Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Phân tích việc áp dụng các hình thức trả lương ở công ty dệt 8 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.13 KB, 42 trang )

Phân tích việc áp dụng các hình thức trả lương ở công ty dệt 8 3
Công ty dệt 8-3 là một doanh nghiệp trực thuộc sự quản lý của Tổng
Công ty Dệt - May Việt Nam, thuộc Bộ Công nghiệp có quyền tự chủ về sản
xuất và kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Là một doanh nghiệp sản
xuất nên hiện nay ở công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương chủ yếu
là hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản
phẩm. Tuỳ theo tính chất công việc của từng bộ phận mà công ty áp dụng
các hình thức trả lương khác nhau. Cụ thể là đối với những công nhân công
nghệ trực tiếp sản xuất công ty tiến hành trả lương theo sản phẩm. Còn đối
với khối lao động gián tiếp thì hưởng lương theo hình thức lương thời
gian.
Có thể theo dõi cơ cấu trả lương của công ty qua bảng trang sau:
Bảng 3: Cơ cấu trả lương tại công ty
Đơn vị: Người
TT Chỉ tiêu 1996 1997 1998
So sánh
98/97 97/96 98/9
6
1 Tổng số lao động 3855 3711 3500 94,3 96,2 90,1
2 Số người hưởng
lương theo thời
gian
586 586 570 97,2 101,4 98,6
3 % so với tổng số 15 15,8 16,3
4 Số người hưởng
lương theo sản
phẩm
3277 3125 2930 93,7 95,3 73
5 % so với tổng số 85 84,2 83,7
Nhìn vào bảng trên ta có thể nhận thấy rằng số người hưởng
lương theo sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong công ty (83,7 % năm 1998).


Số lao động của công ty liên tục giảm trong các năm vừa qua (do
công ty có sự tổ chức lại lao động) nhưng số người hưởng lương theo thời
gian lại tăng lên. Cụ thể là số nguời hưởng lương theo thời gian năm 1996
chiếm 15% trong tổng số lao động đến năm 1998 con số này là 16,3%.
Trong khi số lao động hưởnglương thời gian tăng lên thì số lao động
hưởng lương theo sản phẩm lại giảm xuống. Năm 1996 số người hưởng
lương theo sản phẩm chiếm 85% trong tổng số lao động của công ty đến
năm 1998 con số này chỉ còn là 83,7%.
Qua cơ cấu hình thức trả lương của công ty ta có thể thấy rằng
hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương chủ yếu đang
được áp dụng rộng rãi ở công ty đây chính là hình thức trả lương chính.
I. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUỸ TIỀN LƯƠNG CÔNG TY DỆT 8-3.
Công ty dệt 8 - 3 hiện nay đang thực hiện chế độ khoán quỹ lương
cho các đơn vị thành viên trên nguyên tắc. Quỹ lương trên doanh thu giao
cho xí nghiệp thành viên bằng 73% thu nhập theo kết cấu:
Lương phụ cấp công việc.
Phụ cấp ca đêm.
Lương bổ xung kỳ 3
Khoản thu nhập khác 27% phụ vào kết quả thực hiện các chỉ tiêu
tiết kiệm mà công ty đã giao cho các xí nghiệp.
Nếu xí nghiệp thành viên mà hạch toán có lãi thì được thanh toán
khoản thu nhập khác (27%) tương ứng với tỷ lệ lãi thực hiện/lãi phân bổ.
Quỹ lương của xí nghiệp thành viên được xác định trên cơ sở khối
lượng sản phẩm đã tiêu thụ. Sản lượng chưa được tiêu thụ thì xí nghiệp
được vay lương để thanh toán nhưng không được vượt quá 70%. Hàng
tháng các xí nghiệp thành viên có trách nhiệm tập hợp chứng từ, báo cáo
doanh thu qua tiêu thụ sản phẩm về Phòng tổ chức hành chính để thanh
toán trả lương theo tỷ lệ được giao.
Đối với xí nghiệp sợi doanh thu được tính theo số lượng sợi đã bán
ra ngoài và tính theo số lượng sợi đã giao cho nhà máy dệt để dệt.

Đối với xí nghiệp dệt doanh thu được tính theo số lượng vải mộc đã
bán ra ngoài và số lượng vải đã giao cho xí nghiệp nhuộm.
Đối với xí nghiệp nhuộm thì doanh thu được tính theo số lượng sản
phẩm đã bán. Giá dùng để tính doanh thu là giá thực tế bình quân trừ thuế.
Đối với các sản phẩm chuyển giao nội bộ thì giá dùng để tính là giá được
công ty duyệt.
Có thể biểu diễn nguồn tiền lương của xí nghiệp thành viên theo
công thức:
(1-I)
Q
TLXN
= ΣDT x 0,73
Trong đó:
Q
TLXN
:Là nguồn tiền lương xí nghiệp.
ΣDT :Là tổng doanh thu được tính theo công thức (2- III)
(2-I)
∑DT = ∑Q
i
x ĐG
i
Q
i
:Số lượng sản phẩm i đã được tiêu thụ hoặc chuyển sang xí
nghiệp thành viên.
ĐG
i
:Là đơn giá sản phẩm i
II- CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG HIỆN NAY Ở CÔNG TY DỆT 8-3

1. Trả lương theo hình thức lương thời gian
Tiền lương cá nhân của cán bộ quản lý kinh tế, kỹ thuật của công
ty được tính trên cơ sở cấp bậc công việc của từng chức danh quản lý,
chuyên môn, nghiệp vụ và trên cơ sở cấp bậc bản thân của cá nhân người
lao động và thời gian làm việc. Dựa vào thang bảng lương mà nhà nước đã
quy định, Công ty đã xây dựng hệ số cấp bậc công việc cho từng chức danh
quản lý chuyên môn nghiệp vụ như sau:
♦ Tổng giám đốc Công ty có hệ số 6,03
♦ Phó giám đốc Công ty, chủ tịch công đoàn Công ty có hệ số 5,26
♦ Trưởng các phòng ban của Công ty, giám đốc các xí nghiệp thành viên,
chánh văn phòng đảng uỷ, phó chủ tịch công đoàn Công ty có hệ số3,82
♦ Bí thư đoàn thành niên Công ty hoạn động chuyên trách, trợ lý Tổng
giám đốc có hệ số 3,54
♦ Phó phòng, phó giám đốc các xí nghiệp thành viên có hệ số 2,34
♦ Trưởng ban y tế, nhà trẻ, trưởn ban bảo vệ, quân sự có hệ số 2,98
♦ Phó ban bảo vệ quân sự, phó bí thư đoàn thành niên hoạt động chuyên
trách có hệ số 2,74
♦ Nhân viên các phòng ban trong Công ty, thủ kho, bác sỹ có hệ số 2,78
Căn cứ để tính quỹ lương
♦ Số lao động thực tế có mặt làm việc và hệ số cấp bậc công việc đã được
quy định
♦ Tổng hệ số cấp bậc bản thân và cấp bậc công việc của đơn vị
Như vậy căn cứ để tính quỹ lương là tổng hệ số cấp bậc công việc
và cấp bậc bản thân của đơn vị được xác định căn cứ trên cơ sở công việc
đảm nhiệm, mức độ phức tạp của công việc đó
ở công ty hiện nay có một số cán bộ làm những công việc mà có
cấp bậc công việc thấp hơn hoặc cao hơn so với cấp bậc bản thân người
đó. Để giải quyết vấn đề này thì công ty đã điều chỉnh bằng cách dùng hệ số
tiền lương để trả tiền lương. Hệ số tiền lương này được tính bằng cách:
Nếu người nào làm những công việc mà cấp bậc công việc cao hơn cấp bậc

bản thân họ thì hệ số tiền lương dược tính theo công thức:
(1-II) HSTL = CBBT+
CBCV - CBBT
---------------------------------------
--
2
Trong đó:
HSTL :Là hệ số tiền lương.
CBCV :Là hệ số cấp bậc công việc của người lao động.
CBBT :Là hệ số cấp bậc bản thân của người lao động.
Nếu cấp bậc công việc nhỏ hơn cấp bậc bản thân một bậc thì hệ số
trả lương bằng với hệ số bản thân. Nếu cấp bậc công việc mà nhỏ hơn cấp
bậc bản thân từ hai bậc trở lên thì hệ số trả lương được tính giảm tối đa là
một bậc so với hệ số cấp bậc bản thân. Tiền lương của cá nhân người lao
đông được tính theo công thức:
(2-II) TL
CBQL
=
HSTL x
144.000
-----------------------------------------
--
26
x T + L
CBCV
x H x T +V

+ P
Trong đó
H

STL
:Là hệ số tiền lương cá nhân người lao động
T :Là thời gian công tác thực tế
P :Phụ cấp (nếu có)
V

:Tiền lương của các ngày nghỉ lễ, tết.. theo qui định
L
cbcv
:Lương cấp bậc công việc của hệ số 1 cho một ngày công
H :Là hệ số lương bổ sung được quy định cụ thể cho từng đối
tượng và biến động theo kết quả sản xuất kinh doanh của
công ty (đối với phòng) và tỉ lệ phần % hoàn thành kế hoạch
(đối với xí nghiệp thành viên)
Hệ số bổ xung của các đối tượng được quy định cụ thể như sau:
Bảng 4: Bảng hệ số lương bổ xung:
TT Chức danh công việc
Hệ số lương
bổ xung
1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng giám đốc - Bí thư đảng uỷ công ty
Phó tổng giám đốc - Chủ tịch công đoàn
Trưởng phòng, giám đốc xí nghiệp thành viên,

chánh văn phòng đảng uỷ, phó chủ tịch công đoàn,
bí thư đảng uỷ bộ phận, bí thư đoàn thanh niên
công ty.
Phó phòng, phó giám đốc xí nghiệp thành viên, chủ
tịch công đoàn xí nghiệp.
Kỹ sư kỹ thuật đầu ngành
Kỹ sư kinh tế, kỹ thuật, trưởng ca.
Trung cấp kinh tế, kỹ thuật
Cán bộ nhân viên khác
1,55
1,5
1,48
1,4
1,38
1,3
1,2
1,1
Các cán bộ kiêm nhiệm nhiều chức vụ thì được hưởng hệ số lương
bổ xung tương ứng với chức danh cao nhất.
2. Lương trả theo hình thức lương khoán sản phẩm có thưởng.
Công ty áp dụng hình thức trả lương khoán có thưởng đối với công
nhân phục vụ có định mức khối lượng công việc của cá nhân,tổ.
Mức lương khoán được xác định trên cơ sở lao động định mức và
trên cơ sở hoàn thành công việc được giao. Nguồn lương của mỗi tổ được
tính bằng công thức sau:
(3-II) Q
LT
= LK + T
Trong đó:
Q

LT
:Là tổng lương cho cả tổ
LK :Là mức lương khoán cả tổ được tính theo công thức sau
(4-II)
∑Q
i
x ĐG
i
Trong đó:
Q
i
:Số lượng sản phẩm i hoàn thành trong tháng
ĐG
i
:Đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm i
T :Tiền thưởng tuỳ theo mức độ hoàn thành.
Đối với hình thức trả lương này công ty có quy định rõ ràng về các
chế độ thưởng, phạt cho mỗi một mức độ hoàn thành công việc cụ thể là:
Nếu đạt từ 101% đến 105% kế hoạch sản lượng vượt từ 1% đến
5% định mức chất lượng thì được thưởng thêm 7% mức lương khoán.
Nếu đạt từ 106% đến 110% kế hoạch sản lượng hoặc vượt mức từ
6% cho đến 10% định mức chất lượng thì được thưởng thêm 15% tổng quỹ
lương khoán.
Nếu mà do lỗi chủ quan không hoàn thành kế hoạch sản xuất thì cả
tổ sẽ chịu phạt.
Trừ 5% mức lương khoán nếu hụt 5% đến 10% kế hoạch sản lượng
hoặc chất lượng đạt loại A giảm từ 1 đến 3%.
Trừ 10% tổng quỹ lương khoán khi hụt từ 11% kế hoạch sản lượng
trở lên hoặc chất lượng loại A giảm từ 4% trở lên.
Sau khi nhận được tiền lương khoán thì tiền lương của mỗi một

người công nhân tổ sẽ được tính theo công thức sau:
(5-II) TL
CN
= M x N

+ V

+ P
c
Trong đó:
TL
CN
:Tiền lương công nhân.
V

:Tiền lương cho ngày nghỉ lễ phép theo quy định.
P
c
:Phụ cấp (nếu có)
N

:Số ngày công đã được quy đổi của người công nhân trong
tháng.
Số ngày công quy đổi của mỗi công nhân được tính dựa vào vị trí
làm việc của họ trong tổ (Những người đứng ở vị trí đầu máy được hưởng
hệ số 1,2 ở giữa là 1,1 và ở cuối là 1) Sau đó lấy số ngày công làm việc ở
từng vị trí nhânvới hệ số tương ứng được ngày công quy đổi.
M :Tiền lương của một ngày công được tính theo công thức
(6-II) M =
Tổng tiền lương khoán cả tổ

----------------------------------------------------------------------------------
--
Tổng số ngày công quy đổi cả
tổ
Để thấy rõ hơn về tính cách tính lương này ta có ví dụ sau.
Ví dụ : Một tổ gồm 4 công nhân đứng một máy in hoa. Tổng số tiền
lương khoán cả tổ nhận được trong tháng là 1.154.000 đ. Trong tháng
công nhân trong tổ được bố trí làm việc như sau.
STT
Số ngày đứng
đầu máy
Số ngày
đứng
giữa
Số ngày
đứng cuối
Ngày công quy đổi
CN1
CN2
CN3
CN4
10
8
3
5
10
12
15
10
4

5
6
10
10x1,2+10x1,1+4x1=27
8x1,2+12x1,1+5x1=27,8
3x1,2+15x1,1+6x1=27,1
5x1,2+10x1,1+10x1=27
Tổng số 108,9
Ta có tiền lương một ngày công:
(7-II) M =
115400
0
--------------------
--
108,9
=105967
87

Từ đó tính được tiền lương cho mỗi công nhân
TL
CN1
= 10596,87 x 27 = 286115 đ
TL
CN2
= 10596,87 x 27,8 = 294593 đ
TL
CN3
= 10596,87 x 27,1 = 287177 đ
TL
CN4

= 10596,87 x 27 = 286115 đ
Nhìn vào số tiền lương được nhận của mỗi công nhân ta có thể
nhận thấy rằng tiền lương của họ không chênh lệch nhau nhiều. Trong khi
đó có những người trong số họ có tay nghề cao hơn so với người khác
trong tổ.
Mặt khác cách phân phối lương này cũng chưa chú ý đều thái độ
tích cực của các thành viên trong tổ. Do đó hình thức phân phối lương như
trên chưa khuyến khích được người lao động nâng cao tay nghề bản thân
và trách nhiệm của họ đối với công việc của họ đảm nhiệm.
3. Lương trả theo hình thức lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
Đối với công nhân công nghệ trực tiếp sản xuất công ty áp dụng
hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế. Tiền lương của
công nhân căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà công nhân đó
sản xuất trong kỳ. Tiền lương trả cho mỗi một công nhân được tính theo
công thức sau:
(8-II) TL
CNSX
= T
SP
+ T
TG
+ P
Trong đó:
TL
CNSX
:Là tiền lương của công nhân sản xuất
P :Phụ cấp (nếu có) bao gồm phụ cấp độc hại, phụ cấp trách
nhiệm...
T
TG

:Tiền lương cho những ngày làm những công việc ngoài
định mức trong tháng và tiền công của những ngày nghỉ lễ,
tết theo quy định của nhà nước.
T
SP
:Tiền lương sản phẩm được tính theo công thức (9-III)
(9-II) T
Spi
=ĐG
i
x Q
i
x H
Trong đó:
T
Spi
:Là tiền lương sản phẩm i
ĐG
i
:Là đơn giá sản phẩm i
Q
i
:Là số lượng sản phẩm i đạt tiêu chuẩn chất lượng được sản
xuất trong kỳ tính lương.
H :Hệ số điều chỉnh cấp bậc
Hệ số điều chỉnh cấp bậc bằng 0,96 nếu cấp bậc bản thân là bậc 1, 2,
3
Hệ số điều chỉnh cấp bậc bằng 1 nếu cấp bậc bản thân là bậc 4
Hệ số điều chỉnh cấp bậc bằng 1,04 nếu cấp bậc bản thân là bậc 5
Hệ số điều chỉnh cấp bậc bằng 01,1 nếu cấp bậc bản thân là bậc 6

Đơn giá của mỗi một sản phẩm được xác định trên cơ sở
Lao động định biên của từng máy.
Định mức lao động của từng máy .
Cấp bậc công việc được xác định cho từng máy.
Công thức tính đơn giá
(10-II) ĐG =
LCBCV
--------------------
--
M
Trong đó
LCBCV :Tiền lương theo cấp bậc công việc
M :Mức sản lượng
Lương cấp bậc công việc dụng để tính đơn giá Công ty lấy lương
cấp bậc công việc của công nhân bậc 4 làm chuẩn
Đơn giá sản phẩm được tính cho mỗi công đoạn của dây chuyền
sản xuất. Qua khảo sát tại xí nghiệp nhuộm thì dưới đây là bảy đơn giá
lương sản phẩm các công đoạn đang được áp dụng tại xí nghiệp.
Bảng 5 : Đơn giá lương sản phẩm các công đoạn.
Đơn vị tính: Đồng/1 mét
Công đoạn Đơn giá Công đoạn Đơn giá
1) Khăn lật vải
+ Khổ hẹp
+ Khổ rộng
2) Nấu vải
+ Khổ hẹp
+ Khổ rộng
3) Khâu tẩy
4) Khâu làm bóng
5) Khâu gỡ sợi

6) Nhuộm
+ Vải láng, phin
1,18
2,48
1,93
2,3
1,76
2,84
1,5
6,5
+Vải bạt thường
+Sấy
7) In trục
8) In lưới
9) Xử lý
10) Giặt
11) Nhuộm đổ
12) Gấp vải
+ Khổ hẹp
+ Khổ rộng
8,45
1,5
5,7
7,4
4,8
2,6
3,04
3,61
4- Tiền thưởng và các khoản phụ cấp
4.1- Tiền thưởng

Nguồn tiền thưởng được tính từ nguồn tiền lương còn lại cuối kỳ
sau khi đã trừ đi tiền lương thực lĩnh trong kỹ
Tiền thưởng được phân phối theo nguyên tắc
Tiền
thưởng
của công
nhân A
=
Tổng tiền thưởng đơn vị
------------------------------------------------------------------------------------------
---
Tổng tiền lương theo CBCV của đơn
vị
x
Tiền lương
CBCV của
công nhân
A
x H
T
Trong đó H
T
được tính căn cứ vào loại lao động của người lĩnh
thưởng trong tháng như sau
Loại A có hệ số H
T
là 1
Loại B có hệ số H
T
là 0,8

Loại C có hệ số H
T
là 0,6
Ngoài loại tiền thưởng này còn có các loại tiền thưởng khác như
thưởng sáng kiến, thưởng thi đua...
Nhìn chung việc tính tiền thưởng ở Công ty là tương đối hợp lý và
đã phần nào tạo được động lực cho người lao động
4.2- Các khoản phụ cấp
Hiện nay Công ty đang áp dụng các khoản phụ cấp sau
♦ Phụ cấp làm thêm giờ: Làm thêm giờ trong các ngày bình thường thì
được phụ cấp thêm 50% lương cấp bậc bản thân. Công nhân làm thêm giờ
trong các ngày nghỉ, ngày lễ thì sẽ được phụ cấp thêm 100% lương cấp bậc
bản thân
♦ Phụ cấp ca ba: Đối với công nhân làm việc ca ba từ 22h hôm trước đến
6h sáng hôm sau, mỗi giờ làm việc thực tế được phụ cấp thêm 30% lương
cấp bậc bản thân của người đó
♦ Phụ cấp độc hại: Những người làm những công việc ở những nơi độc
hại có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ, hàng tháng được nhận phụ cấp bằng
3% lương cấp bậc của họ. Các đối tượng hưởng phụ cấp độc hại bao gồm:
Công nhân, cán bộ kỹ thuật pha chế thuốc nhuộm, công nhân đứng máy
nhuộm, công nhân làm vệ sinh công nghiệp, công nhân cơ khí, công nhân
vận hành lô sợi...
♦ Phụ cấp nóng: Loại phụ cấp này được áp dụng từ tháng 4 đến tháng
10 hàng năm đối với những công nhân trực tiếp có mặt tại nơi sản xuất.
Mức phụ cấp hàng tháng được tính bằng 5% lương cấp bậc bản thân của
người được hưởng phụ cấp
Ngoài các khoản phụ cấp trên còn có các khoản phụ cấp khác như
phụ cấp điều động, phụ cấp thợ giỏi...
III. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY DỆT 8 - 3
Điểm qua thực trạng việc áp dụng các hình thức và chế độ trả

lương tại công ty dệt 8 - 3, chúng ta có thể nhận thấy rằng công ty đã có
các phương pháp trả lương hợp lý đặc biệt là hình thức trả lương theo sản
phẩm. Hình thức trả lương này đã đảm bảo được nguyên tắc cơ bản của
tiền lương là gắn tiền lương với kết quả sản xuất của người lao động. Ai
làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít. Làm cho người lao động gắn
liền quyền lợi của họ với nghĩa vụ của họ. Điều này đã khuyến khích được
người lao động trong công việc, không ngừng hoàn thiện mình, nâng cao
năng suất lao động.
Để theo dõi tình hình trả lương và thu nhập của người lao động
của công ty ta có thể xem bảng sau
Bảng 6: Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế của tiền lương
STT Năm 1996 1997 1998 Sosánh (%)

×