Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH Ở CHI NHÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.59 KB, 34 trang )

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH Ở CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG BIDV HÀ NỘI
2.1. Vài nét về chi nhánh Ngân hàng BIDV Hà Nội
2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của Ngân hàng
Ngân hàng Đầu từ và phát triển ược thành lập vào Ngân hàng ầu tư vào
ngày27/5/1957 theo Nghị ịnh số 233/ND-TC-TCCB cuả Bộ Tài chính, với tên
gọi ban ầu là chi hàng kiến thiết thành phố Hà Nội, nằm trong Ngân hàng kiến
thiết Việt nam, trực thuộc Bộ Tài chính. Nhiệm vụ của ngân hàng là nhận vốn từ
ngân sách nhà nước ể tiến hành cấp phát và cho vay vốn trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản. Từ ầu những năm 70, ngân hàng kiến thiết ược sát nhập vào hệ
thống ngân hàng. Năm 1982 ược ổi tên thành chi nhánh ngân hàng Đầu tư và
xây dựng thành phố Hà nội, nằm trong hệ thống ngân hàng Đầu tư và xây dựng
Việt Nam.
Ngày 26/11/1990, chủ tịch hội ồng Bộ trưởng ã ban hành quy ịnh số
401 về việc thành lập “Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam”, với các chi
nhánh trực thuộc tại tỉnh, thành phố, ặc khu trực thuộc trung ương. Theo ó,
chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Hà nội cũng ược ổi tên thành chi
nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà Nội.
Trước ngày 1/1/1995, Chi nhánh Ngân hàng ầu tư và phát triển Hà nội ã
làm nhiệm vụ như một ngân hàng Thương mại quốc doanh, có nhiệm vụ chủ
yếu là nhận vốn từ ngân sách nhà nước ể ầu tư vào dự án lớn theo chỉ ịnh
của Chính phủ.
Từ ngày 1/1/1995, sau khi tách bộ phận cấp phát vốn ngân sách sang tổng
cục Đầu tư và phát triển, Ngân hàng ầu tư và phát triển Hà nội mới thực sự là
một ngân hàng thương mại và tiến hành hoạt ộng kinh doanh trong lĩnh vực
tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
Ngân hàng ầu tư và phát triển là một trong những chi nhánh lớn của Ngân
hàng ầu tư và phát triển Việt nam. Trong quá trình hoạt ộng, ngân hàng thực
hiện chiến lược kinh doanh tổng hợp cung cấp các dịch vụ có tính chất cạnh
tranh ối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trong cũng như ngoài
nước.


2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Về cơ cấu tổ chức của Ngân hàng gồm có 7 phòng chức năng, 5 phòng trực
tiếp kinh doanh và các phòng dịch vụ, các bàn tiết kiệm. Ngân hàng ầu tư và
phát triển Hà nội có hơn 300 cán bộ và công nhân viên. Đa sô cán bộ của Ngân
hàng có trình ộ ại học và trên ại học, ây là một thế mạnh của ngân hàng
trong việc thúc ẩy nhanh hiệu quả hoạt ộng ngân hàng, nhất là trong tình hình
hiện nay.
Sau ây là sơ ồ bộ máy tổ chức của chi nhánh NHĐT &PTHN
Ban giám đốc
Các ơn vị chức năng
Các ơn vị nghiệp vụ
Phòng nguồn vốn
Phòng tài chính kế toán
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng ngân quỹ
Phòng thông tin iện toán
Phòng tổ chức cán bộ
Văn phòng
Phòng tín dụng 1
Phòng tín dụng 2
Phòng tín dụng 3
Phòng tín dụng 4
Các phòng giao dịch trực thuộc 1, 2, 6, 10, 11, 12, 17, 18
Các bàn tiết kiệm trực thuộc 1, 2 và 3
Phòng huy ộng vốn dân cư
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh
Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV HN
(Triệu đồng)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chỉ tiêu Giá trị

2006/200
5 Giá trị
2007/200
6 Giá trị 2008/2007
Thu lãi cho vay 119,765 66,8%
172,75
8 44,2% 190,560 10,3%
Thu lãi tiền gửi
nội bộ
153,54
0 59,3%
202,51
3 31,9% 212,542 4,9%
Thu ầu tư CK 26,807 23,550 -12% 24,554 4,2%
Thu dịch vụ 21,170 57,9% 30,074 42,1% 45,544 51,4%
Thu khác 965 2313% 26,430 2634% 13,120 -50%
Tổng thu
322,24
7 77,4%
455,32
5 41,3% 486,320 6,8%
Chi trả lãi tiền
gửi
171,08
0 93,9%
215,77
3 26,1% 250,412 16%
Chi lãi tiền vay
nội bộ 59,790 16,4% 43,462 -2.73% 30,452 -30%
Chi quản lý 20,560 38% 26,112 27% 28,242 8,2%

Chi dịch vụ 638 -16% 604 -5% 700 15,9%
Chi khác 414 77,7% 319 -23% 324 1,6%
Tổng chi
252,48
2 62,4%
286,27
0 13,4% 310,130 8,3%
Chênh lệch 69,828 166,8%
169,05
6 142,1% 176,190 4,2%
(Nguồn: Phòng tổ chức BIDV HN)
Về các khoản thu, tốc ộ tăng trưởng nhanh nhất thuộc về nhóm các nguồn
thu khác với tốc ộ năm sau cao gần gấp ôi năm trước. Nguồn thu từ lãi cho
vay và từ tiền gửi nội bộ tăng trưởng ổn ịnh trong 3 năm 2006, 2007 và 2008.
Tổng nguồn thu năm 2006 tăng 77,4% so với năm 2006, năm 2007 tăng 41,3%
và năm 2008 tăng 6,8%.
Về các khoản chi, khoản mục chi trả tiền lãi gửi chiếm tỉ trọng lớn nhất và
ạt tốc ộ tăng trưởng cao nhất vào năm 2006 tăng 93,9%, năm 2007 tăng
26,1% và năm 2008 tăng 16%. Sự tăng trưởng ột biến vào năm 2006 chứng tỏ
Ngân Hàng ã ạt ược kết quả khả quan trong huy ộng vốn, tuy các năm
2007 và 2008 có giảm nhưng vẫn cao hơn các năm trước do ảnh hưởng của
khủng hoảng kinh tế thế giới.
Về mức chênh lệch thu chi của Ngân Hàng: Năm 2006 tăng 166,8%, năm
2007 là 142% và năm 2008 là 4,2%. Tốc ộ tăng trưởng chi phí các năm ều
tăng theo tốc ộ giảm dần từ năm 2006 ến 2008, chứng tỏ Ngân Hàng ã cắt
giảm chi phí một cách có hiệu quả, óng góp một phần quan trọng trong việc
hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ ể tối thiểu hóa chi
phí ở mức thấp nhất mà không ảnh hưởng ến tình hình kinh doanh của Ngân
Hàng.
2.2. Những quy định trong hoạt động bảo lãnh tại NH BIDV

2.2.1. Các văn bản quy định
Từ khi ra ời việc thực thi hoạt ộng tại chi nhánh ngân hàng dựa trên cơ
sở khung pháp lý các quy ịnh quy chế sau:
- Quyết ịnh số 23/QĐ-NH14 ngày 29/2/1997 của Thống ốc ngân hàng
nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo quy chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn
nước ngoài .
- Quyết ịnh số 196/QD-NH14 ngày 16/9/1998 của Thống ốc Ngân hàng
Nhà nước ban hành kèm theo quy chế nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng.
- Công văn 39 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ngày
4/2/1998 hướng dẫn về việc thực hiện quy chế nghiệp vụ bảo lãnh theo quyết
ịnh số 196/QĐ-NH14.
- Quyết ịnh số 162/QĐ-NH14 của Thống ốc Ngân hàng Nhà nước về
sửa ổi một số iều trong quy chế nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng kèm
theo quyết ịnh 196/QĐ-NH14.
- Công văn 143 của chi nhánh ngày 20/4/1998 của chi nhánh Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Hà Nội hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.
- Nghị ịnh số 42/CP ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ ban hành
kèm theo iều lệ quản lý ầu tư và xây dựng.
- Nghị ịnh số 43/CP ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ ban hành
kèm theo quy chế ấu thầu.
- Quy chế bảo hành công trình xây dựng số 499/BXD/GĐ ngày 18/9/1999
của Bộ xây dựng.
- Quyết ịnh số 632/QĐ-VP1 ngày 18/6/2000 về việc uỷ nhiệm xét duyệt
cho vay bảo lãnh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Quyết ịnh số 263/QĐ-NH14 ngày 19/9/1998 của Thống ốc Ngân hàng
Nhà nước ban hành về việc sửa ổi một số iều của quy chế ban hành và tái bảo
lãnh trong quyết ịnh số 23/QĐ-NH14.
- Công văn số 562/CV-BL ngày 09/04/2001 của Tổng Giám ốc Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc áp dụng bảo lãnh với hình thức bảo
ảm bằng hợp ồng chỉ ịnh chuyển tiền về tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp

tại ngân hàng hoặc bảo lãnh của tổng công ty... kết hợp với việc có ký quỹ một
phần.
- Văn bản số 2538 CV-BL ngày 27/11/2001 của Tổng Giám ốc Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ ạo một số vấn ề về nghiệp vụ bảo lãnh.
- Các văn bản khác có liên quan
2.2.2. Một số quy định
Trong các văn bản trên thì quyết ịnh 196 QĐ/NH14 về quy chế nghiệp vụ
bảo lãnh của các ngân hàng và công văn số 39 của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam hướng dẫn thực hiện quy chế là hai văn bản quan trọng nhất tạo
khung pháp lý cho hoạt ộng bảo lãnh chi nhánh. Sau ây là nội dung chính của
các văn bản này:
2.2.2.1. Phạm vi bảo lãnh
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tổ chức các loại bảo lãnh sau:
- Bảo lãnh dự thầu.
- Bảo lãnh htực hiện hợp ồng.
- Bảo lãnh ảm bảo chất lượng theo hợp ồng.
- Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước.
- Bảo lãnh bảo dảm thanh toán.
- Bảo lãnh hoàn trả vốn vay.
Tổng giám ốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam uỷ quyền cho
giám ốc chi nhánh bảo lãnh trong phạm vi quỹ bảo lãnh của chi nhánh cho 4
trong 6 loại bảo lãnh trên trừ bảo lãnh ảm bảo thanh toán và bảo lãnh hoàn trả
vốn vay.
2.2.2.2. Điều kiện được bảo lãnh
Doanh nghiệp ược bảo lãnh phải có ủ các iều kiện sau:
- Có tư cách pháp nhân, hoạt ộng theo luật pháp hiện hành của Việt Nam.
- Có hợp ồng liên quan ến bảo lãnh.
- Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng thanh toán.
Có giấy phép xuất nhập khẩu nếu hoạt ộng xuất nhập khẩu liên quan ến
bảo lãnh.

- Không có nợ quá hạn bằng ồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Có ủ tài sản thế chấp hợp pháp cho bảo lãnh.
Điều kiện cụ thể ược hướng dẫn như sau:
a. Bảo lãnh ể tham gia dự thầu xây lắp, thực hiện hợp ồng thi công, bảo
lãnh chất lượng công trình: Là doanh nghiệp có ăng ký kinh doanh, giấy phép
hành nghề xây dựng theo úng nghề nghiệp và phạm vi hoạt ộng ược cấp có
thẩm quyền cấp theo quy ịnh hiện hành của nhà nước. Nếu là ơn vị trực thuộc
tổ chức có giấy phép hành nghề thì phải có giấy uỷ quyền của tổ chức ó.
- Trường hợp các ơn vị liên doanh dự thầu thì một ơn vị phải làm ại
diện ể xin bảo lãnh cho liên doanh. Người ại diện phải kê khai rõ, ầy ủ các
doanh nghiệp xây lắp tham gia liên doanhvà các doanh nghiệp này phải có ủ
iều kiện về ăng ký kinh doanh và giấy phép hành nghề ã nêu ở trên.
b. Bảo lãnh ể tham gia dự thầu, thực hiện các hợp ồng kinh tế (ngoài hợp
ồng xây lắp), bảo lãnh chất lượng sản phẩm theo hợp ồng kinh tế liên quan
ến các lĩnh vực sản xuất thì doanh nghiệp phải có giấy phép hành nghề và giấy
phép kinh doanh theo quy ịnh của nhà nước như: Đóng tàu, sản xuất rượu bia,
thuốc lá, khai thác khoáng sản... phù hợp với nội dung xin bảo lãnh.
c. Bảo lãnh tiền ứng trước:
Doanh nghiệp phải mở tài khoản tiền gửi sản xuất kinh doanh chính và tài
khoản nhận tiền ứng trước tại ngân hàng âù tư và phát triển, doanh nghiệp phải
chịu sự quản lý giám sát của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển về việc sử dụng
ungs mục ích của khoản ứng trước này.
d. Bảo lãnh thanh toán, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chỉ bảo lãnh việc
bảo ảm thanh toánkhi ngân hàng nắm chắc về khả năng, nguồn vốn thanh toán
của doanh nghiệp xin bảo lãnh.
e. Bảo lãnh hoàn trả vốn vay:
Trước mắt các chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chỉ bảo lãnh cho
các doanh nghiệp vay vốn có tài khoản hoạt ộng sản xuất kinh doanh tại chính
ngân hàng ầu tư và phát triển. Trường hợp bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay
vốn có tài khoản hoạt ộng sản xuất kinh doanh chính tại ngân hàng thương mại

và các tổ chức tín dụng khác thì chi nhánh phải báo cáo và gửi hồ sơ lên Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển trung ương xem xét cho ý kiến trước khi thực hiện.
2.2.3. Phí bảo lãnh
Trường hợp doanh nghiệp xin bảo lãnh ký quỹ 100% hoặc số dư trên tài
khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển luôn lớn
hơn số tiền xin bảo lãnh, doanh nghiệp cam kết không rút số dư ó thì phí bảo
lãnh ưu ãi ược áp dụng là 0.7% năm tính trên số dư bảo lãnh và tính từ ngày
phát sinh thư bảo lãnh.
Trường hợp số tièn xin bảo lãnh quá thấp (nhỏ hơn 80 triệu) các chi nhánh
ược áp dụng mức phí bảo lãnh tối thiểu là 300000 ồng cho một món bảo lãnh
ể ảm bảo bù dư chi phí của ngân hàng và phí này thu ngay một lần trước khi
phát hành thư bảo lãnh.
Những trường hợp khác áp dụng phí bảo lãnh do chi nhánh quyết ịnh
nhưng tối a không quá 1% năm.
Đối với những trường hợp thu phí theo tỷ lệ, phí bảo lãnh thu ba tháng một
lần, lần ầu thu ngay khi phát hành thủ tục bảo lãnh.
2.2.4.Quỹ bảo lãnh và mức bảo lãnh
Các ngân hàng căn cứ vào số vốn ược phép sử dụng vào kinh doanh ể dự
kiến số tiền có thể ưa vaò lập quỹ bảo lãnh của mình. Tổng mức bảo lãnh ược
xác ịnh trên cơ sở quỹ bảo lãnh dự kiến và khả năng an toàn vốn trong bảo
lãnh của từng ngân hàng, nhưng tối a không quá 20 lần số tiền của quỹ bảo
lãnh.
Số tiền ể lập quỹ bảo lãnh ược hạch toán vào một tiểu khoản riêng tại
ngân hàng bảo lãnh theo từng lần bảo lãnh với tỷ lệ tối thiểu 5% so với doanh số
bảo lãnh và ược sử dụng ể trả cho bên yêu cầu bảo lãnh khi doanh nghiệp
ược bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ.
Tổng số tiền bảo lãnh cho một doanh nghiệp không quá 30% tổng mức bảo
lãnh của ngân hàng bảo lãnh.
2.2.5. Tài sản thế chấp
Tài sản thế chấp bảo lãnh là bất ộng sản: nhà ất; ộng sản: vàng, bạc, á

quý...; hoặc các chứng từ có giá: trái phiếu, tín phiếu...
Trong trường hợp ặc biệt doanh nghiệp có tín nhiệm bảo ảm có nguồn
vốn thanh toán úng hạn số tiền bảo lãnh có sử dụng kết hợp cả hình thức ký
quỹ, thế chấp, tín nhiệm và khả năng tài chính ể lập hồ sơ bảo lãnh báo cáo
ngân hàng ầu tư phát triển trung ương xem xét uỷ nhiệm.
Trường hợp số tiền bảo lãnh không lớn, doanh nghiệp có thể ký quỹ số tiền
tương ứng với số tiền xin bảo lãnh hoặc kết hợp cả hai hình thức ký quỹ và thế
chấp tài sản. Tiền ký quỹ phải ược gửi tại chi nhánh thực hiện việc bảo lãnh.
Tiền ký quỹ ược hưởng lãi suất phù hợp với tính chất thời hạn của việc bảo
lãnh.
Trong suốt thời gian bảo lãnh, chi nhánh có trách nhiệm quản lý theo dõi
số tiền dư tài khoản ký quỹ và tài sản thế chấp của doanh nghiệp ảm bảo số dư
tài khoản này và giá trị tài sản thế chấp luôn tương ứng với số tiền còn ang
ược bảo lãnh.
2.2.6. Thẩm quyền của chi nhánh
Tổng giám ốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam uỷ nhiệm cho
giám ốc chi nhánh ngân hàng ầu tư và phát triển bảo lãnh trong phạm vi quỹ
bảo lãnh của chi nhánh cho các loại sau:
- Bảo lãnh dự thầu.
- Bảo lãnh thực hiện hợp ồng.
- Bảo lãnh tiền ứng trước.
- Bảo lãnh bảo hành chất lượng sản phẩm.
Trong trường hợp vượt quỹ bảo lãnh của doanh nghiệp, chi nhánh lập hồ
sơ, báo cáo Ngân hàng Đầu tư và Phát triển trung ương ể xem xét bảo lãnh
hoặc uỷ quyền cho chi nhánh bảo lãnh.
Trên ây là một số nội dung trong quy ịnh ã nêu. Vì bảo lãnh là một loại
hình mới ược áp dụng ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển và ở Việt Nam nói
chung nên cần nắm ược các nội dung này trong thực thi bảo lãnh. Những nội
dung này tuy một số ã ược sửa ổi nhưng nó là cơ sở áp dụng và cơ sở cho
việc ánh giá hoạt ộng của bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát

triển Hà Nội.
2.3. Thực trạng chất lượng bảo lónh tại Ngõn hàng BIDV Hà Nội
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội bắt ầu tiến hành nghiệp vụ bảo
lãnh từ năm 1998, khi hệ thống ngân hàng ầu tư bước sang một giai oạn mới,
giai oạn hoạt ộng như một ngân hàng thương mại. Với mục tiêu áp ứng nhu
cầu của nền kinh tế và yêu cầu a dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng,
chi nhánh ã cho ra ời và phát triển một ”chất xúc tác” cho nền kinh tế, một
loại hình dịch vụ của ngân hàng hiện ại.
Với tuổi ời hơn bốn mươi năm nhưng tuổi kinh doanh còn rất trẻ chi
nhánh thực thi nghiệp vụ bảo lãnh trước hết phục vụ các khách hàng truyền
thống làm a dạng hoá các loại sản phẩm ngân hàng . Hoạt ộng trên lĩnh vực
ầu tư xây dựng, ngân hàng có thế mạnh là nhu cầu bảo lãnh của khách hàng
tương ối lớn, phát sinh liên tục.
Hoạt ộng bảo lãnh ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội ã ạt ược
một số kết quả nhất ịnh. Song theo tôi nó chưa trở thành một công cụ linh
hoạt, chưa khai thác ược hết tiềm năng thế mạnh của Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Hà Nội cũng như trong việc áp ứng nhu cầu các khách hàng. Sau
ây là thực trạng hoạt ộng bảo lãnh tại ngân hàng.
2.3.1. Doanh số bảo lãnh của BIDV HN
Bảng 2: Doanh số bảo lãnh của BIDV HN
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh số 1,135,665 1,554,762 1,799,362
(Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh)
Biểu đồ tăng trưởng doanh số bảo lãnh tại BIDV HN:
Qua bảng số liệu và biểu ồ trên ta thấy rằng tình hình thực hiện nghiệp vụ
bảo lãnh của NHĐT-PT HN tăng mạnh qua các năm
Năm 2006, doanh số bảo lãnh là 1.135.665 triệu ồng. So với từ khi bắt
ầu hoạt ộng vào năm 1995 doanh số bảo lãnh chỉ là 34.387 triệu ồng thì ến
năm 2006 doanh số bảo lãnh ã tăng gấp hơn 30 lần. Điều này chứng tỏ nhu cầu

của khách hàng rất nhiều và hoạt ộng nghiệp vụ bảo lãnh tại NHĐT-PT HN ra
ời ã óng góp cho NH rất nhiều lợi ích: Vừa áp ứng nhu cầu của khách
hàng, vừa tăng thu nhập áng kể cho NH
Năm 2007, doanh số bảo lãnh tăng 47,57% so với năm 2006. Điều ó
chứng tỏ nghiệp vụ bảo lãnh tại NH ngày càng ược chú trọng và phát triển
trong toàn bộ hệ thống ngân hàng.
Năm 2008, doanh số hoạt ộng bảo lãnh tăng 44% so với năm 2007
Xét một cách toàn diện ta thấy doanh số bảo lãnh tăng lên cũng là một iều
tất yếu vì NHĐT-PT HN là một NH có thế mạnh trong lĩnh vực ầu tư xây
dựng mà hiện nay quá trình công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở nước ta ang diễn
ra rất mạnh mẽ, nhiều công trình lớn ược xây dựng. Như vậy, doanh số bảo
lãnh tăng, ngoài yếu tố chủ quan còn do yếu tố khách quan là sự phát triển nhu
cầu của nền kinh tế…
2.3.2. Kết quả thu phí bảo lãnh
Bảng 3: Phí bảo lãnh của BIDV HN
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2006 2007 2008
Phí Bảo lãnh 202,210 277,475 324,425
Biểu 2: Biểu đồ tăng trưởng phí thu từ hoạt động bảo lãnh

×