Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Điều tra tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con giai đoạn từ 1-21ngày tuổi và so sánh hiệu lực của hai loại thuốc ENROFLOXACIN và NOR-COLI trong điều trị bệnh phân trắng tại phường xương giang-thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245 KB, 36 trang )

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
Chuyên đề nghiên cứu
đề tài :
" Điều tra tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con giai đoạn từ
1-21ngày tuổi và so sánh hiệu lực của hai loại thuốc
ENROFLOXACIN và NOR-COLI trong điều trị bệnh phân trắng
tại phờng xơng giang-thành phố Bắc giang "
I- Đặt vấn đề.
Việt Nam là một nớc thuộc khu vực Đông Nam của Châu á. Đất nớc đợc
hởng nhiều điều kiện thuận lợi từ tự nhiên, nơi đây những con ngời chăm chỉ,
cần cù và sáng tạo trong lao động, họ đang từng ngày tạo ra cho nền nông
nghiệp Việt Nam một diện mạo mới với những bớc nhảy vọt đáng khâm phục.
Nền nông nghịêp Việt Nam đang vững bớc đi trên đôi chân của chính mình đó
là hai ngành trực thuộc cây và con. Cây là đại diện cho ngành trồng trọt, con là
đại diện cho ngành chăn nuôi.
Hoà theo sự phát triển của các ngành kinh tế thì hiện chăn nuôi cũng là một
trong các ngành đang có xu hớng phát triển đi lên. Một trong số đó là ngành chăn
nuôi lợn, hiện nay đang rất phổ biến và trở thành yếu tố quan trọng để phát triển
kinh tế của các hộ gia đình nông nghiệp và các trang trại, đặc biệt là các mô hình
trang trại VAC. Do vậy việc chăn nuôi lợn là yếu tố không thể tách rời vì vậy Đảng
và nhà nớc ta đã đặc biệt quan tâm và đầu t về công tác giống, thức ăn, thú y cho
ngành chăn nuôi không ngừng đợc nâng cao, chất lợng đàn lợn không ngừng đợc
cải thiện với mục đích đa ngành chăn nuôi lợn trở thành một ngành kinh tế mũi
nhọn trong cơ cấu ngành chăn nuôi nói riêng và phát triển công nghiệp hoá hiện đại
hoá nói chung.
Sự hiệu quả trong chăn nuôi lợn và mang lại lợi ích kinh tế nhanh nhất,
lớn nhất đó chính là mô hình chăn nuôi công nghiệp ở các trang trại, xí nghiệp .
Đi cùng với lợi ích kinh tế là nhiều vấn đề nan giải xuất hiện trong đó có tình
hình dịch bệnh đã nổi lên nh một thách thức với ngành chăn nuôi, đe doạ trực
tiếp đến lợi ích kinh tế và nhiều lợi ích khác. Trong cuộc đời của loài lợn, dịch


Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
1
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
bệnh xuất hiện đồng thời tơng ứng với từng giai đoạn phát triển, ở mỗi giai đoạn
mức độ nghiêm trọng của bệnh dịch với sức khoẻ của lợn lại biểu hiện không rõ
lúc nặng lúc nhẹ.
Song đáng lu ý là giai đoạn lợn con theo mẹ, ở giai đoạn này bộ máy tiêu hoá
của lợn con cha phát triển hoàn thiện, hơn nữa sức đề kháng với bệnh tật lại kém,
nên lợn rất dễ mắc bệnh về đờng tiêu hoá, tiêu biểu là bệnh lợn con ỉa phân trắng.
Hậu quả từng bệnh này gây ra với đàn lợn đó là : Lợn con gầy gộc, chậm lớn ống
tiêu hoá bị tổn thơng, tỷ lệ sống thấp từ đó dẫn đến số lợng, chất lợng con giống
giảm... khiến cho năng xuất lợn thịt giảm đáng kể.
Với " Lợn ỉa phân trắng" đây là bệnh truyền nhiễm thông thờng xảy ra
với đàn lợn con theo mẹ, gây ỉa chảy ở một số con hoặc cả đàn. Bệnh xảy ra có
thể do nhiều nguyên nhân nh chất lợng sữa mẹ không tốt, thời tiết khí hậu thay
đổi đột ngột, vệ sinh chuồng trại kém, thiếu nguyên tố vi lợng sắt, một số
Serotyp thuộc họ Salmonella nhng xét riêng nguyên nhân vi khuẩn học thì các
Serotyp vi khuẩn E.coli có khả năng sản sinh ra độc tố đờng ruột (Enteroxigenie
Ecoli - Etec) đã đang đợc coi trọng và là một trong số các nguyên nhân thờng
gặp và quan trọng nhất gây bệnh lợn con ỉa phân trắng giai đoạn từ 1-3 tuần
tuổi.
Để đóng góp phần nào nghiên cứu tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con
hiện nay tại các cơ sở chăn nuôi, đồng thời tìm ra loại thuốc điều trị có hiệu quả
cao. Đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Th.s Nguyễn Đức Dơng và sự đồng ý của
trạm thú y Thành phố Bắc Giang chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài :
" Điều tra tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con giai đoạn từ 1-21 ngày
tuổi và so sánh hiệu lực của hai loại thuốc Enrofloxaccin và Nor-coli
trong điều trị bệnh phân trắng lợn con" tại phờng Xơng Giang - Thành
phố Bắc Giang.

II- Mục đích yêu cầu.
1. Mục đích:
Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
2
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
- Xác định đợc tỷ lệ mắc bệnh lợn con ỉa phân trắng trên đàn lợn con theo
mẹ ở lứa tuổi 1-21 ngày tại phờng Xơng Giang.
- Đánh giá hiệu lực điều trị bệnh của hai loại thuốc ENROFLOXACIN
và NOR-COLI.
2. Yêu cầu :
- Hiểu biết bệnh lợn con phân trắng về: đặc điểm, nguyên nhân, triệu
chứng , chẩn đoán và phơng pháp phòng trị bệnh
- Tìm hiểu cơ chế tác dung, liều lợng và đờng đa thuốc của 2 loại thuốc
ENROFLOXACIN và NOR-COLI trong điều trị bệnh lợn con phân trắng
- Nghiêm túc, trung thực và chính xác.
III. Cơ sở khoa học của đề tài
1. Cơ sở lý luận.
1.1. Nguồn gốc loài lợn.
Theo lịch sử Việt Nam (1971) và Hùng Vơng dựng nớc (1972) với nhiều căn
cứ khác nhau cho thấy lợn nhà đã sống và tồn tại từ cách đây 3500 năm, thậm chí
chúng đã đợc thuần hoá từ trớc đó rất nhiều năm.
Một số tác giả nh B. Pvoncpialov (1956), L. Coringhe (1961) đã nghiên
cứu và cho rằng lợn á Đông xuất phát từ lợn rừng.
Loại lợn tên tiếng anh (Pig)
Chủng : Sus . Scorfa
Thứ chủng : Sus orientalis, sus cristatus, susvittatus
Họ Suidae: Lớp Mammalia ( động vật có vú)
Phụ lớp : Ungalata ( một móng)
Suiformes ( Không nhai lại)

Bộ Artiodactyla ( guốc chẵn)
Phụ bộ Neobunodentia ( răng cục)
Sơ đồ cây động vật của lợn

Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
3
Mam malia
Ungalata
Suiformes
TiodactylaNeo BunnodonfiaSui deaSusSus scrofaSus viftatus
Sus orientalis
Sus scrofaattila
Sus scrofaantiqus
Lớp có vú
Phụ lớp 1 móng
Không nhai lại
Bộ guốc chẵnPhụ bộ răng cụcHọ lợnLoàiChủng Thứ chủng
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
Là loài gia súc ăn tạp, dễ nuôi, tính tình hiền hoà dễ thuần dỡng. Về mặt
giải phẫu cơ thể , nó có dạ dày đơn, thể tích khoảng 6 lít trong 100 kg trọng l-
ợng cơ thể.
Ruột non dài gấp tới 14 lần chiều dài cơ thể, chiều dài đạt 20m, nên nó
hấp thụ thức ăn rất tốt. Lợi dung đợc sự đồ sộ của bộ máy tiêu hoá cũng nh tầm
quan trọng của nó để tăng nhanh quá trình nâng trọng lợng cơ thể, con ngời đã
sử dụng tối đa sự hoạt động của cơ quan này nhằm tạo ra khối lợng sản phẩm
thịt lợn cao nhất, nhanh nhất đem lại lợi ích kinh tế to lớn cho con ngời.
Nhng mặt trái của vấn đề này là tình hình dịch bệnh xảy ra ở loài lợn
(trong đờng tiêu hoá) của nó cũng rất nghiêm trọng. Một trong số các bệnh đó
là bệnh lợn con ỉa phân trắng .

Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
4
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
1.2. Một số đặc điểm sinh lí lợn con giai đoạn 1-21 ngày tuổi.
1.2.1. Đặc điểm về sinh trởng phát dục.
Lợn con giai đoạn này có tốc độ sinh trởng phát dục nhanh, theo dõi tốc
độ tăng trởng của lợn con cho thấy rằng khối lợng lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp
2 lần lúc sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần.
Lợn con bú sữa có tốc độ sinh trởng phát dục nhanh nhng không đều qua
các giai đoạn. Tốc độ nhanh nhất là 21 ngày đầu, sau đó có thể giảm xuống. Có
sự giảm này do nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là do lợng sữa của lợn mẹ bắt
đầu giảm và hàm lợng Hemoglobin trong máu lợn con bị giảm. Có thể hạn chế
giai đoạn này bằng cách cho lợn con ăn sớm để bổ xung thức ăn cho chúng.
Do lợn con có tốc độ sinh trởng phát dục nhanh nên khả năng tích luỹ
chất dinh dỡng rất mạnh.
* Ví dụ: Lợn con ở 20 ngày tuổi mỗi ngày có thể tích luỹ đợc 9-14g
Protein/ 1 kg khối lợng cơ thể. Trong khi đó lợn lớn chỉ tích luỹ đợc 0,3-0,4g
Protein.
1.2.2. Đặc điểm phát triển của cơ quan tiêu hoá.
Cơ quan tiêu hoá của lợn con phát triển rất nhanh nhng cha đợc hoàn
thiện, chủ yếu là sự tăng về dung tích dạ dày, ruột già và ruột non.
Dung tích của dạ dày lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc
20 ngày tuổi gấp 8 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 60 lần ( dung tích da dày lúc sơ
sinh khoảng 0,03 lít).
Dung tích ruột non của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc
20 ngày tuổi gấp 6 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần (dung tích ruột non lúc sơ
sinh khoảng 0,11 lít)
Dung tích ruột già của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 1,5 lần lúc sơ sinh,
lúc 20 ngày tuổi gấp 2,5 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần ( dung tích ruột già lúc

sơ sinh khoảng 0,04 lit).
Cơ quan tiêu hoá của lợn con cha đợc hoàn thiện do 1 số men tiêu hoá
thức ăn cha có hoạt tính mạnh, nhất là ở 3 tuần tuổi đầu nó gồm các men sau:
Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
5
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
- Men Pepsin: ở ngày tuổi thứ 26 men pepsin trong dạ dày lợn con mới
hoạt động và có khả năng tiêu hoá.
- Men Amilaza và Maltaza có từ khi lợn con mới đẻ song hoạt tính thấp,
sau 3 tuần tuổi mới tiêu hoá nhanh mạnh đợc tinh bột.
- Men Saccaraza với lợn dới 2 tuần tuổi hoạt tính thấp.
Ngoài ra còn một số men có hoạt tính mạnh ngay từ khi lợn mới đẻ:
Trypsin, Catepsin, Lactaza, Lipaza, Kimozin.
1.2.3. Đặc điểm về cơ năng điều tiết nhiệt .
Cơ năng điều tiết nhiệt của lợn con cha hoàn chỉnh nên thân nhiệt lợn con
cha ổn định, nghĩa là sự sinh nhiệt và thải nhiệt cha đợc cân bằng. Khả năng điều
tiết nhiệt của lợn con còn kém do nhiều nguyên nhân:
- Lớp mỡ dới còn mỏng, lợng mỡ Glycozen dự trữ trong cơ thể lợn con
thấp.
- Hệ thần kinh điều khiển cân bằng nhiệt cha hoàn chỉnh.
- Diện tích bề mặt cơ thể lợn con còn cao, lợn con mất nhiệt.
Do những đặc điểm trên mà khả năng điều tiết nhiệt của lợn dới 3 tuần
tuổi kém, nhất là trong tuần đầu mới đẻ ra cho nên nếu nuôi lợn trong chuồng
có nhiệt độ thấp và ẩm đọ cao thì thân nhiệt nhiệt lợn con hạ xuống rất nhanh.
Mức độ hạ thân nhiệt nhiều hay ít nhanh hay chậm chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt
độ của chuồng nuôi và tuổi của lợn con. Nhiệt độ chuồng nuôi càng thấp thân
nhiệt lợn con hạ xuống càng nhanh , tuổi của lợn con càng ít thân nhiệt hạ
xuống càng nhiều.
1.2.4. Đặc điểm về khả năng miễn dịch.

Lợn con mới đẻ ra trong máu hầu nh không có kháng thể, lợng kháng thể
tăng rất nhanh sau khi lợn con đợc bú sữa đầu cho nên khả năng miễn dịch của
lợn con là hoàn toàn thụ động phụ thuộc vào lợng kháng thể hấp thụ đợc nhiều
hay ít từ sữa mẹ.
Trong sữa đầu lợn nái hàm lợng Protein rất cao. Những ngày đầu mới đẻ
hàm lợng Protein trong sữa chiếm 18-19% trong đó lợng Globulin chiếm số l-
Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
6
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
ợng khá lớn (34-45%), Globulin có tác dụng tạo sức đề kháng cho nên sữa đầu
có vai trò quan trọng đối với khả năng miễn dịch của lợn con.
Lợn con hấp thụ Globulin bằng con đờng ẩm bào 24h sau khi đợc bú sữa
đầu hàm lợng Globulin trong máu lợn đạt tới 20,3mg/100ml máu, sau 24 giờ sự
hấp thu Globulin kém dần hàm lợng Globulin trong máu lợn tăng lên chậm hơn
đến 3 tuần tuổi chỉ đạt 2,4 mg/100 ml máu. Do đó lợn con cần đợc bú sữa đầu
càng sớm càng tốt.
1.3. Một số đặc điểm về bệnh lợn con ỉa phân trắng.
Bệnh lợn con ỉa phân trắng có tên khoa học là :"Neonatal di ar hoea"
theo sách một số bệnh quan trọng ở lợn của tác giả " TS.BS Nguyễn Đức Lu và
TS.BS Nguyễn Hữu Vũ, 2004". Bệnh này là bệnh đặc trng đối với lợn con ở giai
đoạn từ 1-3 tuần tuổi, bệnh phát triển mạnh mẽ và gây thiệt hại nghiêm trọng
nhất khi lợn con ở độ tuổi 10-20 ngày tuổi. Bệnh này xảy ra ở hầu hết các nớc
trên thế giới. Đối với Việt Nam từ những năm trớc cho tới hiện nay bệnh lợn
con ỉa phân trắng vẫn phổ biến và xảy ra nhiều.
Là đất nớc có kiểu khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới gió mùa ( nóng ẩm, ma
nhiều, nhiệt độ chênh lệch giữa các thời gian trong năm là cao..)
Đây là điều kiện lý tởng cho các nguyên nhân gây bệnh phát triển làm bùng phát
bệnh dịch và sự kiểm soát bệnh này theo đó cũng khó khăn hơn.
Đặc điểm dễ nhận thấy khi lợn con mắc bệnh này là lợn đi ỉa phân có

màu đặc trng trắng đục, xám, vàng lẫn bọt khí ... lợng phân nhiều rơi vãi khắp
chuồng, phân dính ở hậu môn chân sau lợn bệnh. Lợn bệnh biểu hiện giảm bú,
gầy xút, lông xù thể nặng dẫn đến tử vong, nếu qua khỏi thì cũng để lại hậu quả
thiệt hại về kinh tế, sức khoẻ ảnh hởng đến năng xuất chất lợng đàn lợn sau này.
1.3.1. Nguyên nhân gây bệnh.
Bệnh phân trắng lợn con do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Qua
các nghiên cứu của các tác giả bệnh xảy ra do một số nguyên nhân sau:
a. Nhân tố bẩm sinh.
Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
7
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
Nhân tố gây bệnh tức là chỉ những điều kiện vốn có hoặc ngẫu nhiên tác
động vào cơ thể động vật một thế bất lợi khiến cho chúng khi gặp sự tác động
của nguyên nhân gây bệnh nào đó thì rất dễ sinh bệnh.
Nhân tố bẩm sinh ở đây chính là sức chống đỡ kém với điều kiện bên
ngoài có hại trực tiếp ảnh hởng tới cơ thể của lợn con sơ sinh nhỏ yếu, sức sống
thấp. Nhân tố bẩm sinh này là kết quả của sự nuôi dỡng chăm sóc lợn nái khi có
chửa không thích hợp với đặc điểm phát triển theo giai đoạn của bào thai lợn
khiến cho thai phát triển không bình thờng lợn mới sinh ra nhỏ yếu, đó chính là
cơ sở bẩm sinh khiến lợn rất dễ mắc các bệnh về đờng hô hấp và đờng ruột.
b. Nguyên nhân tiền phát.
b1. Do tác động của sữa mẹ
Sữa mẹ là nguồn thức ăn có đầy đủ các chất dinh dỡng không loại thức ăn
nào có thể thay thế đợc, cần đảm bảo cho lợn nái tăng khả năng tiết sữa để lợn
con mau lớn đạt khối lợng cao lúc cai sữa. Tình trạng sức khoẻ của lợn mẹ và
chế độ nuôi dỡng của lợn mẹ là những yếu tố có ảnh hởng trực tiếp tới chất và l-
ợng của sữa mẹ. Sữa mẹ xấu hoặc không thích hợp đều làm cho lợn con dễ bị
rối loạn tiêu hoá từ đó phát sinh ra bệnh phân trắng ở lợn con.
Lợn nái sau khi đẻ bị sát nhau hay đang nuôi con bị viêm vú hoặc mắc

một bệnh nào khác đều làm chất và lợng sữa mẹ giảm ( thay đổi) đến khi lợn
con bú sữa đó dễ bị mắc bệnh.
Một số gia đình nuôi lợn trong quá trình chăm sóc do thay đổi thức ăn
đột ngột cũng là một nguyên nhân làm cho lợn con sinh bệnh phân trắng. Một
số hộ nhận thấy cho lợn mẹ ăn quá nhiều thức ăn chua, ăn khoai ủ bằng nớc gạo
chua, bỗng rợu, lợn con cũng dễ bị mắc bệnh phân trắng. Mặt khác trong khẩu
phần thc ăn của lợn mẹ thiếu đạm, thiếu các chất khoáng nh vôi, lân, các chất
khoáng cần lợng ít ( nguyên tố vi lợng) nh sắt, đồng và thiếu sinh tố khiến cho
lợn mẹ vì thiếu dinh dỡng mà lợng sữa ít và sữa xấu đi làm sức khoẻ của lợn
con cũng bị ảnh hởng từ đó lợn con dễ mắc bệnh phân trắng.
b2. Do điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi.
Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
8
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
Lợn con khi còn ở trong bụng mẹ thì đợc bảo vệ rất tốt, nhng khi mới đẻ
ra đã chịu ảnh hởng trực tiếp của các yếu tốt bên ngoài đặc biệt là thời tiết nh
nóng, lạnh, ma, ẩm ớt... kinh nghiệm thực tế chứng minh rằng thời tiết thay đổi
đột ngột cụ thể là yếu tố nóng lạnh, khô ẩm không ổn định hoặc không thích
hợp với yêu cầu sinh lý của lợn con đều là nguyên nhân quan trọng gây ra bệnh
lợn con ỉa phân trắng.
Khi thời tiết thay đổi đột ngột trời đang nắng ấm đột nhiên chuyển sang
ma lạnh thì lợn con do các phản ứng thích nghi có tính bảo vệ còn kém nên lợn
dễ bị cảm lạnh từ đó sinh rối loạn tiêu hoá mà sinh bệnh phân trắng.
Trong yếu tố về thời tiết thì nhiệt độ và ẩm độ chiếm vị trí quan trọng
hơn hết. ẩm độ thích hợp cho lợn con là khoảng 75-85% khi ẩm độ lớn hơn
85% thì tỉ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con bao giờ cũng nhiều hơn các tháng
hanh khô ít ma.
b3. Do chế độ nuôi dỡng lợn con không thích hợp .
Do sức đề kháng của lợn con là rất yếu vì vậy rất dễ bị tác động nếu lợn

con theo mẹ mà không đợc nuôi dỡng tốt có chế độ ăn uống thích hợp thì chúng
rất hay mắc bệnh và đặc biệt là bệnh phân trắng.
Muốn biết chế độ nuôi dỡng của lợn con có thích hợp hay không thì cần
phải xét hai mặt chủ yếu: Lợn con có đợc tập cho ăn sớm hay không và thức ăn
bổ sung của lợn có đủ thành phân dinh dỡng ( đạm, khoáng, vitamin...) theo yêu
cầu phát triển của lợn con hay không .
b4. Do lợn con không đợc uống nớc đầy đủ.
Sữa lợn có hàm lợng mỡ khá cao cứ trong 100 phân khối sữa lợn thì có
tới 6-7g chất mỡ, trong khi đó ở sữa bò chỉ có 3g chất mỡ, ngoài ra thì các
thành phần dinh dỡng khác nh đạm, chất đờng, chất khoáng... ở sữa lợn cũng
đều cao so với sữa bò do đó sữa lợn đặc hơn sữa bò.
Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
9
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
Do sữa lợn đặc có nhiều chất mỡ nên lợn con bú hay bị khát nớc nh vậy
nếu trong chuồng của lợn con không thờng xuyên đủ nớc sạch cho chúng uống
tự do thì chúng sẽ phải uống nớc đọng không đảm bảo vệ sinh từ đó lợn con dề
bị mắc bệnh vì bị nhiễm trùng đờng ruột.
b5. Do lợn con thiếu vận động.
Cơ chế vận động chăn thả đều đặn và hợp lí sẽ làm tăng cờng quá trình
trao đổi chất của cơ thể động vật nói chung. Đối với lợn con nó làm tăng sức
sống và sức chống đỡ bệnh tật và bộ máy tiêu hoá cũng hoạt động tốt hơn. Mặt
khác hoạt động ngoài trời nhờ có tác dụng của các tia sáng tự nhiên của mặt trời
sự tổng hợp vitamin D tiến hành thuận lợi, xơng cốt của lợn con phát triển tốt từ
đó làm cho sự phát triển chung của cơ thể cũng tốt.
Thực tế nhiều nơi đã chứng minh sự vận động và chăn thả có tác dụng rất
lớn trong việc ngăn chặn bệnh phân trắng lợn con phát sinh.
ở nhiều nơi đã thấy có những đàn lợn con đang bị ỉa phân trắng chỉ cần
đem thả ra ngoài cho vận động thì bệnh cũng đã giảm đi rõ rệt còn nếu vừa cho

chăn thả vừa dùng thuốc chữa bệnh thì thu đợc kết quả rất tốt và nhanh hơn hẳn
so với chỉ nhốt trong chuồng rồi đơn thuần chạy chữa. Nhng phải đảm bảo môi
trờng vận động phải sạch sẽ không có mầm bệnh truyền nhiễm.
c. Nguyên nhân kế phát do vi trùng gây nên.
ở nớc ta phòng vi trùng học thuộc ban nghiên cứu thú y viện khoa học
nông nghiệp, vào đầu năm 1963 đã nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh phân
trắng lợn con về mặt vi trùng học, kết quả đã phát hiện thấy có loại trực trùng
ruột già ( Tên khoa học gọi là E.coli) thuộc các chủng gây bệnh ở trong phân
của lợn con dới 2 tháng tuổi. Thí nghiệm cũng đã cho thấy rằng số lần bắt đợc
loại vi trùng này ở phân lợn bệnh nhiều hơn so với phận lợn khoẻ.
Sau khi tìm đợc chủng vi trùng gây bệnh trên, phòng vi trùng học đã đem
cho lợn con khoẻ đang bú mẹ uống để thử nghiệm ngay bệnh nhân tạo nhằm
xác định vai trò gây bệnh phân trắng của chúng đối với lợn con. Song kết quả
đã không gây đợc bệnh đó vì tất cả lợn con thí nghiệm và đối chứng đều khoẻ
bình thờng.
Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
10
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
Tóm lại những điểm phân tích trên về nguyên nhân gây bệnh phân trắng
lợn con cho thấy : Đây là bệnh phát sinh do nhiều yếu tố của hoàn cảnh sống
không thuận lợi cho sự sống bình thờng của cơ thể non vốn sẵn có những thiếu
sót về mặt giải phẫu sinh lý.
Có nhận rõ đợc vai trò và tính chất của nhân tố và 2 nguyên nhân gây
bệnh nh vậy thì chúng ta mới có cơ sở khoa học chắc chắn để thực hiện có kết
quả những biện pháp phòng chữa bệnh nhằm phát triển tốt đàn lợn giống của
chúng ta.
2. Mầm gây bệnh
Bệnh phân trắng lợn con do vi trùng Escherichia coli thuộc họ
Enterapacteriaceae nhóm Eschericheae loại Escherichia, trong các vi khuẩn đờng

ruột loại Escherichia là loại phổ biến nhất loại này xuất hiện và sinh sống trong bộ
máy tiêu hoá của lợn con chỉ vài giờ sau khi đợc sinh và tồn tại cho đến khi lợn
chết. E.coli tồn tại bình thờng trong cơ thể lợn con và khi các điều kiện nuôi dỡng
vệ sinh thú y kém, sức chống đỡ của lợn con kém thì E.coli trở lên cực độc và có
khả năng gây bệnh cao.
Vi trùng Escherichia coli ( E.coli) nhộm mầu Gram (-) không hình thành
nha bào,phần lớn di động thờng tạo thành Indol cho kết quả dơng tính với phản
ứng Methyinron, không mọc trên môi trờng Xitrat, không huỷ ure, không làm
giữa Galetin.
3. Đặc điểm sinh vật học của E.coli.
Trực khuẩn E.coli biểu hiện các đặc tính sinh vật học rõ rệt, một quy luật
thờng thấy đó là trực khẩn đờng ruột lên men Lactoza tạo axit và sinh hơi. Đó là
đặc tính chủ yếu của vi khuẩn đờng ruột với các loại vi trùng khác nhau họ
Enterobacteriaceae.
Trực khuẩn đờng ruột E.coli có khả năng lên men các loại đờng có nhiều
phân tử rợu nh Glucoza Mannit, Duxit, Saccaroza, Arabinosa. Phần lớn chúng
tạo thành Indo làm sữa có màu quỳ tím.
Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
11
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
* Kháng nguyên O : Là loại kháng nguyên thân chịu nhiệt ở 100
0
C trong
vòng 2h30' vẫn giữ đợc tính kháng nguyên giữ đợc khả năng ngng kết và kết
hợp.
* Kháng nguyên K: Là loại kháng nguyên bề mặt chúng bao gồm 3 loại
L, A, B.
* Kháng nguyên L : Không chịu đợc nhiệt dới tác dụng 100
0

C trong vòng
1h thì kháng nguyên sẽ mất khả năng ngng kết.
* Kháng nguyên B: Là kháng nguyên không chịu đợc nhiệt dới tác dụng
100
0
C trong vòng 1h thì kháng nguyên bị phá huỷ.
* Kháng nguyên A: Là loại kháng nguyên vỏ chịu nhiệt không bị phá
huỷ khi đun sôi 100
0
C trong vòng 2h30'.
* Kháng nguyên H : Là kháng nguyên không có tính chịu nhiệt tuy nhiên
đun sôi 2h30' thì tính kháng nguyên, khả năng ngng kết, kết hợp của kháng
nguyên đều bị phá huỷ.
4. Độc tố .
Vi trùng E.coli tạo ra hai loại độc tố là nội độc tố và ngoại độc tố .
* Ngoại độc tố là một chất không chịu đợc nhiệt độ dễ bị phân huỷ ở
nhiệt độ 56
0
C trong vòng 10-30phút, dới tác dụng của Formol và nhiệt. Ngoại
độc tố có ảnh hởng thần kinh và gây hoại tử.
* Nội độc tố là yếu tố gây bệnh chủ yếu của trực khuẩn đờng ruột E.coli chúng
có trong tế bào vi trùng và gắn vào trong tế bào này rất chặt. Nội độc tố có thể chiết
xuất bằng nhiều phơng pháp. Nó phá vỡ tế bào bằng cơ học, chiết xuất bằng Axit tri
choaxeticfonei dới tác dụng của enzym.
5. Sức kháng của mầm bệnh.
Trực khuẩn đờng ruột không chịu đợc nhiệt độ cao, ở nhiệt độ 60
0
C vi
trùng E.coli chết trong vòng 15p và chết ngay ở nhiệt dộ 100
0

C. Trong đất và n-
ớc E.coli có thể sống đợc vài tháng, các chất tiêu độc bình thờng nh Phenol,
Formol, Sút, vôi ở nồng độ thờng làm E.coli chết nhanh, chúng có nhậy cảm
nhanh với nhiều loại kháng sinh.
Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
12
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
6. Điều kiện gây bệnh phân trắng lợn con.
Bệnh phân trắng lợn con phát triển nhiều ở độ ẩm cao, ma nhiều. bệnh
xảy ra ở đồng bằng nhiều hơn so với miền núi. Các kết quả nghiên cứu về
nguyên nhân gây ra bệnh phân trắng ở lợn con không phải là bệnh truyền
nhiễm, lây lan mặc dù bệnh phát triển ồ ạt rộng rãi ở các cơ sở chăn nuôi.
Do thành phần sữa mẹ có nhiều chất khô, mỡ khó tiêu. Từ đó E.coli tác
động phân huỷ sữa thành axit gây viêm dạ dày ruột, lợng sữa từ khi đẻ tăng dần
đến ngày thứ 15 là cao nhất, đến ngày thứ 20 đột nhiên giảm xuống khá thấp,
trong khi nhu cầu về sữa của lợn con ngày càng tăng, khi lợn con thiếu sữa
chúng thờng tìm ăn nên tỉ lệ mắc bệnh về tiêu hoá cao. Do lợng sắt của lợn con
từ bào thai cha đủ nhu cầu thiếu vitamin B12 nên sinh bầm huyết làm cơ thể suy
yếu, không hấp thu đợc đầy đủ chất dinh dỡng nên không gây ra ỉa chảy. Trong
quá trình sinh trởng và phát triển của lợn con từ sau khi mới đợc sinh ra thì thời
tiết khí hậu chuồng nuôi, chế độ nuôi dỡng, vệ sinh truồng trại đều ảnh hởng
đến tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn.
7. Đờng nhiễm bệnh.
Thờng nhiễm bệnh chủ yếu do thức ăn, nớc uống, khi vi trùng E.coli xâm
nhập vào trong cơ thể lợn con thì nó phát triển nhanh trong đờng ruột. Chúng tự
huỷ hoại và giải phóng ra các độc tố này xâm nhập vào dòng Lympho do đó
máu bị nhiễm độc và con vật có thể chết.
Từ những ngày đầu tiên sau khi đẻ thì lợn con có hệ vi sinh vật đờng ruột
rất đa dạng tỉ lệ số lợng vi trùng khác nhau ở các đoạn ruột khác nhau, ví dụ nh

vi trùng E.coli ở ruột già.
8. Cơ chế phát sinh
Theo " Giáo trình chăn nuôi lợn " của trờng Đại học Nông nghiệp I thì cơ
quan tiêu hoá của lợn con cha đạt hoàn thiện do một số men tiêu hoá thức ăn
cha có hoạt tính mạnh nhất là ở tuần tuổi đầu, bên cạnh đó cơ năng điều tiết
nhiệt của lợn con cũng phát triển cha hoàn chỉnh, thân nhiệt lợn con cha ổn định
sự sinh và thải nhiệt cha cân bằng ( Hovor ken, 1983), mặt khác ở giai đoạn này
tốc độ sinh trởng phát dục của lợn con lại rất nhanh.
Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
13
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
* Ví dụ: Nh ở 10 ngày tuổi trọng lợng lợn tăng gấp 2 lần lúc sơ sinh ở 21
ngày tuổi trọng lợng tăng gấp 4 lần lúc sơ sinh.
Từ những đặc điểm trên và các chi tiết đáng lu ý nh : Độ toan của dịch dạ
dày rất thấp, chức năng điều tiết gan kém, độ thẩm thấu của lớp biểu bì thành
ruột cao... cho nên khi cơ thể lợn con hay ( Cơ quan tiêu hoá)... gặp các tác
nhân gây hại nh E.coli, khí hậu... xâm nhập trực tiếp tác động tới. Đây là điều
kiện lí tởng cho vi khuẩn gây bệnh hại có dịp phát triển mạnh mẽ cả về số lợng
và độc lực. Tất cả các tác động đó đổ dần vào ống tiêu hoá khiến cho cơ thể lợn
phải tự điều chỉnh và phản ứng lại bằng cách tăng nhu động co bóp ở dạ dày và
ruột non để đẩy nhanh các tác nhân gây bệnh ra ngoài cơ thể. Song song với quá
trình đó thì thức ăn ( sữa mẹ) do lợn con bú vào trong dạ dày và ruột non không
còn các điều kiện lí tởng nh thời gian cần thiết, lợng men tiêu hoá lớn, độ HCl
tự do đủ...để tiêu hoá tạo chất dinh dỡng đã bị nhu động của dạ dày và ruột đẩy
ra ngoài gây ra hiện tợng ỉa chảy và phân có màu trắng sữa.
Tuy tiêu chảy là phản xạ có lợi nhằm bảo vệ cơ thể ( bằng cách đẩy các
tác nhân gây bệnh hại ra ngoài cơ thể). Nhng vì sự hoạt động không ngừng của
các tác nhân khiến cho tần số, chu kì của bộ phận này tăng cao, gây niêm mạc
đờng tiêu hoá bị tổn thơng, các men tiêu hoá các chất dinh dỡng cũng bị đẩy ra

ngoài khiến cho " Tiêu chảy" chuyển sang có hại cho cơ thể lợn.
Bình thờng lợn con đi ỉa chảy nhiều lần lợng nớc thải ra ngoài cơ thể rất
lớn khiến cho lợn con bị mất nớc, mà nớc là môi trờng cho các hoạt động sống
xảy ra bình thờng trong cơ thể sinh vật nên khi mất nớc cơ thể lợn con sẽ bị rối
loạn các hoạt động sinh lý, nhất là chức năng tiêu hoá hấp thu ở ống tiêu hoá,
khi đó hệ vi sinh vật đờng ruột phát triển mất cân bằng, vi khuẩn đờng ruột lên
men phân giải thức ăn thối tạo khí độc và các sản phẩm trung gian ( từ các phản
ứng) các sản phẩm này tác động tiêu cực đến đờng tiêu hoá của lợn gây độc cho
cơ quan nơi tiếp xúc với các sản phẩm này. Mặt khác lợng vi sinh vật chứa chủ
yếu là E.coli có hại nâng cao thì động lực mạnh dần lên nó xâm nhập cả vào các
hạch Lympho, màu vàng các cơ quan nội tạng gây lên hiện tợng nhiễm trùng
huyết, nhiễm độc huyết.
Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
14
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
Cơ thể của lợn phản ứng lại bằng cách tăng hoạt động giải độc trong máu
tại gan và lọc thải tại thận nhng vì hai cơ quan này còn yếu chậm vì vậy mà làm
cho rối loạn ở hai nơi này theo ( Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hơng .1999).
Từ các đặc điểm trên đi đến kết luận, lợn con bệnh gặp phải các loại rối
loạn sau: Đầu tiên là rối loạn tiêu hoá, hấp thụ, tiếp đến là mất cân bằng ở hệ vi
sinh vật đờng ruột dẫn tới nhiễm độc máu, nhiễm trùng máu và rối loạn cân
bằng nớc, điện giải, tạo ra các rối loạn các hoạt động sinh lý. Máu mất nớc, mất
ion kim loại ( muối) giảm huyết áp truỵ tim mạch mà chết. Nếu con lợn nào
có qua khỏi nhng vì bị tổn thơng hệ tiêu hoá và các chức năng sống do đó mà cũng
giảm năng suất, chất lợng.
9. Triệu trứng lâm sàng.
Thân nhiệt ít khi cao, cá biệt có con lên 40,5-41
0
C nhng chỉ sau một ngày

là xuống ngay. Đặc trng chủ yếu là phân lỏng, màu trắng nh vôi, trắng xám màu
xi măng hoặc hơi vàng nh mủ, đôi khi trong phân có bột hoặc lổn nhổn hạt nh
vôi, có khi lầy nhầy, cá biệt có lẫn máu. Phân từ màu vàng trắng lỏng, chuyển
thành mầu xi măng và có khuôn là biểu hiện chuyển biến tốt.
Phân có mùi tanh đặc biệt khó ngửi, kiểm tra dới kính hiển vi thấy những
hạt mỡ cha tiêu hoặc tế bào niêm mạc ruột bị tróc ra. Khi bắt đầu bị bệnh lợn
con vẫn nh thờng, sau bú ít dần đi. Bắt đầu bụng hơi chớng, bệnh kéo dài thì tóp
bụng lại, lông xù, đuôi rủ, đít dính phân be bét, hai chân sau dúm lại và run lẩy
bẩy. Lợn bị bệnh hay khát nớc, thờng tìm nớc bẩn trong chuồng để uống nếu
không đảm bảo có nớc uống đầy đủ, đôi khi có lợn bệnh nôn oẹ ra sữa cha tiêu
có mùi chua.
Bệnh thờng xảy ra ở các cơ thể quá cấp, cấp tính, á cấp và mãn tính
*Biểu hiện bệnh lý : Niêm mạc nhợt nhạt, đít dính phân, máu loãng, hơi
đen, dạ dày thờng chứa đầy hơi hoặc sữa cha tiêu, mùi khó ngửi. Niêm mạc
xung huyết hoặc xuất huyết. Ruột rỗng chứa nớc hoặc hơi, niêm mạc xung
huyết hay xuất huyết từng đám, hoặc viêm cata nhẹ. Gan hơi sng hoặc không s-
ng, màu nâu vàng nhạt, túi mật thờng căng , cá biệt có con không căng , phổi
thờng ứ huyết, đôi khi có hiện tợng sng phổi nhẹ.
Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
15
Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Huyên - K2C
1
Nhu động ruột của lợn ở thời kì đầu của bệnh giảm yếu, thời kỳ sau lại
tăng. Nhiệt độ 39,5-40,5
0
C, buổi chiều thờng cao hơn buổi sáng 1-2
0
C. Đi ỉa
chảy một ngày 15-20 lần, con vật rặn nhiều lng uốn cong, bụng thót lại, thể
trạng đờ đẫn, có khi bú chút ít có khi không bú hoàn toàn, nằm nhiều hơn đi

lại . Các niêm mạc mắt, mũi, mồm nhợt nhạt vì thiếu máu và mất nớc quá
nhiều, chân lạnh toát. Con vật chết trong tình trạng co giật bởi nhiễm độc. Dù
bệnh khỏi, sau khi cai sữa nuôi rất chậm lớn, khi bệnh nặng con vật mệt lử
không bú hoàn toàn, chân và toàn thân run rẩy, đi lại không đợc, nằm một chỗ,
đặc biệt là hai chân sau liệt, mắt sâu lõm, khô, khát nớc nhiều, thở dốc mạch
nhanh, phản xạ các bắp thịt gân yếu, không điều trị kịp thời con vật chết trong
3-6 ngày trớc khi chết nhiệt độ hạ xuống chỉ còn 35-36,5
0
C.
Sau giai đoạn bệnh dữ dội nếu đợc điều trị kịp thời bệnh sẽ chuyển sang
giai đoạn lành bệnh. Lúc này phân chuyển từ màu trắng hoặc trắng xám đen,
phân đặc dần thành khuôn nh phân của lợn khoẻ.
10. Bệnh tích
Khi mổ khám bệnh xúc cho thấy: Xác gầy niêm mạc nhợt nhạt máu
loãng hơi đen, dạ dày chứa đầy hơi, còn sữa hoặc thức ăn cha tiêu, màng treo
ruột sng mềm, đỏ tấy sung huyết, niêm mạc ruột, dạ dày sng và phủ một lớp
bựa chế phẩm có chứa Corti coid chống viêm, phù nề mạnh Dexamothason sau
khi tiêm thuốc đạt nồng độ cao trong máu có tác dụng diệt khuẩn mạnh nồng độ
tối đa trong máu 1-2h sau khi tiêm và tính sinh khả năng sử dụng của chế phẩm
có thể đạt tới 80% thuốc đợc thải trừ nhanh khỏi cơ thể dới dạng không đổi và
không gây tồn d kháng sinh trong thực phẩm.
Cơ thể : ở ruột già cũng có một số đám máu
ở ruột non có chất màu vàng, lỏng tanh
Gan bị thoái hoá màu đất sét, sng, túi mật căng
Lách xuất huyết, tim to
Nhìn bề ngoài xác lợn gầy khô thót bụng, bẩn.
11.Chẩn bệnh
Trờng Cao đẳng Nông Lâm Khoa Chăn nuôi - thú y
16

×