Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP CAO SU SỐ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.86 KB, 13 trang )

LCBN =
210.000 x Hệ số lương
26
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI XÍ
NGHIỆP CAO SU SỐ 1
Việc tính toán và trả lương cho người lao động luôn là một vấn đề nóng
hổi và thường xuyên được sửa đổi ở bất kỳ một doanh nghiệp hay một Công ty
nào. Vì thế cho nên nói đến một chế độ lương hoàn hảo thì vô cùng khó vì cuộc
sống luôn luôn thay đổi, cư chế thị trường và nhu cầu của con người cũng luôn
luôn biến đổi không ngừng. Cho nên trong phạm vi đề tài này em chỉ đưa ra
một số ý kiến để khắc phục một số nhược điểm trong công tác trả lương ở xí
nghiệp cao su số 1 thuộc Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội và em rất mong được
sự giúp đỡ, chỉ dẫn thêm của các thầy cô giáo.
Sau một thời gian xem xét, tìm hiểu về tình hình trả công lao động tại xí
nghiệp cao su số 1, em thấy chính sách trả công trong xí nghiệp còn một số vấn
đề cần khắc phục như sau.
Kiến nghị 1:
♦ Trả lương phép và lương đi họp = 100% lương cơ bản:
Điều này tạo ra sự không công bằng giữa người có nhiệm vụ đi họp và nghỉ
phép của cán bộ công nhân viên ở xí nghiệp. Nghỉ phép được hưởng 100%
lương cơ bản là đúng. Nhưng người đi họp là phục vụ cho xí nghiệp, phục vụ
cho việc sản xuất mà chỉ được hưởng phần lương cơ bản, không được hưởng
phần lương bổ xung. Do vậy, xí nghiệp nên quy định lại lương của người đi họp
như sau:
L = L
CBN
x (1 + h).
Trong đó:
L: lương ngày đi họp.
L
CBN


: Lương cấp bậc ngày.
h: Hệ số lương bổ xung.
Ví dụ: Lương của kỹ thuật viên H ở bộ phận kỹ thuật:
Số ngày công làm là 25, trong đó số ngày đi họp là 1. Lương được tính
là:
Bảng lương bộ phận kỹ thuật

n
Chức
danh
Hệ số
lương
Mức
lương
Lương
ngày
Số
ngày
công
Số
ngày
đi họp
Lương
cấp
bậc
Lương
bổ
xung
Tổng
H K.t viên 2.81

590.10
0
22.696 26 01
590.10
0
340.44
0
930.44
0
Số liệu trong bảng được tính như sau:
Lương cấp bậc ngày = Lương ngày x Số ngày công = 22.696 x 26 =
590.000.
Lương bổ xung = 25 x 22.696 x 0,6 = 340.440 đ (hệ số bổ xung h = 0,6).
Tổng lương = 590.100 + 340.440 = 930.440 đ.
Lương của bà H được tính như sau:
Tên
Chức
danh
Hệ số
lương
Mức
lương
Lương
ngày
Số
ngày
công
Số
ngày
đi họp

Lương
cấp
bậc
Lương
bổ
xung
Tổng
H K.t viên 2.81
590.10
0
22.696 26 01
590.10
0
354.05
8
944.15
8
Trong đó:
Lương bổ xung = 26 x 22.696 x 0,6 = 354.058 đ.
Tổng lương = 590.100 x 354.058 = 944.158 đ.
♦ Hệ số cấp bậc công việc của xí nghiệp là 4,7. Trong khi đó hệ số cấp
bậc công nhân của xí nghiệp 5. Như vậy có sự chênh lệch giữa cấp bậc công
việc và cấp bậc công nhân. Tình trạng này sẽ dẫn đến những người có cấp bậc
công nhân cao nhưng lại làm những công việc có cấp bậc thấp hơn, trong khi
đó việc tính lương của xí nghiệp lại phụ thuộc hoàn toàn vào lương cấp bậc,
điều này sẽ tạo ra sự không hợp lý giữa các cá nhân trong tập thể. Vì vậy xí
nghiệp cao su số 1 cần phải hoàn thiện lại danh sách các công nhân trong xí
nghiệp cùng với hệ số lương mà họ được hưởng theo đúng tính chất công việc
mà họ đảm nhiệm chứ không phải theo cấp bậc mà họ có.
♦ Hệ số cấp bậc công việc có ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương của mỗi

cán bộ công nhân viên. Chính vì vậy ngoài việc quy định thật đúng hệ số lương
cấp bậc của từng người đúng với vị trí công việc của họ, xí nghiệp cần phải có
những chính sách nhằm để động viên khuyến khích những nhân viên mới ra
trường để họ cố gắng nâng cao trình độ. Đối với các kỹ sư, cử nhân mới ra
trường ngoài lương theo hệ số lương là 0,85% hệ số lương kỹ sư, cử nhân và 1
phần lương bổ xung, xí nghiệp nên trích từ quỹ lương dự phòng để tăng thêm
phần lương cho đối tượng này, để nâng cao đời sống và kích thích họ làm việc
có hiệu quả trong thời gian tập sự.
Kiến nghị 2:
Đối với mức phụ cấp cho Giám đốc xí nghiệp, Phó giám đốc xí nghiệp và
tổ trưởng là 0,4; 0,3 và 0,2 là quá ít so với mức lương tối thiểu. Đây là quy định
của Nhà nước. Tuy nhiên do Công ty ngày càng mở rộng sản xuất, mức độ
trách nhiệm này càng cao, việc giữ nguyên mức phụ cấp trách nhiệm này sẽ
làm giảm mức độ trách nhiệm và tinh thần làm việc của các nhà lãnh đạo.
Vậy em xin đề nghị mức phụ cấp lãnh đạo cho Giám đốc xí nghiệp, Phó giám
đốc xí nghiệp và tổ trưởng khi Công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả như
sau:
+ Giám đốc xí nghiệp : Hệ số phụ cấp là 0,9.
+ Phó giám đốc xí nghiệp : Hệ số phụ cấp là 0,7.
+ Tổ trưởng : Hệ số phụ cấp là 0,5.
Như vậy mức phụ cấp được tính như sau:
+ Giám đốc xí nghiệp : 210.000 x 0,9 = 189.000 đ.
+ Phó giám đốc xí nghiệp: 210.000 x 0,7 = 147.000 đ.
+ Tổ trưởng : 210.000 x 0,5 = 105.000 đ.
Kiến nghị 3:
♦ Việc tính và trả lương cho các khối: Khối quản lý, khối phục vụ, các tổ
sản xuất trực tiếp trả lương theo sản phẩm tập thể, xí nghiệp quá chú trọng tới
hệ số lương cấp bậc mà không chú trọng đến mức độ đóng góp của từng cá
nhân đối với công việc. Điều này sẽ hạn chế những người công nhân cố gắng
hoàn thiện công việc của mình, thiếu tự giác, ỷ lại vào người khác. Tuy nhiên

việc đề cao yếu tố thâm niên là cần thiết. Việc trả lương chỉ căn cứ vào hệ số
lương có những nhược điểm sau:
_ Đối với bộ phận quản lý: Việc trả lương theo hệ số lương cấp bậc sẽ dẫn đến
tình trạng: Một người có hệ số lương cấp bậc rất cao (do thâm niên công tác
cao) nhưng mức độ hoàn thành công việc kém hơn một người có hệ số lương
cấp bậc thấp hơn, lại được hưởng mức lương cao hơn hẳn theo đúng phần hệ
số cấp bậc của mình.
Ví dụ: A và B cùng làm nhiệm vụ tính lương cho xí nghiệp
A: Tính lương cho bộ phận sản xuất.
B: Tính lương cho bộ phận phục vụ và quản lý.
A và B có hệ số lương là như nhau, trong khi đó mức độ hoàn thành công
việc khác nhau nhưng lại hưởng cùng một mức lương.
_ Tương tự với bộ phận phục vụ và bộ phận sản xuất trực tiếp trả lương theo
sản phẩm tập thể. Việc trả lương chỉ căn cứ vào lương cấp bậc sẽ dẫn đến tình
trạng sau:
Ví dụ: Tổ cán tráng (nhóm 1) bảng lương như sau:
Tên
Bậc
thợ
HSL cơ
bản
Mức lương
Lương
ngày
Số
ngày
công
Lương
cấp bậc
Thực lĩnh

A
B
C
D
3
5
4
6
1,95
2,65
2,17
3,23
409.500
556.500
455.700
678.300
15.750
21.404
17.527
26.088
26
25
26
26
409.005
535.100
455.702
678.288
819.005
1.360.200

911.410
1.350.200
Nếu A làm nhiệm vụ chuẩn bị vải mành và cho vào máy sấy. A làm việc
kém, Không hoàn thành kế hoạch được giao làm ảnh hưởng đến năng suất của
B, C, D ở các vị trí dây truyền tiếp theo: Cán tráng, xé vải, cắt cuộn vào ống sắt.
A làm giảm năng suất của cả nhóm. Tuy nhiên khi nhận lương A vẫn nhận
được phần lương đủ của mình theo cấp bậc giống như các thành viên khác
trong nhóm.
Để đánh giá công bằng hơn mức độ đóng góp của các cá nhân đối với
công việc, xí nghiệp đưa thêm hệ số K (hệ số chất lượng) để tính lương cho cán
bộ công nhân viên ở các khối quản lý, khối phục vụ và các tổ sản xuất trả lương
sản phẩm tập thể.
Việc xác định hệ số K không những chỉ căn cứ vào mức độ hoàn thành
công việc thể hiện chỉ tiêu chất lượng công việc mà còn thể hiện ở các chỉ tiêu
chất lượng công việc mà còn thể hiện ở các chỉ tiêu khác: Số ngày công lao
động, kỷ luật lao động, mối quan hệ với đồng nghiệp, ý thớc trách nhiệm với
công việc.
Các chỉ tiêu cơ sở để xác định hệ số K.
- Ngày công lao động: Thể hiện ở số ngày công của mỗi người.
- Chất lượng công việc: Thể hiện ở kết quả sản xuất, số lượng sản phẩm
đat yêu cầu.
- Kỷ luật lao động: Thể hiện ở những vi phạm lao động.
- Mối quan hệ với đồng nghiệp: Thể hiện ở ý kiến quần chúng.
- Ý thức trách nhiệm đối với công việc, tài sản máy móc của Công ty.
- Trách nhiệm quản lý.
Các chỉ tiêu trên được phân làm 3 loại: Loại 1, loại 2, loại 3. Tuỳ theo
tính chất và mức độ quan trọng cuả các chỉ tiêu mà đánh giá với các thang
điểm khác nhau. Chỉ tiêu nào ảnh hưởng lớn nhất tới kết quả sản xuất kinh
doanh thì được đánh giá điểm cao nhất. Ngược lại chỉ tiêu nào ít ánh hưởng
tới kết quả sản xuất kinh doanh thì được đánh giá điểm thấp hơn.

♦ Từng chỉ tiêu trên phân loại như sau:
_ Số ngày công lao động: Chỉ tiêu này dùng để xét xem mỗi người lao động có
đảm bảo số ngày công hay không (tổng số ngày công đi đủ 26 ngày/tháng).
+ Nếu nghỉ quá nhiều (lớn hơn 12 ngày) thì không xét đến chỉ tiêu này
nữa, mà chỉ tiêu này chấm 0 điểm.
+ Nếu số ngày nghỉ dưới 12 ngày sẽ phân loại như sau:
Loại 1: Nghỉ từ 0 - 2 ngày.
Loại 2: Nghỉ từ 4 – 6 ngày.
Loại 3: Nghỉ từ 6 – 10 ngày.

×