Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Giáo án Địa 9 cả năm chuẩn năng lực 5 hoạt động mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.02 KB, 130 trang )

MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
Ngày soạn: 04/09/2020
Ngày dạy: 07/09/2020

Tuần: 01
Tiết: 01

ĐỊA LÍ VIỆT NAM
(tiếp theo)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
BÀI 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.
- Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng
xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
- Trình bày đặc sự phân bố các dân tộc ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy được các
dân tộc có số dân rất khác nhau, dân tộc Kinh chiếm khoảng 4/5 số sân cả nước.
- Thu thập thông tin về một dân tộc (số dân, đặc điểm về phong tục, tập quán, trang phục,
nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, địa bàn phân bố chủ yếu,…).
3. Thái độ, hành vi:
Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
4. Những năng lực có thể hướng tới.
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề; tự học; giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình vẽ, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Bản đồ dân cư Việt Nam trong SGK.
- Học liệu:


PHIẾU HỌC TẬP 1
+ Hình thức: Nhóm lớp
+ Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:
Khu vực
Sự phân bố các dân tộc chủ yếu
+ Khu vực đồng bằng, ven biển
+ Trung du và miền núi phía bắc
+ Trường sơn- Tây nguyên
+ Duyên hải cực nam trung bộ và nam bộ.
2. Chuẩn bị của HS:
- Sưu tầm tài liệu về hình ảnh các dân tộc ở Việt Nam.( Trang phục, văn hóa, ẩm thực..)
- At lát Địa lí Việt Nam.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập,
kiểm tra, đánh giá
Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Trang1

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
Chủ đề
Cộng
đồng các
dân
tộc
Việt Nam


Nhận biết
- Trình bày
được các thành
phần dân tộc ở
Việt Nam

Thông hiểu
Vận dụng thấp
- Hiểu sơ lược về bản - Vì sao phải gìn
sắc văn hóa của một giữ bản sắc văn
số dân tộc.
hóa dân tộc.
- Định hình được sự
phân bố dân, dân tộc
ở từng vùng miền.

Vận dụng cao
Phân
biệt
phong tục tập
quán đặc trưng
của dân tộc
mình.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát
(1) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết khái niệm liên quan đến chủ đề.
(2) Kĩ thuật dạy học: Động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm lớp.

(4) Phương tiện dạy học: Nhạc nền bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi”
(5) Sản phẩm: Học sinh thể hiện được bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi” và hiểu nước ta có sự
đa dạng về thành phần dân tộc.
Nội dung hoạt động 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Một HS thể hiện bài hát. Cả lớp lắng nghe và - Thực hiện nhiệm vụ học tập
trả lời câu hỏi:
+ Bài hát trên nhắc chúng ta về vấn đề gì ?
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện - Trao đổi thảo luận
nhiệm vụ.
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
động học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Các dân tộc ở Việt Nam
(1) Mục tiêu: Biết được các thành phần dân tộc ở nước ta.
(2) Phương pháp: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Hình 1.1, Bảng 1.1
(5) Sản phẩm: Kể tên khoảng 20 dân tộc ở nước ta mà em biết.
Nội dung hoạt động 2:

Hoạt động của GV – HS
Bước 1: GV dựa vào nội dung sgk cho biết:
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Hãy kể tên
một số dân tộc mà em biết?
- Cho biết dân tộc nào có số dân đông nhất,

chiếm khoảng bao nhiêu %. Dân tộc nào có
số dân ít nhất ?
- Những nét văn hóa riêng của các dân tộc
Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Hộp kiến thức
I. Các dân tộc ở Việt Nam
- Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh)
chiếm đa số. Mỗi dân tộc có đặc trưng về
văn hoá, thể hiện trong ngôn ngữ, trang
phục, phong tục, tập quán…

Trang2

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
thể hiện ở những mặt nào?
CH: Nêu một số nét khái quát về trình độ - Người Việt là dân tộc có nhiều kinh nghiêm
phát triển kinh tế – xã hội của dân tộc Kinh trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ
và các dân tộc ít người ?
công đạt mức độ tinh xảo. Người Việt là lực
- Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và
biểu của các dân tộc ít người mà em biết ?
khoa học – kĩ thuật.
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các dân tộc ít người có trình độ phát triển
Bước 2: HS từng cá nhân báo cáo

kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nghiệm riêng trong sản xuất, đời sống.
hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS các cá nhân khác bổ sung, nhận - Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là
xét
một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Nam.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
HOẠT ĐỘNG 3. Phân bố các dân tộc
(1) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc ở nước ta
(2) Kĩ thuật dạy học: Thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm 4 HS.
(4) Phương tiện dạy học: Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam.
(5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số 1
Nội dung hoạt động 3:
.Hoạt động của GV – HS
Hộp kiến thức
II. Phân bố các dân tộc
Bước 1: Quan sát bảng 1.1 và kiến thức 1. Dân tộc Việt (Kinh).
SGK:
- Người Việt phân bố rộng khắp trong cả
- HS hoàn thành phiếu học tập số 1.
nước, tập trung nhiều ở các vùng đồng
- Trả lời thêm các câu hỏi:
bằng, trung du và ven biển.
+ Vì sao thành phần dân tộc kinh chủ yếu sống 2. Các dân tộc ít người.
ở đồng bằng, ven biển?

- Dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền
+ Ngược lại, vì sao các dân tộc ít người lại chủ núi và trung du.
yếu định cư ở vùng đồi núi ?
- Sự khác nhau về các dân tộc và phân bố
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
dân tộc giữa:
Bước 2: HS trao đổi thảo luận
+ Trung du và miền núi phía Bắc;
GV: Theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện + Trường Sơn – Tây Nguyên;
nhiệm vụ.
+ Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam
Bước 3: HS báo cáo kết quả thảo luận.
Bộ.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
 Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện thay đổi, tình trạng du canh, du cư được
nhiệm vụ của học sinh.
hạn chế, đời sống được nâng cao, môi
Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Trang3

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
trường được cải thiện…
C. LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG 4. Tìm hiểu về sự thay đổi phân bố các dân tộc
(1) Mục tiêu: Học sinh biết được sự mất cân đối trong cơ cấu dân số ở nước ta.
(2) Phương pháp: Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh
(5) Sản phẩm: Nêu được sự di cư của một số dân tộc
Nội dung hoạt động 4:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Đọc câu hỏi, yêu cầu học sinh giải thích :
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hãy cho biết cùng với sự phát triển nền kinh tế, sự
phân bố và đời sống của đồng bào các dân tộc ít người
có sự thay đổi lớn như thế nào?
- Trao đổi thảo luận
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện - Báo cáo kết quả, thảo luận.
nhiệm vụ.
- HS cập nhật sản phẩm của
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
hoạt động học.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu vài nét khác biệt về phong tục tập quán của người gia rai và
người dân tộc kinh ở địa phương em sống.
(1) Mục tiêu: Mở rộng thêm hiểu biết của HS về văn hóa dân tộc
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Tư duy, tổng hợp kiến thức.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, điện thoại thông minh, hiểu biết thực tế
(5) Sản phẩm: Nhận diện các dân tộc Việt Nam qua trang phục, ngôn ngữ...
Nội dung hoạt động 5:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: HS truy cập các trang web trên.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS
- Trao đổi thảo luận
thực hiện nhiệm vụ.
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực
hiện nhiệm vụ của học sinh.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị chuyên đề “Dân số và gia tăng dân số”.
F. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
I. Tự luận
Câu 1: Kể tên 20 dân tộc ở Việt Nam mà em biết?
Câu 2: Dân tộc Mường định cư ở miền nào của nước ta?
Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Trang4

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
II. Trắc nghiệm khách quan
Câu hỏi: Gia Lai là địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc nào?

A. Jarai; Cờ-ho
B. Jarai; Ba-na
C. Ê-đê; Ba-na
D. Jarai; Ê-đê

Ngày soạn: 06/09/2020
Ngày dạy: 09/09/2020

Tuần: 01
Tiết: 02
BÀI 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả
- Hiểu dân số đông và gia tăng dân số nhanh đã gây sức ép đối với tài nguyên, môi trường; thấy
được sự cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo sự cân bằng giữa dân số và MT, tài
nguyên nhằm phát triển bền vững.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng chuyên môn
- Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam.
- Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta các năm 1989 và 1999 để thấy rõ đặc điểm cơ cấu, thay
đổi của cơ cấu dân số theo tuổi và giới ở nước ta trong giai đoạn 1989 – 1999.
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về dân số và dân số với MT.
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Thu thập và xử lí thông tin
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ / ý tưởng; lắng nghe / phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi
làm việc theo cặp
3. Thái độ, hành vi:
- Có ý thức chấp hành các chính sách của Nhà nước về dân số và MT. Không đồng tình với những

hành vi đi ngược với chính sách của Nhà nước về dân số, MT và lợi ích của cộng đồng.
4. Những năng lực có thể hướng tới.
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề; tự học; giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Biểu đồ biến đổi dân số của Việt Nam trong SGK.
- Học liệu: Giáo án, Sách giáo khoa
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài học
- At lát Địa lí Việt Nam.

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Trang5

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập,
kiểm tra, đánh giá
Chủ đề
Nhận biết
Dân số và - Trình bày được
gia
tăng một số đặc điểm
dân số
dân số nước ta;

nguyên nhân và
hậu quả

Thông hiểu
- Hiểu dân số đông và gia
tăng dân số nhanh đã gây
sức ép đối với tài nguyên,
môi trường; thấy được sự
cần thiết phải phát triển dân
số có kế hoạch để tạo sự cân
bằng giữa dân số và MT, tài
nguyên nhằm phát triển bền
vững.

Vận dụng thấp
- Vẽ và phân tích
biểu đồ dân số,
bảng số liệu về
cơ cấu dân số
Việt Nam.

Vận dụng cao
- Phân tích
bảng số liệu,
biểu đồ về dân
số và dân số
với MT.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát
(1) Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về dân số nước ta hiện nay.
(2) Kĩ thuật dạy học: Động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm lớp.
(4) Phương tiện dạy học: Nhạc nền bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi”
(5) Sản phẩm: HS nêu được một số hiểu biết về dân số nước ta hiện nay.

Nội dung hoạt động 1:
Hoạt động của GV
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức cho biết một số
đặc điểm về dân số nước ta hiện nay.
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm
vụ.
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

Hoạt động của HS
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt
động học.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu về số dân và gia tăng dân số
(1) Mục tiêu: Trình bày được một số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả
(2) Phương pháp: Vấn đáp; thuyết giảng tích cực
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Hình SGK phóng to
(5) Sản phẩm: Nhận xét được một số tình hình về dân số của nước ta

Nội dung hoạt động 2:

Hoạt động của GV – HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
* Dựa vào hiểu biết và SGK cho biết:
- Dân số nước ta tính đến 2002 là bao nhiêu?

Hộp kiến thức
I. Số dân

- Năm 2014, số dân nước ta là 90,7 triệu
người.
- Em có suy nghĩ gì về thứ hạng diện tích và dân số - Về diện tích, lãnh thổ nước ta đứng thứ 58,

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Trang6

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
của Việt Nam so với các nước trên thế giới ?
- Với số dân đông như trên, nước ta có những
thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội?

về dân số đứng thứ 13 trên thế giới.

CH: Quan sát hình 2. Nhận xét về sự thay đổi dân II. Gia tăng dân số

số qua chiều cao của các cột?
- Dân số tăng nhanh dẫn đến hiện tượng gì?
- Nhận xét về đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự - Dân số nước ta tăng nhanh từ cuối những
nhiên có sự thay đổi như thế nào?
năm 50 của thế kỉ XX, dẫn đến hiện
- Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó?
tượng”bùng nổ dân số”
CH: Nhận xét về mối quan hệ giữa gia tăng tự - Nguyên nhân: những tiến bộ về chăm sóc y
nhiên với tăng dân số?
tế, đời sống nhân dân được cải thiện làm cho
* Tích hợp GDBVMT:
tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm.
CH: Dân số đông và tăng nhanh ảnh hưởng như thế
nào tới vấn đề kinh tế – xã hội và MT?
- Dân số đông và tăng nhanh gây ra tình trạng
- Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự thất nghiệp, chất lượng cuộc sống thấp, tài
nhiên của dân số ở nước ta ?
nguyên môi trường bị huỷ hoại…
- Nhà nước ta đã có những chính sách gì để xây
dựng quy mô dân số hợp lí?
CH: Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng có tỉ
lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhất; - Vùng Tây Bắc có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân
các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất (2,19%), thấp nhất là đông bằng
số cao hơn trung bình của cả nước ?
Sông Hồng 91,11%)
- Các số liệu trên nói lên điều gì ?
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS từng cá nhân báo cáo
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.

Bước 3: Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu về cơ cấu dân số
(1) Mục tiêu: Biết được sự thay đổi cơ cấu dân số của nước ta
(2) Phương pháp: Thảo luận
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm việc nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Tháp dân số
(5) Sản phẩm: Phân tích được tháp dân số
Nội dung hoạt động 3:

Hoạt động của GV - HS

Hộp kiến thức
III. Cơ cấu dân số

Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm cùng

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Trang7

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
thảo luận 1 nội dung:

Nhóm 1+2:
- Dựa vào bảng 2.2 hãy: Nhận xét tỉ lệ hai nhóm
dân số nam – nữ thời kì 1979 – 1999 ?
( Tỉ lệ nữ > nam, thay đổi theo thời gian: 3% 
2,6%  1,4% )
- Tại sao cần phải biết cơ cấu dân số theo giới (tỉ lệ - Cơ cấu dân số theo giới tính của nước ta có
sự thay đổi theo hướng ngày càng tiến tới cân
nam, nữ) ở mỗi quốc gia?
bằng hơn giữa nam và nữ.
Nhóm 3+4:
- Nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước
ta thời kì 1979 – 1999 ?
- Hãy cho biết xu hướng thay đổi cơ cấu theo nhóm - Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta
đang có sự thay đổi: tỉ lệ trẻ giảm xuống, tỉ lệ
tuổi ở VN từ 1979 – 1999?
người trong độ tuổi lao động và ngoài độ tuổi
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
lao động tăng lên.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận
GV:Theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS báo cáo kết quả, thảo luận.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
của học sinh.
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 4. Giải thích về sự gia tăng dân số ở nước ta
(1) Mục tiêu: Giải thích được sự gia tăng dân số ở nước ta
(2) Phương pháp: Đàm thoại gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: Biểu đồ dân số và gia tăng dân số
(5) Sản phẩm: Giải thích được sự gia tăng dân số ở nước ta

Nội dung hoạt động 4:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Đọc câu hỏi, yêu cầu học sinh giải thích :
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân
vẫn tăng nhanh.
- Trao đổi thảo luận
Bước 2: Theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
động học.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu về sự phân bố dân cư ở địa phương em sống.
(1) Mục tiêu: Mở rộng thêm hiểu biết của HS về sự phân bố dân cư ở địa phương em sống.
(2) Kĩ thuật dạy học: Tư duy, tổng hợp kiến thức.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: hiểu biết thực tế
(5) Sản phẩm: Nhận xét được sự phân bố dân cư ở địa phương
Nội dung hoạt động 5:

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021


Trang8

Naêm


MUA GIO N, SKKN LIấN H : 0946734736
Hot ng cua GV
Bc 1: HS t liờn h vi vn hiu bit ca bn
thõn, tr li cõu hi:
Bc 2: Theo dừi, hng dn, giỳp HS thc
hin nhim v.
Bc 3: Ghi nhn cõu tr li ca HS.
Bc 4: ỏnh giỏ kt qu (sn phm) thc hin
nhim v ca hc sinh.

Hot ng cua HS
- Thc hin nhim v hc tp
- Trao i tho lun
- Bỏo cỏo kt qu, tho lun.
- HS cp nht sn phm ca hot ng
hc.

E. HNG DN HC NH
- Hc bi, hon thin cỏc cõu hi v bi tp cui bi.
- Chun b trc bi 3.
F. NI DUNG CC CU HI V BI TP
Cõu 1. Hóy trỡnh by mt s c im ca dõn s nc ta.
Cõu 2. Dõn s ụng v tng nhanh gõy ra nhng hu qu gỡ ?
Cõu 3. Da vo bng 2.1, hóy xỏc nh cỏc vựng cú t l gia tng t nhiờn ca dõn s cao nht,
thp nht

Cõu 4. Nh nc ta ó cú nhng chớnh sỏch gỡ xõy dng quy mụ dõn s hp lớ?

Ngy son: 01/09/2020
Ngy dy: 04/09/2020

Tun: 02
Tit: 03

BI 3: PHN B DN C V CC LOI HèNH QUN C
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Trỡnh by c tỡnh hỡnh phõn b dõn c nc ta
- Phõn bit c cỏc loi hỡnh qun c thnh th v nụng thụn theo chc nng v hỡnh thỏi qun c
- Nhn bit quỏ trỡnh ụ th hoỏ nc ta
2. K nng:
* K nng chuyờn mụn
- S dng bn , lc phõn b dõn c v ụ th hoc Atlat a lớ Vit Nam nhn bit s
phõn b dõn c, ụ th nc ta.
- Phõn tớch cỏc bng s liu v mt dõn s ca cỏc vựng, s dõn thnh th v t lt dõn thnh th
nc ta.
* K nng sng c ban c giỏo dc trong bi:
- Tỡm kim v x lớ thụng tin.
- m nhn trỏch nhim; Gii quyt vn .
- Giao tip: Trỡnh by suy ngh / ý tng; lng nghe / phn hi tớch cc; hp tỏc v lm vic theo
nhúm.

Giaựo aựn ẹũa lớ 9
hoùc: 2020 2021

Trang9


Naờm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
3. Những năng lực có thể hướng tới.
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề; tự học; giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam; At lát Địa lí Việt Nam.
- Học liệu: Phiếu học tập:

PHIẾU HỌC TẬP

Đặc điểm

Quần cư nông thôn

Quần cư đô thị

Hình thức tổ chức cư trú
Mật độ dân số
Hoạt động kinh tế chủ yếu/Chức năng
Lối sống
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài học
- At lát Địa lí Việt Nam.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập,

kiểm tra, đánh giá
Chủ đề
Phân bố
dân cư và
các
loại
hình quần


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Trình bày được - Phân biệt được - Sử dụng bản đồ, lược - Phân tích các bảng
tình hình phân các loại hình đồ phân bố dân cư và số liệu về mật độ
bố dân cư nước quần cư theo đô thị hoặc Atlat Địa lí dân số của các vùng,
ta
chức năng và Việt Nam để nhận biết số dân thành thị và tỉ
- Nhận biết quá hình thái quần sự phân bố dân cư, đô lệ dân thành thị ở
trình đô thị hoá ở cư
thị ở nước ta.
nước ta.
nước ta
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát
(1) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết khái niệm liên quan đến chủ đề.
(2) Kĩ thuật dạy học: Động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Cho Hs xem hình ảnh một số đỉnh núi lớn, dòng sông lớn ở châu Á

(5) Sản phẩm: Học sinh kể tên một số đỉnh núi lớn, dòng sông lớn ở châu Á

Nội dung hoạt động 1:
Hoạt động của GV
Bước 1: HS quan sát và trả lời câu hỏi:
- Em có biết nước ta có các loại hình quần cư nào? Các
loại hình quần cư đó có đặc điểm gì khác nhau?
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Hoạt động của HS
- HS làm việc cá nhân nội dung được
giao.
- Từng cá nhân báo cáo.
- Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét.
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt động

Trang10

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
của học sinh.
học.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu mật độ dân số và phân bố dân cư
(1) Mục tiêu: Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta
(2) Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Bản đồ dan cư Việt Nam
(5) Sản phẩm: Học sinh tính được mật độ dân số

Nội dung hoạt động 2:

Hoạt động của GV – HS

Hộp kiến thức
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết và nội
dung SGK trả lời các câu hỏi sau:
- Cho biết đặc điểm mật độ dân số nước ta?
- So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số
thế giới?
- Quan sát hình 3.1 SGK kết hợp với bản đồ cho
biết dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào?
Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao ?

- Việt Nam là một nước có mật độ dân số cao
trên thế giới. Năm 2014 nước ta có mật độ
dân số là 273 người/km2.
- Dân cư nước ta phân bố không đều theo
lãnh thổ:
+ Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển

và các đô thị; miền núi, dân cư thưa thớt.
Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao
nhất, Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân
- Cho biết sự phân bố dân cư giữa nông thôn và số thấp nhất.
thành thị ở nước ta có đặc điểm gì?
+ Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn
+ Dân cư tập trung nhiều ở nông thôn chứng tỏ nền cũng chênh lệch nhau : nông thôn chiếm
kinh tế nước ta có trình độ như thế nào?
khoảng 67%, thành thị khoảng 33% (2014).
+ Nhà nước ta có chính sách, biện pháp gì để phân
bố lại dân cư?
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS từng cá nhân báo cáo
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3: Các HS khác bổ sung, nhận xét
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu các loại hình quần cư
(1) Mục tiêu: Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và hình
thái quần cư
(2) Phương pháp: Thảo luận nhóm / Đàm thoại gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm/ Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập
(5) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021


Trang11

Naêm


MUA GIO N, SKKN LIấN H : 0946734736
Ni dung hot ng 3:

Hot ng cua GV HS
Bc 1: GV gii thiu v cỏc kiu qun c nụng thụn v
qun c thnh th.
- HS hon thnh phiu hc tp
- Tr li thờm cỏc cõu hi:
+ Qun c nụng thụn l gỡ?
+ Da trờn thc t a phng v vn hiu bit hóy cho
bit s khỏc nhau gia cỏc kiu qun c nụng thụn cỏc
vựng?
+ Cho bit hot ng khinh t ca loi hỡnh qun c
nụng thụn l gỡ?
+ Nờu nhng thay i hiờn nay ca qun c nụng thụn
m em bit ?

Hp kin thc
II. Cỏc loi hỡnh qun c
1. Qun c nụng thụn.

- L im qun c nụng thụn vi quy
mụ dõn s, tờn gi khỏc nhau. Hot ng
kinh t ch yu l nụng nghip.


2. Qun c thnh thi.

GV cho HS c khỏi nim qun c thnh th bng tra
cu thut ng cui sỏch.
- Cỏc ụ th nc ta phn ln cú quy mụ
+ Da vo vn hiu bit v SGK nờu c im v chc va v nh, cú chc nng chớnh l trung
nng ca qun c ụ th nc ta?
tõm kinh t, chớnh tr, vn hoỏ, khoa hc
+ Cho bit s khỏc nhau v hot ng kinh t v cỏch b k thut quan trng
trớ nh gia thnh th v nụng thụn?
- Phõn b tp trung ch yu ng
+ Quan sỏt hỡnh 3.1, hóy nờu nhn xet v s phõn b cỏc bng v ven bin.
ụ th ca nc ta ? Gii thớch ?
HS: Thc hin nhim v hc tp
Bc 2: HS trao i tho lun
GV: Theo dừi, giỳp HS thc hin nhim v.
Bc 3: HS bỏo cỏo kt qu, tho lun.
GV: Ghi nhn cõu tr li ca HS.
Bc 4: GV ỏnh giỏ kt qu ca hc sinh.
- HS cp nht sn phm ca hot ng hc.
HOT NG 4. Tỡm hiu v ụ thi húa
(1) Mc tiờu: Nhn bit quỏ trỡnh ụ th hoỏ nc ta.
(2) Phng phỏp: Nờu vn
(3) Hỡnh thc t chc hot ng: Cỏ nhõn
(4) Phng tin dy hc: Bng s liu 3.1 SGK
(5) Sn phm: HS Bit c quỏ trỡnh ụ th húa nc ta.
Ni dung hot ng 4:
Hot ng cua GV HS
Hp kin thc

III. ụ thi hoỏ.
Bc 1: GV yờu cu HS quan sỏt bng 3.1 SGK:
+ Nhn xet v s dõn thnh th v t l dõn thnh th ca
nc ta?
- S dõn ụ th tng, quy mụ ụ th c
+ T l dõn thnh th thp, chng t trỡnh ụ th húa m rng, ph bin li sng thnh th.
nc ta nh th no?
- Trỡnh ụ th hoỏ thp. Phn ln cỏc ụ

Giaựo aựn ẹũa lớ 9
hoùc: 2020 2021

Trang12

Naờm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
+ Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ.
quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế nào?
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS từng cá nhân báo cáo
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm
vụ.
Bước 3: Các HS khác bổ sung, nhận xét
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của
học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
C. LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG 5. Lấy ví dụ cụ thể
(1) Mục tiêu: Biết được một số phương án mở rộng quy mô các thành phố
(2) Phương pháp: Đàm thoại gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Bảng số liệu 3.1 SGK
(5) Sản phẩm: HS đưa ra được một số phương án mở rộng quy mô các thành phố
Nội dung hoạt động 5:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát bảng 3.1 SGK:
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc mở rộng quy mô các
thành phố ?
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.
- Trao đổi thảo luận
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
Bước 4: GV: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của - HS cập nhật sản phẩm của hoạt động
học sinh.
học.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 6. Giải quyết các vấn đề đô thị hóa
(1) Mục tiêu: Biết được phương hướng giải quyết các vấn đề đô thị hóa
(2) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh về một số vấn đề ở đô thị nước ta.
(5) Sản phẩm: HS đưa ra được một số giải pháp thích hợp
Nội dung hoạt động 6:


Hoạt động của GV
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát bảng 3.1 SGK:
+ Vấn đề bức xúc cần giải quyết cho dân cư tập trung
quá đông ở các thành phố lớn?
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: GV: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Hoạt động của HS
- Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt động

Trang13

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
học sinh.
học.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập cuối bài trong SGK.

- Viết báo cáo ngắn: GV yêu cầu HS thông qua việc quan sát địa phương nơi các em sinh sống, viết
một đoạn văn ngắn mô tả đặc điểm về quan cư ở địa phương.
F. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1. Dựa vào hiểu biết và SGK cho biết đặc điểm mật độ dân số nước ta?
Câu 2. Hãy lựa chọn các nội dung dưới đây rồi cho biết, nội dung nào là quần cư nông thôn, nội
dung nào là quần cư thành thị?
Câu 3. Quan sát bảng 3.1 SGK, nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta?
Câu 4. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang Dân số, nhận xét về quy mô dân số đô thị và sự phân bố
các đô thị ở nước ta.
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 06/09/2020
Ngày dạy: 09/09/2020

Tuần: 03
Tiết: 04

BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động.
- Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm.
- Trình bày được hiện trang chất lượng cuộc sống ở nước ta.
- Biết MT sống nhiều nơi đang bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
2. Kĩ năng:
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo;
cơ cấu sử dụng lao động theo ngành; cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta.
- Phân tích mối quan hệ giữa MT sống và chất lượng cuộc sống.
3. Thái độ, hành vi:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh MT nơi đang sống và các nơi công cộng khác, tham gia tích cực vào
các hoạt động BVMT ở địa phương.

4. Những năng lực có thể hướng tới.
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề; tự học; giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Học liệu: Giáo án, Sách giáo khoa
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài học
- At lát Địa lí Việt Nam.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập,
kiểm tra, đánh giá
Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Trang14

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Lao động, - Trình bày được - Biết được sức ép
- Phân tích biểu đồ, - Phân tích mối
việc làm. đặc điểm về nguồn của dân số đối với

bảng số liệu về cơ cấu quan hệ giữa MT
Chất
lao động và việc sử vấn đề giải quyết
lao động phân theo sống và chất
lượng cuộc dụng lao động.
việc làm ở nước ta.
thành thị, nông thôn, lượng cuộc sống
sống
theo đào tạo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát
(1) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được những đặc điểm về lao động và việc làm ở nước ta
(2) Kĩ thuật dạy học: Động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Cho Hs xem hình ảnh một số đỉnh núi lớn, dòng sông lớn ở châu Á
(5) Sản phẩm: Học sinh kể tên một số đỉnh núi lớn, dòng sông lớn ở châu Á

Nội dung hoạt động 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: HS quan sát và trả lời câu hỏi: Cho biết những
- HS làm việc cá nhân nội dung được
đặc điểm về lao động và việc làm ở nước ta?
giao.
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
- Từng cá nhân báo cáo.
nhiệm vụ.
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
- Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học

- HS cập nhật sản phẩm của hoạt động
sinh.
học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu nguồn lao động và sử dụng lao động
(1) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động.
(2) Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở/ giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Bảng số liêu về nguồn lao động và lao động
(5) Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ học tập

Nội dung hoạt động 2:
Hoạt động của GV - HS

Hộp kiến thức
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động

Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại số tuổi của nhóm
trong độ tuổi và trên tuổi lao động?
1. Nguồn lao động.
CH: Dựa vào nội dung trong SGK, hãy cho biết - Nguồn lao động của nước ta dồi dào và tăng
nguồn lao động của nước ta có đặc điểm gì ?
nhanh, bình quân mỗi năm có thêm 1 triệu
lao động.
CH: Dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết cho - Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong
biết nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và thủ công
hạn chế nào?
nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ
thuật, chất lượng nguồn lao động đang được
CH: Dựa vào H4.1 SGK:

nâng cao.
- Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành - Lao động chủ yếu tập trung ở nông thôn và

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Trang15

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân ?
phần lớn không qua đào tạo.
- Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động ở
nước ta ? Để nâng cao chất lượng lực lượng lao  Cần hướng nghiệp, dạy nghề bằng nhiều
động cần có những giải pháp gì ?
hình thức cho người dân…
CH: Dựa vào H4.2 SGK hãy nêu nhận xét về cơ 2. Sử dụng lao động.
cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở - Sử dụng lao động: cơ cấu sử dụng lao động
nước ta ?
trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
hướng tích cực: tăng số lao động trong các
Bước 2: HS từng cá nhân báo cáo
ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ,
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
giảm số lao động trong nông nghiệp
Bước 3: Các HS khác bổ sung, nhận xét
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.

Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu vấn đề việc làm và chất lượng cuộc sống
(1) Mục tiêu: + Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm.
+ Trình bày được hiện trang chất lượng cuộc sống ở nước ta.
(2) Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề/ Thảo luận nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(5) Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ học tập

Nội dung hoạt động 3:
Hoạt động của GV – HS

Hộp kiến thức
II. Vấn đề việc làm.

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời các
câu hỏi
- Vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay như thế nào ? - Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền
- Hãy cho biết tình trạng việc làm ở nông thôn? kinh tế chưa phất triển đã tạo ra sức ép rất lớn
Nguyên nhân?
đối với vấn đề giải quyết việc làm.
- Ở khu vực nông thôn, tình trạng thiếu việc
- Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải làm rất phổ biến, lao động còn mang tính thời
có những giải pháp nào ?
vụ.
- Ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao,
khoảng 6%.
GV Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm thảo luận 1

III. Chất lượng cuộc sống.
chủ đề
Nhóm 1+2: Cho biết chất lượng cuộc sống ở Việt
Nam trong thời gian qua như thế nào ?
- Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta còn
thấp, chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị
Nhóm 3+4: Chất lượng cuộc sống của dân cư giữa và nông thôn.
các vùng như thế nào ?
- Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện: tỉ
*Tích hợp GDBVMT:
lệ người biết chữ đạt 94,7%, tuổi thọ bình

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Trang16

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
- Môi trường có ảnh hưởng như thế nào tới chất quân nam là 70,6 nữ là 76 tuổi (2014). Thu
lượng cuộc sống?
nhập bình quân đầu người tăng, tỉ lệ tử vong,
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
suy dinh dưỡng ở trẻ em giảm…
Bước 2: HS trao đổi thảo luận
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS báo cáo kết quả, thảo luận.
GV: Ghi nhận câu trả lời của HS.

Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
của học sinh.
HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 4. Cơ cấu sử dụng lao động
(1) Mục tiêu: Biết được cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta và ý nghĩa của nó
(2) Phương pháp: Đàm thoại gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Bảng số liệu 3.1 SGK
(5) Sản phẩm: HS đưa ra được một số phương án về vấn sử dụng lao động
Nội dung hoạt động 4:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: GV yêu cầu trao đổi, trả lời câu hỏi:
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta có sự
chuyển biến như thế nào? Nêu ý nghĩa của sự chuyển
biến đó.
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện - Trao đổi thảo luận
nhiệm vụ.
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt động
học sinh.
học.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 5. Giải quyết các vấn đề đô thị hóa
(1) Mục tiêu: Biết được bản thân cần làm gì để nâng cao chất lượng cuộc sống

(2) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: HS đưa ra được một số việc làm cụ thể.

Nội dung hoạt động 5:
Hoạt động của GV
Bước 1: GV yêu cầu trao đổi, trả lời câu hỏi:
+ Chúng ta cần phần làm gì để góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống?
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Hoạt động của HS
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt động

Trang17

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736

học sinh.
học.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập cuối bài trong SGK.
- Tìm hiểu về CLCS ở địa phương, những vấn đề cần giải quyết.
F. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1. Dựa vào hiểu biết và SGK cho biết đặc điểm mật độ dân số nước ta?
Câu 2. Quan sát bảng 3.1 SGK, nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta?
Câu 3. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang Dân số, nhận xét về quy mô dân số đô thị và sự phân bố
các đô thị ở nước ta.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 08/09/2020
Ngày dạy: 11/09/2020

Tuần: 03
Tiết: 05

BÀI 5: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cách so sánh tháp dân số.
- Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta.
- Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số theo tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế – xã
hội của đất nước.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng chuyên môn
- Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao kĩ năng đọc và phân tích so sánh tháp tuổi để giải
thích các xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách

dân số.
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Phân tích, so sánh; Đảm nhận trách nhiệm; Ra quyết định.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ / ý tưởng; lắng nghe / phản hồi tích cực; hợp tác và làm việc theo
nhóm; Thể hiện sự tự tin.
4. Những năng lực có thể hướng tới.
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề; tư duy; giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, lược đồ; hình vẽ, tranh ảnh...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999.
- Học liệu:
PHIẾU HỌC TẬP
+ Hình thức: Cá nhân
+ Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:
Năm
1989
1999
Các yếu tố

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Trang18

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
Hình dạng của tháp

Cơ cấu Nhóm tuổi
dân số 0 – 14
theo
15 – 59
tuổi
> 60
Tỉ lệ phụ thuộc
2. Chuẩn bị của HS:
- At lát Địa lí Việt Nam.

Nam

Nữ

Nam

Nữ

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập,
kiểm tra, đánh giá
Chủ đề
Nhận biết
Phân tích và - Biết cách so
so sánh tháp sánh tháp dân
dân số
số.
năm 1989 và
năm 1999

Thông hiểu

- Tìm được sự thay
đổi và xu hướng
thay đổi cơ cấu dân
số theo tuổi ở nước
ta.

Vận dụng thấp
- Xác lập được mối
quan hệ giữa gia tăng
dân số theo tuổi, giữa
dân số và phát triển
kinh tế – xã hội của
đất nước.

Vận dụng cao
- Đề xuất được
những giải pháp
để xây dựng quy
mô dân số hợp lí

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tại sao việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Nêu một số giải pháp giải quyết
vấn đề việc làm.
Đáp án: Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh, chất lượng lao động chưa cao trong điều kiện nền kinh
tế còn nhiều khó khăn đã gây sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay. Tỉ
lệ thiếu việc làm ở nông thôn và thất nghiệp ở thành thị còn cao.
- Để giải quyết vấn đề việc làm cần thực hiện các giải pháp: Phân bố lại dân cư và lao động giữa các
vùng. Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn. Phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở
thành thị. Đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề...

A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát
(1) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết khái niệm liên quan đến chủ đề.
(2) Kĩ thuật dạy học: Động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Tháp dân số
(5) Sản phẩm: HS nêu được các đặc điểm của tháp dân số

Nội dung hoạt động 1:
Hoạt động của GV
Bước 1: HS quan sát và trả lời câu hỏi: Tháp dân số thể
hiện những vấn đề nào của dân số? Hình dạng của tháp
dân số có thể cho biết điều gì?
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Hoạt động của HS
- HS làm việc cá nhân nội dung được
giao.
- Từng cá nhân báo cáo.
- Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét.
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt động

Trang19


Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
sinh.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Phân tích và so sánh tháp dân số
(1) Mục tiêu: Biết cách so sánh tháp dân số
(2) Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Tháp dân số
(5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập
Nội dung hoạt động 2:
Hoạt động của GV
Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo
luận. Mỗi nhóm phân tích 1 tháp tuổi.
Nội dung: Quan sát hình 5.1 SGK và phân tích, so sánh
hai tháp dân số về các mặt: hình dạng của tháp, cơ cấu
dân số theo độ tuổi và tỉ lệ dân số phụ thuộc?
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học
sinh. Giới thiệu khái niệm “Tỉ lệ dân số phụ thuộc” hay
còn gọi là “Tỉ lệ phụ thuộc”.
Hộp kiến thức:
1. Phân tích và so sánh tháp dân số
Năm
1989
Các yếu tố

Hình dạng của tháp
Đỉnh nhọm, đáy rộng

học.

Hoạt động của HS
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Hoàn
thành phiếu học tập số 1.

- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt động
học.

1999
Đỉnh nhọn, đáy đáy rộng chân đáy
thu hẹp hơn 1989
Nam
Nữ
17,4
16,1
28,4
30,0
3,4
4,7
72,1

Cơ cấu Nhóm tuổi
Nam
Nữ

dân số 0 – 14
20,1
18,9
theo
15 – 59
25,6
28,2
tuổi
> 60
3,0
4,2
Tỉ lệ phụ thuộc
86
HOẠT ĐỘNG 3. Nhận xét và giải thích
(1) Mục tiêu: Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta.
(2) Kĩ thuật dạy học: Động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số 1.
Nội dung hoạt động 3:
Hoạt động của GV - HS
Hộp kiến thức
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
2. Nhận xét và giải thích
- Nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số - Sau 10 năm (1989 – 1999), tỉ lệ nhóm tuổi 0 –
theo độ tuổi ở nước ta?
14 giảm xuống (từ 39%  33,5%), tỉ lê nhóm tuổi

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021


Trang20

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
- Giải thích nguyên nhân?

- Cơ cấu dân số theo tuổi nước ta có những
thuận lợi như thế nào cho phát triển kinh tế – xã
hội?
- Cơ cấu dân số theo tuôi nước ta có những khó
khăn như thế nào cho phát triển kinh tế – xã hội?

lao động tăng lên (từ 53,8%  58,4%), tỉ lê nhóm
tuổi trên lao động có chiều hướng gia tăng (từ
7,2%  8,1%).
- Do chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày
càng được cải thiện: Chế độ dinh dưỡng cao hơn
trước, điều kiện y tế vệ sinh chăn sóc sức khỏe
tốt. Ý thức về KHHGĐ trong nhân dân cao hơn.
3. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp
khắc phục
a) Thuận lợi và khó khăn:
- Thuận lợi:
+ Cung cấp nguồn lao động dồi dào, trẻ…
+ Thị trường tiêu thụ lớn.....
- Khó khăn:
+ Gây sức ép tới vấn đề việc làm, chất lượng

cuộc sống....
+ Tài nguyên cạn kiệt, ảnh hưởng tới môi
trường…
b) Giải pháp khắc phục:
- Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí, tổ chức
hương nghiệp dạy nghề.
- Phân bố lại lục lượng lao động theo ngành và
theo lãnh thổ.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa – hiện đại hóa.

- Chúng ta cần có những biện pháp gì để khác
phục những khó khăn trên?
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS từng cá nhân báo cáo
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3: HS các cá nhân khác bổ sung.
- GV ghi nhận câu trả lời của HS.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ của học sinh.
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 4. So sánh tháp dân số
(1) Mục tiêu: Biết được sự thay đổi cơ cấu dân số ở nước ta
(2) Phương pháp: Đàm thoại gợi mở
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/cặp bàn
(4) Phương tiện dạy học: Hình 5.1 trong SGK
(5) Sản phẩm: HS so sánh được tháp dân số qua các năm
Nội dung hoạt động 4:


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: GV yêu cầu trao đổi, trả lời câu hỏi:
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Dựa vào hình 5.1 trong SGK, hãy phân tích và so sánh 2 tháp
dân số của nước ta năm 1989 và 1999 về hình dạng của tháp, cơ
cấu dân số theo độ tuổi, tỉ lệ dân số phụ thuộc.
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm - Trao đổi thảo luận

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Trang21

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
vụ.
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt
sinh.
động học.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 5. Giải quyết các vấn đề đô thị hóa
(1) Mục tiêu: Biết được bản thân cần làm gì để giải quyết các vấn đề về dân số
(2) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Tranh ảnh minh họa
(5) Sản phẩm: HS đưa ra được một số dẫn chứng cụ thể.

Nội dung hoạt động 5:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: GV yêu cầu trao đổi, trả lời câu hỏi:
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Quy mô, cơ cấu dân số nước ta hiện nay đặt ra những
vấn đề gì? Hướng giải quyết?
Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện - Trao đổi thảo luận
nhiệm vụ.
Bước 3: Ghi nhận câu trả lời của HS.
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của
- HS cập nhật sản phẩm của hoạt động
học sinh.
học.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Thực hành với tháp dân số: Tìm và phân tích tháp dân số của một số nước phát triển, rút ra một số
đặc điểm dân số của nước đó.
F. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1. Dựa vào hình 5.1 trong SGK, hãy phân tích và so sánh 2 tháp dân số của nước ta năm 1989 và 1999
về hình dạng của tháp, cơ cấu dân số theo độ tuổi, tỉ lệ dân số phụ thuộc.
Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi nước ta có những thuận lợi như thế nào cho phát triển kinh tế – xã
hội?
Ngày soạn: 10/09/2020
Ngày dạy: 13/09/2020


Tuần: 03
Tiết: 06
ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cơ bản về Địa Lí dân cư VN. Cộng đồng các dân tộc VN. Phân bố dân cư, các
loại hình quần cư, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- Phân tích các biểu đồ, bảng số liệu và rút ra nhận xét.
3. Những năng lực có thể hướng tới.
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề; tự học; tư duy; giao tiếp, hợp tác.

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Trang22

Naêm


MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, lược đồ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: At lát Địa lí Việt Nam.
- Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP 1
+ Hình thức: Nhóm lớp

+ Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:
Nội dung
Đặc điểm chính
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Dân số và gia tăng dân số
PHIẾU HỌC TẬP 2
+ Hình thức: Nhóm lớp
+ Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:
Nội dung
Đặc điểm chính
Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Lao động - việc làm - chất lượng cuộc sống
2. Chuẩn bị của HS:
- Ôn tập lại những kiến thức đã học:
- Tìm hiểu thêm về các vấn đề dân số, lao động, việc làm của nước ta.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập,
kiểm tra, đánh giá
Chủ đề
Ôn tập

Nhận biết
- Nêu được một số đặc
điểm về dân tộc.
- Trình bày được một
số đặc điểm của dân số
nước ta.

Thông hiểu
- Biết được sức ép

của dân số đối với
vấn đề giải quyết
việc làm ở nước ta.

Vận dụng thấp
- Sử dụng bảng số
liệu để nhận biết sự
phân bố dân cư ở
Việt Nam.

Vận dụng cao
- Dựa vào bản đồ
nhận biết được
sự phân bố dân
cư Việt Nam (sự
phân bố các đô
thị).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra 15 phút:
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1. (5,0 điểm) Trình bày đặc điểm nguồn lao động ở nước ta.
Câu 2. (5,0 điểm) Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta có sự chuyển biến như thế nào?
Nêu ý nghĩa của sự chuyển biến đó.
Câu
1

Đáp án, hướng dẫn chấm
- Số lượng lao động:
+ Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.

+ Bình quân nước ta có thêm hơn một triệu lao động.
- Chất lượng nguồn lao động:

Giaùo aùn Ñòa lí 9
hoïc: 2020 – 2021

Trang23

Điểm
1,0đ
1,0đ

Naêm


MUA GIO N, SKKN LIấN H : 0946734736

2

+ Ngi lao ng cú kinh nghim sn xut nụng, lõm, ng nghip, th cụng nghip,
cú kh nng tip thu khoa hc k thut.
+ Cht lng ngun lao ng ngy cng c nõng cao.
+ Ngi lao ng cũn hn ch v th lc v trỡnh chuyờn mụn.
- C cu s dng lao ng trong cỏc ngnh kinh t ang thay i:
+ T l lao ng trong lnh vc nụng, lõm, ng nghip cú xu hng gim.
+ T l lao ng trong lnh vc cụng nghip xõy dng cú xu hng tng nhanh.
+ T l lao ng trong lnh vc dch v cng cú xu hng tng.
- Y ngha ca s thay i: S thay i trờn l theo hng tớch cc, cho thy nn kinh
t nc ta ang chuyn bin theo hng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ.


1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
2,0

A. KHI NG
HOT NG 1. Tỡnh hung xut phỏt
(1) Mc tiờu: Giỳp HS nm chc cỏc c im chớnh v dõn c v lao ng ca nc ta.
(2) K thut dy hc: ng nóo.
(3) Hỡnh thc t chc hot ng: Cỏ nhõn.
(4) Phng tin dy hc: Cho Hs xem bng s liu v dõn c v lao ng nc ta
(5) Sn phm: HS nhc li c nhng ni dung ó hc

Ni dung hot ng 1:

Hot ng cua GV
Hot ng cua HS
Bc 1: GV yờu cu HS nhc li nhng c im chớnh
- HS lm vic cỏ nhõn ni dung c
v dõn c v lao ng ca nc ta.
giao.
Bc 2: Theo dừi, hng dn, giỳp HS thc hin
- Tng cỏ nhõn bỏo cỏo.
nhim v.
Bc 3: Ghi nhn cõu tr li ca HS.
- Cỏc cỏ nhõn khỏc b sung, nhn xet.
Bc 4: ỏnh giỏ kt qu thc hin nhim v ca hc

- HS cp nht sn phm ca hot ng
sinh.
hc.
B. HèNH THNH KIN THC
HOT NG 2. Cỏc dõn tc. Dõn s v gia tng dõn s
(1) Mc tiờu: Cng c kin thc c bn v a Lớ dõn c VN.
(2) K thut dy hc: Khn tri bn
(3) Hỡnh thc t chc hot ng: Nhúm
(4) Phng tin dy hc: Bng ph
(5) Sn phm: Hon thnh phiu hc tp s 1
Ni dung hot ng 2:
Hot ng cua GV
Hot ng cua HS
Bc 1: GV chia lp thnh 4 nhúm, yờu cu HS - Thc hin nhim v hc tp.
tho lun.
+ Nhúm 1+3: Cng ng cỏc dõn tc VN.
+ Nhúm 2+4: Dõn s v gia tng dõn s.
Bc 2: Theo dừi, hng dn, giỳp HS thc - Trao i tho lun
hin nhim v.
Bc 3: Ghi nhn cõu tr li ca HS.
- Bỏo cỏo kt qu, tho lun.
Bc 4: ỏnh giỏ kt qu thc hin nhim v
- HS cp nht sn phm ca hot ng hc.

Giaựo aựn ẹũa lớ 9
hoùc: 2020 2021

Trang24

Naờm



MUA GIO N, SKKN LIấN H : 0946734736
ca hc sinh.
Hp kin thc:
Cng ng cỏc dõn
tc Vit Nam

- Gm 54 dõn tc anh em. Trong ú dõn tc Vit (Kinh) chim t l ln
nht: 86,2%.
- Phõn b:
+ Dõn tc kinh tp trung ng bng , trung du v duyờn hi.
+ Cỏc dõn tc ớt ngi khỏc ch yu phõn b min nỳi, cao nguyờn.
Dõn s v gia tng
- Nm 2003 cú 80,9 triu dõn v ngy cng tng.
dõn s
- Gia tng dõn s t nhiờn mc cao v ang cú xu hng gim dn.
- C cu dõn s:
+ C cu dõn s tr, cú xu hng gi i
+ Gii tớnh n > nam, xu hng tin ti cõn bng.
+ tui lao ng v ngoi tui lao ng cú xu hng tng. Di tui lao
ng cú xu hng gim i.
HOT NG 3. Phõn b dõn c Lao ng, vic lm
(1) Mc tiờu: Cng c kin thc c bn v a Lớ dõn c VN.
(2) K thut dy hc: Vn ỏp, tho lun nhúm.
(3) Hỡnh thc t chc hot ng: Nhúm
(4) Phng tin dy hc: Bng ph
(5) Sn phm: Hon thnh phiu hc tp s 2
Ni dung hot ng 2:
Hot ng cua GV

Hot ng cua HS
Bc 1: GV chia lp thnh 4 nhúm, yờu cu HS - Thc hin nhim v hc tp.
tho lun.
+ Nhúm 1+3: Phõn b dõn c v cỏc loi hỡnh
qun c.
+ Nhúm 2+4: Lao ng vic lm cht lng
- Trao i tho lun
cuc sng.
Bc 2: Theo dừi, hng dn, giỳp HS thc - Bỏo cỏo kt qu, tho lun.
hin nhim v.
- HS cp nht sn phm ca hot ng hc.
Bc 3: Ghi nhn cõu tr li ca HS.
Bc 4: ỏnh giỏ kt qu thc hin nhim v
ca hc sinh.

Hp kin thc:
Phõn b dõn c v
cỏc loi hỡnh qun
c

- Phõn b dõn c khụng u gia:
+ ng bng v min nỳi
+ Nụng thụn vi thnh th.
- Cỏc loi hỡnh qun c : Qun c nụng thụn v quõn c ụ th
- ụ th hoỏ nhanh nhng trỡnh ụ th hoỏ thp.
Lao ng - vic lm - Ngun lao ng di do, tip thu nhanh khoa hc k thut, ngun lao
- cht lng cuc
ng d tr ln.....nhng cht lng ca ngun lao ng cũn thp.
sng
- S dng lao ng : C cu lao ng trong cỏc ngnh ngh nc ta ang

cú nhiu bin i
- Vn vic lm: Cũn l vn gõy sc ep ln.

Giaựo aựn ẹũa lớ 9
hoùc: 2020 2021

Trang25

Naờm


×