiến hành cho ăn tự do, nhng đối với lợn nái thì phải
tiến hành cho ăn đúng khẩu phần, đợc thể hiện qua bảng số liệu sau.
Bảng 3: Khẩu phần thức ăn cho nai mang thai
Nái chửa Chửa kỳ I (từ 1 đến 84 ngày) Chửa kỳ II (từ 85 đến114 ngày)
Lứa 1 đến
lứa 5
Gầy Trung bình Béo Gầy Trung bình Béo
2,0 1,8 1,6 2,5 2,3 2,2
Lứa 6 2,0 1,6 1,5 3,0 3,0 2,5
Dựa vào bảng khẩu phần này ta có thể thấy do thức ăn của nái là giàu
dinh dỡng, nên giai đoạn mang thai không nên cho ăn quá nhiều, nếu quá nhiều
sẽ dẫn đến chết thai sẩy thai, nên đảm bảo cho ăn đúng tiêu chuẩn, thức ăn
không đợc ẩm mốc, quá thời gian sử dụng.
Trớc khi lợn đẻ 14 ngày chuyển sang cám 567 là loại cám có chất lợng
tốt hơn, giàu dinh dỡng hơn, có thêm kháng sinh. Đảm bảo cho nái có sức khoẻ

tốt hơn, trớc khi đẻ 7 ngày chuyển lên chuồng đẻ cho làm quen với chuồng và
tiến hành giảm cám trong khẩu phần, để đảm bảo cho thai và nái đẻ phù hợp cân
đối.
Bảng 4: Bảng giảm cám trớc đẻ
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
9
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
Trớc khi
đẻ
Lứa 1 đến lứa 5 Lứa 6
4ngày
Sáng
(kg)
Tra
(kg)
Chiều
(kg)
Tổng
kg/ngày
Sáng
(kg)
Tra
(kg)
Chiều
(kg)
Tổng
kg/ngày

1,0 0,5 0,5 2,0 1,0 0,5 1,0 2,5
3ngày 0,5 0,5 0,5 1,5 1,0 0,5 0,5 2,0
2 ngày 0,5 0,2 0,3 1,0 0,5 0,5 0,5 1,5
1 ngày 0,3 0,0 0,2 0,5 0,5 0,2 0,3 1,0
Đối với lợn nái nuôi con chuẩn bị ổ đẻ khô, sạch, ổ úm phải có bóng điện
để sởi cho lợn con mới sinh ra và các giai đoạn tiếp theo đó, đối với trại thì mỗi
lần đỡ đẻ cần có: khăn lau, panh, kéo để cắt rốn và lau sạch lợn. Nhng bây giờ
với quy trình của công ty TNHH thuốc thú y xanh thì lúc đỡ đẻ cha cần sử dụng
dụng cụ đó nữa mà thay thế vào đó là bột phấn safe gard (thay thế khăn lau) và
sang ngày mai tức lợn con đợc một ngày tuổi mới tiến hành cắt nanh, bấm đuôi,
cắt phần rốn đã teo, bấm tai. Làm nh vậy đạt hiệu quả tốt hơn đạt hiệu quả cao,
lợn con khoẻ mạnh, bú đợc sữa đầu nhiều hơn. Lợn nái trớc đẻ 8 đến 10 giờ
tiêm 1ml Amocillin 15%LA/ 10kg thể trọng. Đối với lợn con sau khi đẻ ra đã
khoẻ mạnh thì cho bú sữa đầu ngay và cố định đầu vú (lợn con to bú dới, lợn
con nhỏ bú trên).
Khẩu phần ăn của nái rất quan trọng vì nó liên quan đến quá trình điều
tiết sữa trong quá trình nuôi con. Sau đây là khẩu phần ăn cho nái nuôi con từ 1
ngày tuổi và duy trì đến ngày cai sữa.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
10
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
Bảng 5: Khẩu phần thức ăn cho nái nuôi con
Tuổi con/
ngày
Khối lợng thức ăn (kg)
Sáng Tra Chiều Tổng số kg/ ngày
1 0,5 0,2 0,3 1,0

2 0,5 0,5 0,5 1,5
3 1,0 0,5 0,5 2,0
4 1,0 0,5 1,0 2,5
5 1,0 1,0 1,0 3,0
6 1,5 1,0 1,0 3,5
7 1,5 1,0 1,5 4,0
8 1,5 1,5 1,5 4,5
9 2,0 1,5 1,5 5,0
10 2,0 1,5 2,0 5,5
11 2,0 2,0 2,0 6,0
* Chăm sóc lợn con theo mẹ:
- 1 ngày tuổi: cho uống Allzym đồng thời cắt đuôi, bấm nanh.
- 3 ngày tuổi: Tiến hành tiêm sắt và cho uống thuốc phòng cầu trùng (Baycox) .
- 5 ngày tuổi: thiến lợn đực.
- 7 ngày tuổi: cho lợn con tập ăn ( dùng máng ăn màu đỏ cho vào ít cám
550S rồi để vào chuồng 2 giờ, lấy ra ngoài 1 giờ rồi lại bỏ vào 2 giờ cứ làm nh
vậy từ 5 đến 7 ngày) cám lợn tập ăn không ăn hết thì chuyển cho lợn cai sữa ăn,
trong quá trình cho ăn trộn thêm men vi sinh ( Allzym).
- Bên cạnh chế độ cho ăn hàng ngày thì khâu vệ sinh khử trùng là rất
quan trọng trong chăn nuôi.
- Đối với trại hiện tại vệ sinh đợc thực hiện ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi
chiều. Bao gồm các việc quét dọn vệ sinh nền chuồng, máng ăn, máng uống (chuồng
lợn thịt), còn đối với chuồng nái thì ngoài hàng ngày hót phân còn tiến hành rửa nền
chuồng, máng ăn. Đối với sát trùng thì phun thờng xuyên vào những lúc nhiệt độ cao
nhất trong ngày ( loại sát trùng sử dụng Antisep pha loãng 5/ 100) ngoài ra xung
quanh trại và đờng đi trong chuồng và ngoài chuồng tiến hành rắc vôi bột thờng
xuyên.
3. Công tác thú y
Tại trại ông Đỗ Văn Thiết tuy là một trại t nhân mới đợc thành lập, nhng
công tác phòng bệnh cho đàn lợn luôn đợc quan tâm hàng đầu và thực hiện theo

Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
11
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
đúng nguyên tắc. công tác phòng bệnh đợc thực hiện ở 2 khâu chủ yếu đó là:
Vệ sinh phòng bệnh và sử dụng vacine phòng bệnh.
3.1. Tình hình vệ sinh phòng bệnh
Vệ sinh phòng bệnh nhằm hạn chế và tiêu diệt mầm bệnh ở môi trờng
bên ngoài môi trờng, đồng thời nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi cùng
với vệ sinh thức ăn, vệ sinh nớc uống, vệ sinh sinh sản... thì vệ sinh chuồng
trại để cải tạo khí hậu chuồng nuôi là rất quan trọng và có ý nghĩa lớn đối
với chăn nuôi.
Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ có tác dụng hạn chế và ngăn chặn mầm bệnh
tiếp xúc với cơ thể vật nuôi, nhận thức đợc ý nghĩa đó trại đã đa ra biện pháp và
nội quy làm việc nh sau: hạn chế ngời lạ ra vào trại, khu vực chuồng trại đợc
thu dọn phân hàng ngày, định kỳ tiêu độc khử trùng chuồng nuôi. Nhằm tạo ra
tiểu khí hậu chuồng nuôi sạch sẽ đảm bảo vệ sinh thuận lợi cho sự sinh trởng
phát triển của đàn lợn.
Sát trùng: thuốc hiện tại đang dùng Antisep của công ty trách nhiệm hữu
hạn thuốc thú y xanh dùng phun cả trong và ngoài chuồng, đối với chuồng lợn
thịt do điều kiện vào những tháng gần đây tình hình dịch bệnh xung quanh xảy
ra nhiều nên phun định kỳ 1 lần/ngày. ( liều pha 5/100) Riêng chuồng cai sữa
phải phun bổ sung thêm sau mỗi lần làm vacine, ngoài chuồng thì phun 2
lần/tuần, kèm theo rắc vôi bột xung quanh trại,đờng đi.Rồi tiến hành phun sát
trùng các phơng tiện vận chuyển nh: xe chở lợn, xe chở cám, xe chở vật liệu,
dụng cụ thú y đều đợc phun sát trùng.
Nguồn nớc uống: Nớc sử dụng cho lợn uống và để xả máng đều đợc lọc
qua bể lọc, rồi theo ống dẫn đến từng ô chuồng.

Xử lý phân nớc thải: Phân đợc gom vào bao tải đa ra hố xử lý bằng vôi
bột, còn nớc thải thì đợc đa xuống hầm bioga, bã phân theo rãnh chảy ra mơng,
một phần để nuôi cá.
3.2. Phòng bệnh bằng vaccine
Đi đôi với công tác vệ sinh phòng bệnh thì việc phòng bệnh bằng vacine
có ý nghĩa rất quan trọng, tiêm phòng vacine là phơng pháp tạo miễn dịch chủ
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
12
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
động cho đàn lợn chống lại mầm bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể. Do
vậy tại trại rất coi trọng việc phòng bệnh bằng vacine, lịch tiêm phòng vacine cụ thể nh
sau:
Bảng 6: Quy trình vacine phòng bệnh cho heo giống - heo con
Tuổi heo(ngày) Thuốc và vacine Phòng bệnh Liều(ml) Tiêm bắp
1 Allzym Phân trắng 1 Tiêm bắp
3 Baycox Cầu trùng 0,5 Tiêm bắp
7
Respisure Hô hấp 2 Tiêm bắp
Sắt lần 2 Thiếu sắt 1 Tiêm bắp
21 Respisure Hô hấp 2 Tiêm bắp
28 Phó thơng hàn Phó thơng hàn 2 Tiêm bắp
35 Pestifa 1 Dịch tả 2 Tiêm bắp
40 Tụ dấu Tụ dấu 2 Tiêm bắp
50 Pestifa 2 Dịch tả 2 Tiêm bắp
Nái mang thai
70-80 Pestifa, FMD (lở
mồm long móng)

Dịch tả lợn
LMLM
2 Tiêm bắp
90-100 Ecoli Ecoli 2 Tiêm bắp
Lợn nái nuôi con (ngày sau đẻ)
12 Parvo Khô thai 2 Tiêm bắp
20 Pestifa Dịch tả lợn 2 Tiêm bắp
Lợn đực khai thác
Các mũi cách
nhau 1 tuần,
mỗi năm tiêm 2
lần vào tháng 2
và tháng 9
Parvo Parvo Virus 2 Tiêm bắp
FMD
(lở mồm long
móng)
LMLM
(Lở mồm long
móng)
2 Tiêm bắp
Pestifa Dịch tả lợn 2 Tiêm bắp
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
13
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
3.3. Tình hình dịch bệnh và công tác điều trị bệnh
- Do quá trình tiêm phòng nghiêm ngặt của trại cho đàn lợn, nên tại trại hầu

hết đã phòng đợc các bệnh truyền nhiễm, nhng trong trại vẫn còn tồn tại một số
bệnh nh: bệnh sản khoa, nội khoa, viêm khớp, tiêu chảy...Với mỗi loại bệnh thì
vẫn dùng kháng sinh điều trị nhất định, tuy nhiên với mục tiêu chăn nuôi là đa ra
thị trờng những sản phẩm sạch nên hiện tại ở trại sử dụng kháng sinh rất hạn chế.
- Đối với các bệnh xảy ra tại trại, chỉ mang tính chất lẻ tẻ do kịp thời phát
hiện ra nên điều trị kịp thời nhng đối với những con lợn điều trị khỏi thì tăng
trọng kém hơn và ảnh hởng đến kinh tế của trại.
B. Kết quả phục vụ sản xuất.
I. Kết quả phục vụ sản xuất ngành chăn nuôi.
1. Công tác giống.
Phát hiện lợn nái động dục và tiến hành phối giống cho lợn nái.
Trong quá trình thực tập tại trại em đã trực tiếp làm về công tác giống
cho trại và khi lấy giống cho lợn nái thì chúng ta cần phát hiện kịp thời để phối
cho nái vào giai đoạn thích hợp nhất sao cho số con đẻ ra đạt yêu cầu.
Lợn nái động dục thờng có các biểu hiện cơ bản nh sau: Lợn nái có hiện
tợng kếu rít phá chuồng, ăn giảm, hoặc bỏ ăn. Khi thấy lợn đực thì vểnh tai cơ
quan sinh dục sng đỏ nên dần đến mức tối đa rồi siu lại có thể chảy ra dịch
nhày trong xuốt, nái có trạng thái mê ì, sau 2 đến 3 ngày nên giống, lúc này
phối giống sẽ đạt hiệu quả cao nhất.
Bớc 1. Đầu tiên ta dùng vải gạc khô rồi cho vào chậu nớc sạch pha thuốc sát
trùng Biocít nồng độ khoảng 1% sau đó lau sạch âm hộ của lợn nái và thấm khô
bằng vải gạc vô trùng. Rồi đa lợn nái đến chuồng lợn đực đặt cách nó không xa.
Bớc 2. Chọn lợn đực khỏe mạnh và tiến hành đa lợn nái động dục vào
chuồng lợn đực rồi bắt đầu cho lợn đực nhảy trực tiếp lên lợn nái. Ngời kĩ thuật
khi thấy dơng vật thò ra ngoài thì lấy tay cầm chặt và đa vào tử cung của lợn
nái, khi đa đầu dơng vật của đực giống vào phải nhanh và chính xác để tránh
xâu sát đầu dơng vật. Quá trình giao phối của lợn đực và nái thì ngời kĩ thuật
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
14

Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
phải giữ để cho lợn đực phóng tinh vào tử cung con nái, thời gian giao phối từ 5
10 phút.
Bớc 3. Khi con đực nhảy xuống thì ta dùng tay vỗ mạnh vào mông con
nái để cho cổ tử cung co lại giữ tinh trong tử cung con nái tăng tỉ lệ thụ thai cho
con nái. Sau đó đa con nái về chuồng chờ phối để sau đó tiếp tục cho giao phối
lần 2 hoặc lần 3. Đối với con đực thì cần phải vệ sinh bộ máy sinh dục và cho
ăn 2 quả trứng gà để tăng thêm khả năng sản xuất tinh và tăng chất lợng tinh
trùng của con đực.
Quá trình giao phối diễn ra 2 hoặc 3 lần thờng là lấy vào 2 buổi sáng kế
tiếp hoặc chiều và sáng để tăng khả năng thụ thai cho con nái trong quá trình
thực tập tại trại em đã tiến hành cho lợn đực nhảy cho 54 con nái và cho đến
nay thì tất cả các nái đều chửa và có biểu hiện tơng đối tốt.
Nhìn chung để có kết quả tốt trong quá trình lấy giống cho con nái thì
cần phải phát hiện lợn nái động dục một cách chính xác để căn cứ thời gian giao
phối (thờng phối vào cuối ngày thứ 2 hoặc đầu ngày thứ 3 kể tử khi động dục)
ngoài ra chúng ta phải chuẩn bị để có con đực tốt, khỏe mạnh để có chất lợng
tinh tốt.
* Công tác thụ tinh nhân tạo.
Trong trại đa số là dùng phơng pháp nhảy trực tiếp nhng một số trờng
hợp không thể lấy giống cho lợn nái vì nhiều lí do nên trại cũng dùng phơng
pháp thụ tinh nhân tạo.
- Chuẩn bị lợn nái: Nh đã từng trình bày trên phần dùng lợn đực giống
nhảy trực tiếp.
- Với tinh dịch: Đợc bảo quản trong thùng lạnh nhng không để trực tiếp
vào đá mà bọc trong giấy báo hoặc các loại giấy lót khác.
- Chuẩn bị xi lanh và dẫn tinh quản: Phải rửa sạch, để khô.
- Rót tinh dịch nghiêng vào xi lanh để cho tinh dịch không có bọt khí.

Tinh trùng có khả năng chuyển động một cách từ từ.
- Sau đó cầm dẫn tinh quản đến nái cầu dẫn tinh và tiến hành lại gần
gãi nhẹ vào mông để nái đỡ sợ rồi dùng dẫn tinh quản đa vào tử cung
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
15
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
của nái đa sâu khoảng 25 30 cm là đợc và ta cho tinh chảy từ từ
vào cho đến hết rồi ta bắt đầu rút dẫn tinh quản ra và vỗ mạnh vào
mông của nái.
* Kết quả: Trong đợt thực tập vừa qua em đã tiến hành thụ tinh nhân tạo
cho 3 lợn nái và tất cả đều mang thai.
* Tuyển chọn đàn nái hậu bị cho trại.
Để trại có đàn giống tốt thì công tác tuyển chọn các nái hậu bị và đào
thải các con nái có chất lợng kém luôn phải tiến hành song song, trong đợt thực
tập vừa qua em và kĩ thuật trại tiến hành tuyển chọn đợc 15 nái hậu bị từ
chuồng nuôi, hậu bị của charoen pokenhand nái hậu bị cần có các đặc điểm sau:
Nái phải khỏe mạnh, nhanh nhẹn, chân đi móng, bầu vú phát triển tốt,
mông trong, háng rộng, đầu nhỏ âm hộ phát triển tốt không bị dị tật, thân hình
cân đối giữa trớc và sau.
2. Chăm sóc và nuôi dỡng.
Trong thời gian thực tập vừa qua em đã cùng các công nhân kĩ thuật của
trại chăm sóc nuôi dỡng toàn bộ đàn nái và toàn đầu lợn con theo mẹ. Công tác
chăm sóc đợc tiến hành nh sau:
- Thờng vào 6:30 sáng tiến hành cho toàn bộ đàn nái ăn với khẩu phần
tùy từng nái riêng biệt.
- Dọn phân trên chuồng nái và cho phân ra hố ủ để đa xuống ao làm thức
ăn cho cá.

- Kiểm tra toàn bộ sức khỏe đàn nái, phát hiện các nái động dục, các nái
có hiện tợng đẻ.
- Điều trị ngay nếu các nái có hiện tợng bị bệnh .
- Điều trị toàn đàn lợn con theo mẹ đều có hiện tợng nhiễm bệnh.
- Kiểm tra và điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi cho phù hợp, không đợc
để quá nóng hoặc quá lạnh.
* Theo dõi biểu hiện của nái sắp đẻ.
Nái sắp đẻ thờng có những biểu hiện cơ bản sau:
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
16
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
Lợn đứng nằm không yên, hay dùng răng hoặc mõm để phá chuồng, có
thể giảm ăn, có hiện tợng ỉa non đái dắt liên tục, bầu vú căng to và sệ xuống,
khi bóp thấy sữa bắn lên nếu thấy có nớc màu hồng chảy ra ở âm hộ thì đó
chính là nớc ối báo hiệu lợn sắp sinh.
Căn cứ vào các biểu hiện trên để ta có thể tiến hành đỡ đẻ đợc cho lợn và
chuyển bị đợc các dụng cụ, để phục vụ tốt cho quá trình lợn đẻ.
Các dụng cụ cần chuẩn bị: Khăn hoặc vải gạc khô sạch, nồng úm lợn
con, bóng hồng ngoại(có thể thắp trớc khi lợn đẻ từ 15 30 phút). Thuốc sát
trùng ôxy tocin, Pank kep, kìm cắt lanh, kéo cắt rốn và kìm bấm tai.
* Đỡ đẻ.
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và nồng úm trớc khi đỡ đẻ. Khi lợn con đợc đẻ
ra ta dùng tay đỡ nhẹ và dùng tay đỡ tay phải xiết chặt vào mồm và bóp mạnh để
loại toàn bộ lớp màng và nhớt trong miệng,mắt và mũi... Sau đó dùng khăn khô lau
sạch toàn bộ thân mình lợn rồi nhanh chóng đa vào lồng úm có bóng hồng ngoại
và tiếp tục đỡ con khác. Khi lợn con trong lồng úm đã khô lông, và đi lại khỏe
mạnh thì ta mới bắt ra, cho bú ngay để lợn con khỏe mạnh và đỡ bị tiêu chảy.

Trong quá trình đẻ nếu cách từ 30 45 phút mà không thấy lợn đẻ
tiếp cần tiêm oxy tocin với liều từ 3 4ml/1nái. Sau khi thấy nái ra nhau
cần phải đa hết nhau ra ngoài và vệ sinh toàn bộ chuồng đẻ, bắt toàn bộ lợn
con ra ngoài cho bú sữa đều.
* Kết quả: Trong thời gian thực tập tại trại ông Đỗ Văn Thiết em đã tiến
hành đỡ đẻ cho 23 con nái.
* Chăm sóc đàn lợn con theo mẹ.
- Lợn con sau khi đẻ ra thì để khoảng 30 phút cho chúng bú sữa đầu sau
đó tiến hành bấm nanh, cắt đuôi, bấm tai.
- Một ngày sau cho uống Elac.
- 3 ngày tiêm sắt, cho uống Baycox phòng cầu trùng.
- 7 ngày thiến hoạn và tiêm vacine suyễn MPAC và tiêm sắt lần 2.
- 21 ngày MPAC mũi 2.
- 24 ngày tiêm vacine PTH.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
17
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
- 28 đến 30 ngày phòng dịch tả.
II. Kết quả phục vụ sản xuất ngành thú y.
1. Công tác phòng bệnh cho gia súc.
Kì quan trọng, giúp đàn vật nuôi có thể phòng bệnh từ xa và giảm đợc tỉ
lệ vật nuôi mắc bệnh một cách đáng kể. Công tác phòng bệnh đợc thực hiện qua
những bớc cơ bản sau:
Bảng 7: Bảng số liệu tiêm phòng tại trại
Loại lợn Vacine Chú thích Liều lợng Vị trí tiêm
Số con
tiêm

Đực giống
Dịch tả 2 ml/con Tiêm bắp 6
LMLM
Lở mồm long
móng
1 ml/con Tiêm bắp 6
Nái sinh
sản
Dịch tả 2 ml/con Tiêm bắp 57
Pavovirus
Phòng bệnh
Pavovirus
5 ml/con Tiêm bắp 85
LMLM
Lở mồm long
móng
1 ml/con Tiêm bắp 32
Mycoplasma Vacine suyễn 2 ml/con Tiêm bắp 82
Lợn con MPAC Vacine suyễn 2 ml/con Tiêm bắp 124
Phó thơng hàn 2 ml/con Tiêm dới da 148
Dịch tả 1 ml/con Tiêm bắp 152
Tụ dấu 2 ml/con Tiêm bắp 115
Qua bảng trên ta thấy công tác tiêm phòng cho đàn lợn của trại diễn ra
rất đều đặn và liên tục.
2. Kết quả điều trị bệnh.
* Bệnh tụ huyết trùng:
- Thờng xảy ra trên đàn lợn choai, tuy đã đợc tiêm phòng vacine tụ
huyết trùng nhng vẫn xảy ra lẻ tẻ do đàn lợn con có số lợng lớn. Trong quá
trình tiêm phòng vẫn còn một số con tiêm sót hoặc do đặc điểm cá thể
không tạo đợc kháng thể. Trong thời gian thực tập 3 tháng, số con mắc bệnh

cụ thể là:
Điều trị : 10 con
Thuốc dùng : Amocillin 1ml/10kg thể trọng
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
18
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
VTM Bcomplex: 5 ml/con/lần
Analgin 25%: 1ml/5kgP/lần
Liệu trình : 3 5 ngày, kết quả : Khỏi cả 10 con
* Bệnh suyễn lợn
Bệnh có xảy ra nhng không nhiều, tỷ lệ chết thấp, nhng nếu không chữa
kịp thời và không khỏi thì làm cho lợn chậm lớn(tăng trởng kém).
Số con mắc bệnh: 37 con
Thuốc điều trị : Lincospectin 1ml/10kg
Bcomplex: 5 ml/con/lần
Liệu trình : 3 4 ngày
Kết quả : Khỏi 30 con chiếm 81,1%, còn 5 con không khỏi hoàn
toàn, chiếm 13,51%, và 2 con chết chiếm tỷ lệ 5,4% do quá cấp.
* Bệnh sng phù đầu
Do trực khuẩn Ecoli gây lên xảy ra nhiều ở lợn cai sữa những con béo
khoẻ hay bị mắc bệnh
Số con mắc bệnh: 19 con
Điều trị : Ampisur
Liệu trình : 3 5 ngày
Kết quả khỏi : 100%
* Bệnh tiêu chảy
Bệnh này xảy ra làm cho lợn còi cọc chậm lớn, tốn thức ăn làm thiệt hại kinh tế.

Số con mắc bệnh: 45 con
Điều trị : Genor Fcoli: 1ml/10kgP
VTM B12: 5ml/con/lần
Liệu trình : 3 5 ngày
Kết quả : khỏi 32 con, chiếm tỷ lệ 71,1%
Chết 13 con, chiếm 28,9% do bệnh quá nặng
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
19
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
* Bệnh viêm khớp
Với bệnh này mắc rất ít, số con mắc là: 7 con
Điều trị : Lincospectin : 1ml/10kg thể trọng
AnalginC + VTM K: 2ml/10kg thể trọng
VTM C: 5ml/con
Liệu trình : 3 5 ngày Kết quả khỏi : 100%.
* Bệnh ghẻ
Triệu chứng: Lợn ngứa ngáy, rụng lông, hay cọ lng vào tờng, trên da có
nổi những nốt đỏ lấm tấm, lợn ngứa khó chịu đứng nằm không yên, mới đầu
bong da rụng lông sau đóng vẩy.
Điều trị: Dùng phác đồ sau :
RP: Hanmectin : 1ml/10kg thể trọng. Tiêm bắp.
B.complex : 5ml/con.
Liệu trình điều trị: 2 3 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày.
Kết quả điều trị:
Số con điều trị : 6 con.
Số con khỏi bệnh : 6 con.
* Bệnh viêm tử cung sau đẻ

Triệu chứng: Lợn sau khi đẻ 3 5 ngày có dịch viêm chảy ra ở âm hộ,
dịch viêm có mùi tanh khó ngửi, dịch chảy ra có màu trắng đục nh mủ, lợn sốt,
nái đang nuôi con thì ít sữa khi thì cho con bú khi thì không cho con bú.
Điều trị: Dùng phác đồ sau:
RP : Thụt rửa tử cung bằng dịch Iodin 10%.
Penicillin 30.000UI.
Streptomycin 1g.
Tất cả hoà lẫn vào 3 lít nớc để thụt rửa vào tử cung bằng ống dẫn tinh
quản và xilanh.
Oxytocin : 4ml/con/lần tiêm bắp.
Analagin 25% : 1ml/5kg thể trọng/lần.
Liều trình điều trị liên tục 5 7 ngày, ngày 1 2 lần.
Kết quả điều trị: Số con điều trị:3 con, khỏi cả 3 con.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
20
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
Bảng tổng hợp kết quả điều trị bệnh tại trại trong thời gian thực tập:
Tên bệnh Thuốc Liều dùng Số con
Kết quả
Khỏi Không khỏi Chết
Tụ huyết
trùng
Amocyllin
Analgin
Bcomplex
1ml/10kgP
2ml/con

5ml/con
10 10 0 0
Suyễn Lincospectin
Analgin
1ml/10kgP
2ml/con
37 30 5 2
Sng phù
đầu
Ampisur
Agazin C+K
1ml/10kgP
2ml/con
19 19 0 0
Tiêu
chảy
Genorfcoli
VTM B
12
1ml/10kgP
5ml/con
45 32 13 13
Viêm
khớp
Licospectin
Agazin C+K
1ml/10kgP
2ml/con
7 7 0 0
Ghẻ Hanmectin

Bcomplex
1ml/10kgP
5ml/con
6 6 0 0
Viêm tử
cung
Penicillin
Streptomycin
Oxytocin
30.000UI/con
1g/con
4ml/con
3 3 0 0
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
21
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
PHầN II - CHUYêN đề NGHIêN CỉU
Tên đề tài
:
Khảo sát hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trong phòng và trị
bệnh lợn con phân trắng .
I. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây chăn nuôi đang trên đà phát triển, đặc biệt
là chăn nuôi lợn là một thế mạnh của chăn nuôi chính vì vậy nó chiếm một
vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp nớc nhà, cung cấp 80% thực phẩm
cho nhu cầu tiêu thụ trong nớc mà còn góp phần mang lại một phần ngoại tệ
từ việc xuất nhập khẩu thịt, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời chăn

nuôi với xu hớng nhu cầu tiêu dùng hiện nay thì đã đặt ra cho các trang trại
chăn nuôi lợn ngoại hớng là vừa đảm bảo số lợng, chất lợng sản phẩm kéo
theo sự phát triển của trang trại ngày càng nhiều tuy nhiên sự phát triển
rộng này đã tạo điều kiện cho dịch bệnh lây lan, chính vì vậy đòi hỏi công
tác phòng bệnh càng phải nghiêm ngặt vì dịch bệnh luôn là yếu tố gây tổn
thất cho chăn nuôi là mối quan tâm hàng đầu của bất cứ cơ sở chăn nuôi
nào, trong đó phải kể đến bệnh lợn con phân trắng.
Trên thế giới kể cả những nớc đang phát triển và đã rất phát triển về
chăn nuôi thì bệnh lợn con phân trắng vẫn đang đợc quan tâm bởi vì tỷ lệ
mắc bệnh so với tỷ lệ chết còn cao và gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi.
ở nớc ta hiện nay tại các cơ sở chăn nuôi lớn hay nhỏ thì tỷ lệ lợn
con mắc bệnh phân trắng vẫn còn cao và chết nhiều đồng thời với việc sử
dụng kháng sinh, để điều trị một cách ồ ạt, không hợp lý đã ảnh hởng tới
năng suất và phẩm chất giống lợn, làm hạn chế khả năng sinh trởng và phát
triển của đàn lợn tại trại, không những vậy nếu lợn đã mắc bệnh sau khi
khỏi bệnh thì lợn sẽ còi cọc, sinh trởng chậm hơn bình thờng. Điều này
chứng tỏ thiệt hại của bệnh lợn con phân trắng gây ra cho chăn nuôi là tơng
đối cao.
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
22
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
Để hạn chế thiệt hại bệnh lợn con phân trắng, đã rất nhiều nhà nghiên
cứu xác định và đa ra biện pháp phòng và trị có hiệu quả, tuy nhiên để áp
dụng các quy trình đó vào các cơ sở chăn nuôi còn gặp rất nhiều khó khăn,
hiệu quả của quy trình phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố: Khâu vệ sinh, khâu
chăm sóc nuôi dỡng cho đến việc tìm ra nguyên nhân và thuốc điều trị.
Xuất phát từ vấn đề trên, đợc sự quyết định của nhà trờng, Khoa Chăn

Nuôi Thú y dới sự hớng dẫn của thầy: Trần Đức Hoàn chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: Khảo sát hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trong
phòng và trị bệnh lợn con phân trắng . Với Mục đích:
- Đánh giá tình hình bệnh lợn con phân trắng theo mẹ từ 1- 21 ngày tuổi.
- Khảo sát tác dụng của thuốc: Rokovac, Amocillin, Orgacid, Safe,
Guard, Allzym, Coli 200.
- áp dụng đánh giá hiệu quả của quy trình phòng và trị bệnh lợn con
phân trắng.
* Yêu cầu:
- Đánh giá đợc hiệu quả của chế phẩm sinh học.
- Xác định tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng 1-21 ngày tuổi tại trại.
- Đánh giá đợc hiệu quả của quy trình phòng và trị bệnh lợn con phân trắng.
- Đánh giá đợc hiệu quả giữa lô thí nghiệm và lô đối chứng.
II. Cơ sở khoa học và đề tài
1. Sinh lý của lợn chửa gia đoạn kỳ 2
Giai đoạn này từ 84-114 ngày: ở giai đoạn này màng và đĩa thai đã
phát triển hoàn chỉnh sự trao đổi vật chất của thai hoàn toàn dựa vào đĩa
thai, biểu mô của đĩa thai thuộc loại biểu mô nhung mao, chính ở giai đoạn
này ta có thể thấy đợc đặc điểm của giống, trọng lợng của thai lúc này từ
13-80 gam, các tuyến nội tiết bắt đầu phát huy tác dụng, sụn dần dần cốt
hoá.
Giai đoạn này là giai đoạn cuối của thời kỳ mang thai, biểu mô màng
nhung mao của đĩa thai chuyển biến thành tổ chức liên kết màng nhung
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
23
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
mao của đĩa thai nên trao đổi vật chất tiến triển mạnh, trọng lợng từ

80-200gam nghĩa là bắt đầu vào thời kỳ sinh trởng của thai, thời kỳ này có
rất nhiều đặc điểm cấu tạo và cơ năng sinh lý để đảm bảo cho sự sinh tồn
của lợn con sau khi đẻ ra nh là: trung khu đợc hình thành trên vỏ đại não,
cơ năng tiêu hoá, hô hấp cũng nh cơ quan cảm giác có khả năng hoạt động.
2. Đặc điểm sinh lý lợn con
Gia súc non từ khi bắt đầu tiếp xúc với môi trờng bên ngoài, cơ thể cha kịp
thích nghi do cấu tạo sinh lý của gia súc non trong đó hệ tiêu hoá, khả năng
phòng vệ và hệ thần kinh cha hoàn chỉnh.
Khi sinh ra trong dạ dầy còn thiếu HCL nên Pepsinogen tiết ra không trở
thành Pepsin. thiếu men Pepsin, sữa bị kết tủa dới dạng Cazein không tiêu
hoá đợc bị đẩy xuống ruột già, gây rối loạn tiêu hoá dẫn đến lợn con bị
bệnh phân trắng.
Do hệ thống thần kinh của gia súc non cha ổn định nên kém thích nghi với
sự thay đổi của ngoại cảnh. Hơn nữa gia súc non trong thời kỳ bú sữa tốc độ
phát triển rất nhanh đòi hỏi phải cung cấp đủ đạm, khoáng và Vitamin.
Trong đó sữa mẹ càng ngày càng giảm về số lợng và chất lợng do đó nếu
không cung cấp kịp thời gia súc non sẽ bị còi cọc và nhiễm bệnh.
Đặc điểm bề ngoài của lợn con nh: Lông còn rất tha và mỏng diện tích bề
mặt còn rất lớn so với khối lợng của nó nên khả năng chống chịu lạnh bị
hạn chế. Theo nghiên cứu của M.L Cagan và Thosmon(1950){31} cho biết
khi lợn con mới sinh tỷ lệ mỡ dới da là 1% so với trọng lợng cơ thể. Vì vậy,
thời tiết thay đổi đột ngột nóng, lạnh dẫn đến chng rối loại tiêu hoá.
Một trong những yếu tố quan trọng trong các nguyên nhân gây bệnh đờng
tiêu hoá là do thiếu Fe. Sắt tham gia trực tiếp vào quá trình tạo máu của cơ
thể. Nếu thiếu sắt thí sinh ra quá trình thiếu máu, làm giảm sức đề kháng
của cơ thể tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh. Nhu cấu sắt của lợn con
trong thời kỳ đầu mới sinh cần rất lớn nhng sắt trong sữa mẹ lại cung cấp
không đủ. Theo các nhà nghiên cứu cho thấy: Trong cơ thể lợn con sơ sinh
có khoảng 50mg sắt, lợn con cần mỗi ngày khoảng 7mg sắt để duy trì sinh
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn

Nuôi Thú Y
24
Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn
K5C
1
trởng. Sữa mẹ mỗi ngày chỉ cung cấp sắt cho lợn con khoảng 1mg/con/ngày.
Không những sứa mẹ thiếu sắt mà còn thiếu Co, B
12
cung cấp cho lợn con.
Do đó nếu không bổ sung sắt kịp thời thì chỉ sau 8- 10 ngày tuổi lợn sẽ có
hiện tợng thiếu máu do thiếu sắt, dễ sinh bần huyết cơ thể suy yếu, sức đề
kháng giảm không hấp thu đợc đầy đủ chất dinh dỡng. Hậu quả dẫn đến là
lợn con dễ mắc bệnh ỉa phân trắng vì vậy bổ sung sắt cho đàn lợn con là rất
cần thiết.
3. Khái quát về bệnh phân trắng lợn con
3.1. Đặc điểm
Bệnh phân trắng lợn con có ở nhiều nơi dân ta còn gọi là bệnh lợn
con đẻ cứt cò, bệnh phát triển ở giai đoạn lợn con theo mẹ đặc biệt là giai
đoạn từ 3-21 ngày thờng bị mắc nhiều nhất. So với những con lợn trên 22
ngày tuổi thì lứa tuổi trớc đó bị mắc nặng hơn, khi con vật bị bệnh cơ thể
còi cọc và tỷ lệ chết cao. Nh vậy, lợn con mắc bệnh mà có ngày tuổi cao thì
bệnh càng nhẹ hơn và cũng ít bị thiệt hại hơn.
ở những cơ sở chăn nuôi lợn mà chế độ dinh dỡng kém hoặc không
hợp lý cũng nh điều kiện vệ sinh phòng bệnh còn thiếu sót, bệnh hầu nh xảy
ra quanh năm không phân biệt mùa vụ rõ rệt. Tuy nhiên, bệnh thờng hay
xảy ra khi thời tiết lạnh, nóng ẩm, thời tiết thay đổi đột ngột, độ ẩm cao.
Khi lợn mắc bệnh phân có màu trắng lỏng có khi có màu vàng xám,
vàng hoa cúc hay xám tro, có lẫn cả bọt khí. Biểu hiện của bệnh là gầy sút
nhanh, lông xù, đít bết phân, nằm túm tụm một góc chuồng, lợn bỏ ăn hoặc
ăn ít, bỏ bú, nôn.

Lợn thờng mắc bệnh khi lứa tuổi còn non, sức đề kháng yếu do đó bệnh
thờng gây tử vong cao.
3.2. Nguyên nhân gây bệnh
Phân tích về nguyên nhân gây bệnh lợn con ỉa phân trắng, cơ chế phát
sinh bệnh, tìm hiểu phơng pháp nghiên cứu phòng trừ hữu hiệu thì tác giả
đã nghiên cứu trớc đó thống nhất bệnh gây ra bởi một nhân tố và hai
nguyên nhân sau đây:
Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn
Nuôi Thú Y
25

×